Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ 2017....


Một ṿng quay
Dư âm ĐH 2018
Khấn nguyện
Nỗi buồn người ở lại
Mùa Thánh
Đông về...
Gọi tên đồng đội
Nhớ mày
43 năm trôi qua, 43 năm ṃn mỏi đợi chờ
Ước mơ... Phá Tam Giang
Huynh Đệ chi binh
Thu dĩ văng
Quê hương ơi…?
T́m mày …ḿnh nằm chung
Kư ức Quận Tư
Về đâu nhỉ…khi tôi chết?
Tôi sẽ chết
Một ḿnh trên căn gác
Nỗi buồn nín câm
Chùm khế ngọt
Nhiều đêm trăn trở
Hành trang bỏ dở
Chiều thu
Hoài cổ
Màu cờ
Kỷ niệm 64 năm sinh nhật BC/TQLC
Cho người yêu dấu
Cổ Thành ơi !
Tiệc khao quân
Xin đừng hỏi tôi
Gửi hồn theo gió
Chuyện lạ nước nhà
Anh hùng tử, khí hùng nào tử
Bên nầy bờ Đại Dương
Thu chờ đợi
Cổ lai chinh chiến
Nếu có thể
Chinh phụ
Tiễn bạn
Thu buồn
Hoài cảm "Lính xa nhà"
Mộng buồn
Hoài niệm
Năm mốt năm
Nhớ hè xưa
Tôi phải là tôi
Mùa hoa phượng
Gọi thầm
Thầm lặng
Ngàn năm măi t́nh chung
Phím rối
Đứng vùng lên
Nỗi buồn vong quốc
Nỗi ưu tư
Mộng tưởng
Trời mờ... mưa đêm
Mẹ
Những giọt lệ cho những tấm thẻ bài
Mày hỏi tao?
Nhớ thằng bạn cũ
Tấm h́nh rách
Kư Ức khó quên
Những dấu xuân xưa
Câu hỏi đầu xuân
Thắp lại ánh xuân
Chiến hữu của tôi
Kư ức ngày găy súng
Nhớ ngày cũ
Trả tôi về
Xuân khuất đoá măn khai
Khóc mùa xuân
Mừng Mậu Tuất, nhớ Mậu Thân
Mưa buồn
Mừng Xuân
Xuân trong tiềm thức
Nỗi đau mẹ Việt Nam
Nhạn lạc bầy
Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên (Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Khi tôi chết (Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ bạn
Người lính và nỗi nhớ
Hương xưa của tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương 1 - 2 - 3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư hoài vọng
Nhớ Phá Tam Giang
Khi cha già cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư lại đến nữa rồi
Cái chết của một tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng 
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép

 

 

 

 

 

 


Nói Về Tuổi Trẻ Sau 42 Năm Tỵ Nạn...

Capvanto

Trong bài viết về “Trâu Điên Và Cố Vấn Mỹ” đă được phổ biến, tôi có nhắc đến trận đánh ngày 14-17/9/68 ở mật khu Bời Lời, Tây Ninh, trong trận này có tới 2 cố vấn Mỹ bị tử thương và 2 bị thương, lúc đó Đại Úy Sheehan, là cố vấn trưởng Tiểu Đoàn 2/TQLC, sau này ông ta về Mỹ và lên tới cấp tướng 4 sao. Một bạn cùng đơn vị cũ đọc xong bài viết bèn gửi email cho tôi, nửa đùa nửa thật như thế này:

- Hồi đó, 9/1968, ông Sheehan là đại úy cố vấn, sau này ông ta lên tới tướng 4 sao và là Tư Lệnh..., c̣n bạn lúc đó là đại úy đại đội trưởng, sau vào tù CS rồi ra đi HO th́ nay bạn làm được cái “thống chế” ǵ chưa, hay vẫn là tư lệnh “NATO”?

Tôi hiểu ư bạn tôi viết chữ “NATO” trong ngoặc kép là muốn ám chỉ “No action, talk only”, bạn ấy muốn chọc quê tôi có làm được chuyện ǵ ra hồn đâu mà chỉ nói thôi. Tôi thấy đúng quá và vui v́ cách gán ghép này nên email hồi âm:

- Bị đi tù th́ làm sao là tướng, nhưng nh́n thế hệ thứ hai làm tướng là sướng rồi.

Trong chỗ bạn bè đơn vị cũ, chiến trường xưa, chúng tôi thường có những câu đùa vui để nhớ về dĩ văng, nhớ về “thời oanh liệt ấy nay c̣n đâu”! Tuy rằng đường binh nghiệp nửa đường gẫy gánh, tuy không được làm tướng, nhưng an ủi nhau rằng trước sau ǵ cũng là “Anh Sáu”.

Ngày xưa trong quân đội, chỗ thân t́nh anh em, chúng tôi thường gọi những vị đại tá mà chúng tôi kính trọng là “Anh Sáu”, nhưng nay, sống đời tỵ nạn, người lính trẻ nhất cũng lục tuần, chúng tôi đang sắp hàng tấn công lên đồi... nên “anh sáu” c̣n có hàm ư là sáu tấm. Trước khi làm anh sáu..., được mặc áo quan th́ hăy ôn lại với nhau, sau 42 năm tỵ nạn, chúng ta đă làm được những ǵ hay chỉ nói thôi?

Mau thật, thế mà đă 42 năm rồi đấy, kể từ ngày “gẫy súng”, đă quá nửa đời người rồi mà sao tôi thấy mọi chuyện cứ như mới xẩy ra ngày hôm qua.

“Hôm qua”, ngồi trong Trung Tâm Hành Quân Thủy Quân Lục Chiến tại căn cứ Non Nước Đà Nẵng th́ tôi nhận được tin Đại Úy Tô Thanh Chiêu tử trận và mất xác tại băi biển Thuận An!

“Hôm qua”, lúc 6 giờ 30 sáng, các Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Đỗ Hữu Tùng, Thiếu Tá Trần Văn Hợp và tôi cùng đứng bên bờ biển Non Nước, chia nhau điếu thuốc, ngụm cafe đựng trong cái ca nhôm nhà binh, cafe’ không đường cộng với khói thuốc khiến miệng chúng tôi đang đắng càng đắng thêm.

“Hôm qua”, sau khi nghe “Đại Tướng Tổng Tư Lệnh Quân Đội” ra lệnh bắt chúng tôi buông súng, th́ tại Trung Tâm Hành Quân trong căn cứ Sóng Thần TQLC, từ anh cả Tango đến chú em út Tám Nhót đều ngửa mặt lên trời nuốt nước mắt than thầm:

- Mất nước, nhà tan rồi!

“Mất nước là mất tất cả”, mà thời gian trôi qua quá nhanh, “hôm qua và hôm nay”, cách nhau 42 năm mà như chỉ là “24 giờ phép, 4 giờ đi lại thêm 4 giờ về” nên chúng tôi, những cựu quân nhân có làm được ǵ đâu! Sau những năm tháng tù đày và “kéo cày” trên mảnh đất tạm dung đầy sỏi đá về ngôn ngữ. “Chí tuy c̣n mong tiến bước, nhưng sức không kham nổi đoạn đường” nên c̣n chút hơi để thở, để nói, “talk only” là quư lắm rồi. Chúng tôi nói với chính ḿnh, nói với các bạn đồng minh và nói với con cháu, gọi là thế hệ thứ hai, thứ ba.

Nói Với Chính Ḿnh:

Ai đă từng là quân nhân, đă đội trên đầu câu: “Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm”, đă đưa cao tay thề nơi vũ đ́nh trường th́ thời gian, không gian nào, dù “giấy rách cũng phải giữ lấy lề”, nên đại đa số các cựu quân nhân đă, đang và sẽ cùng với cộng đồng người Việt tỵ nạn xây dựng một xă hội mới. “Chúng ta đi mang theo quê hương” nên từ văn hóa, chính trị, kinh tế đang lớn nhanh trên đất tạm dung này.

Những cộng đồng gốc Á Châu khác, họ đă đến Mỹ hẳng trăm năm trước, đến từ lúc làm công nhân đường rầy xe lửa cho người bản xứ đi t́m vàng nên họ có China Town, Korean Town, Japan Town v.v.. Chúng ta vừa mới chân ướt, chân ráo đến đây trong hoàn cảnh chạy giặc mà Quốc Kỳ VNCH đă tung bay khắp nơi, đă có Little Saigon, tuy chưa nhiều, nhưng rồi sẽ có. Mua một căn nhà cũng cần thời gian 30 năm mới trả xong nợ, vậy mà chỉ mới có 42 năm mà chúng ta đă xây dựng được một cộng đồng người Mỹ gốc VN như thế là đáng hănh diện rồi. Mỗi người tỵ nạn xin xét ḿnh để góp sức vào sự thành công này.

Nói Với “Đồng Minh”:

Thành phần phản chiến đi với tuyên truyền của VC đă khiến một số người dân, giới chức Hoa Kỳ, hiểu lầm về cuộc chiến đấu chính nghĩa của chúng ta và hậu quả là những ǵ th́ ai cũng biết, điều nguy hiểm hơn nữa là sách báo nói láo của VC tiếp tục chui vào “quần” chúng Mỹ.

Thầy Dan, giáo sư dạy Sử về chiến tranh Việt Nam ở Shoreline Communit College, WA, ông cứ theo sách trong thư viện mà dạy, mà ca tụng HCM và CS, bởi v́ chúng ta chưa nói cho họ biết sự thật. Khi có học viên là một cựu quân nhân gốc Việt mang những vết thương trên người ra chứng minh rằng sách báo VC nói láo th́ ông giáo sư Dan mới tin.

V́ vậy, mọi công dân VNCH, mọi nơi, mọi lúc, nên nói và phải nói cho các bạn “đồng minh” biết sự thật. Có nhiều người đă, đang làm điều đó, dù công khai hay âm thầm, từ trường học đến sở làm và kết quả rất đáng mừng, những người hiểu lầm đă dần dần tỉnh ngộ.

Đă có biết bao ngưởi Việt tỵ nạn nói với “đồng minh” cho họ hiểu sự thật về cuộc chiến VN, v́ sao chúng ta có mặt tại đây. Tôi xin nêu ra một vài trường hợp cụ thể:

Người đồng minh Hoa Hỳ từng chiến đấu bên cạnh quân đội VNCH th́ sau 42 năm họ càng gắn bó thêm với đơn vị xưa. Một tấm h́nh thay cho ngàn lời nói, tấm h́nh các cựu quân nhân Hoa Kỳ sát cánh cùng các cựu BĐQ/VN dương cao Quốc Kỳ Việt Mỹ trong buổi họp mặt hằng năm mà họ gọi là:

“Together Then Together Now”.

Với TQLC/VN th́ các cựu cố vấn Mỹ, trong đó có các Đại Úy Sheehan và Hoar, sau này cả hai ông đều là đại tướng 4 sao, nhưng họ và TQLC/VN chúng ta vẫn “nói” với nhau qua emails, qua điện thoại nên càng ngày họ càng hiểu hơn, càng nể phục TQLC, nói riêng, và quân đội VNCH nói chung. Thomas Campbell, cựu cố vấn TĐ2/TQLC sau khi về Mỹ, ông dạy môn lănh đạo và chỉ huy tại Đại Học Austin Texas và viết sách. Trong tựa đề một cuốn sách, Đại Tá hồi hưu Thomas Campbell đă nói về các TQLCVN như Lê Hằng Minh, Nguyễn Thế Lương, Ngô Văn Định, Nguyễn Xuân Phúc là “My best teachers”, ông Thomas viết như sau:
***
In November 1965 when I was assigned as an advisor to the Vietnamese Marines. I thought that I would make them better Marines, but in the final analysis they made me a better Marine. I learned things from them that are not taught in American military schools. My best teachers were Major Le Hang Minh, Major Nguyen The Luong, Major Dinh Van Ngo, Captain Nguyen Xuan Phuc...
This is the story and the lessons.
Co van My
Tom Campbell
Austin, Texas.

***.
Các cựu quân nhân hai quốc gia hiểu nhau, đến với nhau đă là quư, nhưng qua lời nói và hành động của mỗi người dân tỵ nạn khiến người ḍng chính cảm phục mới là điều có ư nghĩa.

Người anh em đồng môn của tôi, BĐQ Vương Mộng Long, ghi danh học lớp History 274 “U.S. and Vietnam” với mục đích t́m hiểu xem cuộc chiến tranh vừa qua đă được các sử gia Mỹ ghi chép lại như thế nào? Từ đó, hy vọng biết được phần nào, nguyên nhân v́ sao, giữa đường Mỹ đă bỏ rơi Việt Nam? V́ sao chúng ta đă thua trận?

Nhưng chẳng may Long gặp phải ông giáo sư dạy sử phản chiến, mỗi khi nói tới phong trào Việt Minh, ông ta ca tụng HCM như một lănh tụ, ông ta chỉ nói những phần có lợi cho VC. Đă có đôi lần BĐQ Vương Mộng Long dơ tay nêu ư kiến, th́ ông chỉ cười, chỉ tay vào quyển Sử: “Book said!”. Nhưng với quyết tâm nói cho “đồng minh” biết sự thật, Long đă tŕnh bày cho ông nghe những ǵ Long sống và chiến đấu, cuối cùng ông phải phục người cựu quân nhân VNCH.

Xin trích đoạn bài viết: “Ông Giáo Sư Dạy Sử” của Vương Mộng Long:
***
Thưa giáo sư, xin giáo sư vui ḷng cho phép tôi được tŕnh bày với ông đôi điều liên quan tới sự giảng dạy của ông trong thời gian vừa qua. Tôi có thể làm phiền ông vài phút được không?

Thầy Dan niềm nở:

- Dĩ nhiên là được, Ông có điều ǵ cần cứ nói.

- Thưa giáo sư, tôi là một người Việt Nam tỵ nạn. Tôi là một cựu sĩ quan của Quân Đội VNCH. Tôi c̣n nhớ trong bài giảng đầu tiên, thầy có nhắc đi, nhắc lại rằng, phi vụ đầu tiên của pháo đài bay B52 trên Cao Nguyên Việt Nam là vụ oanh tạc Thung Lũng Ia-Drang...

Thầy chỉ biết tới những trận đụng độ đẫm máu trong thung lũng Ia-Drang qua báo chí, truyền thanh, và truyền h́nh. C̣n tôi là người đă lặn lội mười năm ở đó, đă nhiều lần bị thương đổ máu ở đó, đă rơi lệ vuốt mắt cho nhiều đồng đội nằm xuống ở đó. Trong số những người nằm xuống ấy, không thiếu những thanh niên Mỹ đồng trang lứa với thầy. Nơi đó chúng tôi chiến đấu quên ḿnh từng ngày, v́ nền độc lập của đất nước tôi, và v́ quyền lợi của nước Mỹ. Thầy chưa từng khoác áo nhà binh, chưa một lần có mặt trên chiến trường. Suốt đời thầy không hiểu nổi thế nào là niềm kiêu hănh của một người lính chiến, thế nào là ḷng khát khao chiến thắng, thế nào là t́nh huynh đệ chi binh...

Suốt đời thầy không hiểu được v́ sao hơn 20 thương binh của BĐQ/VNCH phải mở đường máu rút lui mà vẫn cưu mang theo ba người lính Mỹ, trong đó có hai người bị trọng thương, và v́ sao một đại tá Hoa Kỳ đă đưa thân che chở cho một thương binh Việt Nam để rồi ông bị mảnh đạn vỡ đầu. Mạng lưới truyền thông thiên Cộng khổng lồ của Hoa-Kỳ đă tiếp tay với bộ máy tuyên truyền của Cộng Sản Quốc Tế cố t́nh xuyên tạc, bóp méo tất cả những ǵ có liên quan tới nguyên nhân, diễn tiến, và hậu quả của cuộc Chiến Tranh Việt Nam...

Chúng tôi thất trận không phải v́ chúng tôi kém khả năng, thiếu tinh thần chiến đấu, mà v́ người Mỹ đă phản bội, nửa đường rút quân, cắt viện trợ. Từ khi người Mỹ rút lui, chúng tôi bị bó chân bó tay, bụng đói mà vẫn phải chiến đấu. Trong khi đó, Miền Bắc lại tràn ngập lương thực, quân dụng, quân nhu, và vũ khí viện trợ từ khối Cộng...

Chúng tôi đă chiến đấu cho chính nghĩa như thế đấy, chúng tôi đă hy sinh như thế đấy, và chúng tôi đă bị bỏ rơi như thế đấy. Tôi cũng không hiểu v́ sao người Mỹ phản chiến, trong đó có thầy, lại xuống đường tranh đấu, cổ vũ cho kẻ thù của chúng tôi, và ngược đăi chiến binh của chính nước Hoa Kỳ? Thầy ơi! Sao thầy lại nỡ nhẫn tâm như thế! Thầy đă tiếp tay với kẻ thù, đâm sau lưng thân nhân và bạn bè đồng minh của thầy...

Ông thầy dạy Sử như bừng tỉnh cơn mơ:

-Tôi tin lời ông, v́ chẳng có lư do ǵ để ông nói dối. Có điều là, từ đó tới nay, hơn hai mươi năm dài, kể từ ngày những gia đ́nh Việt Nam đầu tiên tới định cư ở Hoa Kỳ, chưa ai nói cho tôi nghe những điều này. Có thể, người ta muốn quên đi quá khứ, hoặc là người ta không có can đảm nói ra. Tôi đă hiểu, và tôi phải cám ơn ông. Ông quả là một chiến binh thực thụ”.
Nghe được những lời nói chân t́nh từ miệng ông giáo sư, ḷng tôi (VML) cảm thấy ấm áp lạ lùng. Trước mắt tôi, ông đă thành một người bạn đồng minh, ông đưa tay ra cho tôi bắt và nói: “Thưa người chiến binh, Ông vừa lập một chiến công”
(hết trích)


Nói Với Tuổi Trẻ.

Nói với chính ḿnh, nói với “đồng minh” chỉ là để ôn chuyện cũ, “giấy rách phải giữ lấy lề”, c̣n nói với thế hệ thứ hai, thứ ba mới là chuyện quan trọng, chuyện tương lai cho cộng đồng Việt trên đất tạm dung hay cho chính quê hương VN không c̣n VC.

Khi người bạn gọi tôi là thành viên “NATO”, tức là nói mà không làm, là “nổ” th́ tôi trả lời rằng chỉ cần nh́n thế hệ thứ hai làm tướng là sướng rồi, đó là Tướng Lương Xuân Việt. Truyền thông đă nói nhiều về vị Tướng gốc Việt đầu tiên này rồi nên tôi không cần nói ǵ nữa, nếu cần th́ tôi xin nói thân phụ của Tướng Xuân Việt là TQLC Lương Xuân Đương đă nói với con bằng chính hành động của ḿnh, của một người lính.

TQLC Lương Xuân Đương đă “đi xa”, không thể đến tham dự ngày vui của con, và Tướng Lương Xuân Việt không c̣n dịp để kính tặng cha nụ cười hạnh phúc, nhưng bù lại, đă có các TQLC khác, Lạt Ma, là bạn của bố Đương đến chúc mừng và nói với Việt: “Con hơn cha là nhà có phúc”.

Tướng Mỹ tên Việt gốc Việt hạnh phúc, cười vui măn nguyện khi thấy các bộ quân phục TQLCVN của bố đến tham dự ngày Việt lên tướng.

Một tuổi trẻ khác nữa, cháu ngoại dòng họ Trương Ngọc, đang “trên đường” lên cấp tướng, đó là Paul Choate.


(H: Paul Choate khi nhận huy chương Ngôi Sao Đồng do chiến công tại Iraq 2014).

Một vài thí dụ cụ thể nữa về thế hệ thứ hai đă noi theo gương cha.

Giấc mơ của Trương Khương khi c̣n là SVSQ trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam là được tuyển chọn đi học trường Vơ Bị Westpoint Hoa Kỳ như một vài đồng môn khác, nhưng lực bất ṭng tâm, nên sau khi định cư tại Hoa Kỳ, Trương Khương đă khuyến khích các con vào Westpoint. “Hổ phụ sinh hổ tử”, Trương Vũ và em gái là Trương Nha Trang đều tốt nghiệp Westpoint, c̣n Trương Quân tốt nghiệp Air Force Academy. Bố lính Việt, con lính Mỹ, cả gia đ́nh là đồng minh Mỹ-Việt đề huề.



(H: Tr/Tá Trương Vũ tại Iraq).

Ngoài Tr/Tá Trương Vũ, con Trương Khương, còn ai đây nữa?

Lời chúc của cháu với danh tính đã ghi rõ ràng là: “Tăng Khôi Nguyên”, tên đã đẹp mà hình dáng thì lại càng khôi ngô tuấn tú với bộ quân phục oai phong của quân đội Hoa Kỳ. Con số 23/2 nói rằng cháu là thế hệ thứ hai của cựu SVSQ/VB Khóa 23. Tăng Khải Minh (*vì Minh lái xe tank nên bạn bè đổi họ Tăng sang Tank)

Ngoài những sĩ quan Mỹ gốc Việt trên đây, chúng ta c̣n rất nhiều thế hệ thứ hai trong quân đội Hoa Kỳ với nhiều cấp bậc và chức vụ khác nhau, trong đó có con cháu của những TQLC Đoàn Trọng Cảo, Nguyễn Văn Diễn, Phạm Văn T́nh, BB Quan Văn Kính, Nguyễn Phước Ái Đỉnh, Quan Văn Kính, KQ Vơ Phi Hổ v.v.. đă đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ hoặc đă giải ngũ để tiếp tục con đường học vấn và phục vụ trong các bệnh viện, Dr Quan Văn Lộc là một thí dụ điển hình.

Người Việt tỵ nạn CS nói chung và đại gia đ́nh quân đội nói riêng, cần có một thống kê về số con em gia nhập quân đội Hoa Kỳ, cần có và phổ biến tài liệu về những quân nhân Mỹ gốc Việt đă hy sinh trên chiến trường. Đó là những trang sử anh hùng, những thành quả hào hùng đáng ghi nhớ của người Việt trên đất Mỹ sau 42 năm tỵ nạn. Tôi đề nghị Hội Quân Nhân Mỹ Gốc Việt, trong đó có các luật sư đang hành nghề vốn là các cựu quân nhân nên lưu ư đến trang sử này.

Ngoài những đóng góp về quân sự, c̣n có biết bao con cháu chúng ta tham gia và thành công trong nhiều ngành nghề khác nữa. Có rất nhiều “quan ṭa” và luật sư gốc Việt mà truyền thông nhắc tới, nhưng cũng có những luật sư âm thầm làm việc nghĩa, tôi xin đơn cử một vài trường hợp.

Anh chị KQ Joseph Đàm-Kim- Anh-Tô mời tôi đến tham dự lễ tốt nghiệp của 2 con, trong sân trường đại học UCLA, trong đám đông mênh mông mũ tốt nghiệp của các tân khoa, nổi bật lên là 2 cái mũ tốt nghiệp có chữ “FOR DAD” và “FOR MOM”. Cháu gái Vân Anh tặng “For Dad” cho bố Joseph-To, c̣n cháu trai Quốc Anh tặng “For Mom” cho mẹ là Đàm Kim Anh, hai món quà vô giá.

Ít ai biết bố các cháu vừa làm việc vừa tích lũy các lon nhôm, chai nhựa rồi mang đến “trung tâm recycle”, cứ mỗi 3 tháng, anh gom bạc cắc thu được rồi kư chi phiếu gửi tận tay lăo Bà Bà Hạnh Nhơn, Hội Trưởng Hội H.O để giúp anh em thương binh, v́ vậy hai cháu theo gương bố, t́nh nguyện làm “Public Defender”. Các cháu luôn t́m mọi dịp để tiếp xúc, t́m hiểu tâm tư của các nghi can, đặc biệt là các nghi can thanh thiếu niên gốc Việt.

Các cháu làm việc tại Sacramento, nhưng các “thân chủ” ở xa, nếu cần th́ có thể vào website sau đây để tham khảo với các luật sư Pubdef gốc Việt.

http://www.pubdef.ocgov.com/indexv.htm.

Luật sư Vân Khanh, ái nữ của TQLC Lê Nguyên Khang th́ lại dấn thân vào việc t́m sự sống cho cho các bệnh nhân bị ung thư máu. Tôi đă nhiều lần gặp cô cùng các bạn trẻ trong những địa điểm hội chợ y tế để kêu gọi “đồng hương giúp đỡ đồng hương”, xin đồng hương cho một tí “nứơc bọt” để may ra, trong hằng chục ngàn người sẽ có người cùng tế bào tủy với bệnh nhân để mà cứu sống những người đang chờ thần chết. C̣n ǵ cao quư cho bằng?

Cùng một nghĩa cử đối với bệnh nhân ung thư, cháu Xuân Dung, ái nữ của nhà văn Cao Xuân Huy, sau khi bố ra đi v́ bệnh ung thư mắt, cháu đă dồn tâm sức vào việc t́m hiểu căn bệnh nguy hiểm này. Ngoài việc nghiên cứu, cháu c̣n tham gia phong trào chạy bộ để gây quỹ giúp tổ chức Ocular Melanoma Foundation (OMF) tài trợ các cuộc khảo cứu nhằm t́m ra phương thức điều trị tốt hơn và hy vọng có được cách chữa được chứng ung thư này cho những bệnh nhân như bố cháu. Thư của cháu gửi bố:

Bố Yêu Quư.

Con dự cuộc chạy bộ này cho bố. Con chạy cho bố v́ sự chịu đựng, quyết tâm, và nhất là nỗi đau đớn (của cuộc chạy đường dài này) nhắc con nhớ lại sức mạnh và ư chí của bố khi phải đối diện với một điều kinh khủng và hoàn toàn mù mờ lúc đó. Lời chẩn đoán của bác sĩ là một cú shock cho bố và con, v́ ḿnh hoàn toàn không biết mức độ của nó như thế nào. “Choroidal Melanoma” là hàng chữ ḿnh đọc trong kết quả thử máu, nhưng bố và con, ḿnh chỉ biết hỏi nhau và tự hỏi: “ung thư mắt?”, “dữ vậy sao?”. Chúng ta chẳng biết ǵ hết, Bố cũng chẳng biết bệnh ḿnh thế nào nữa. Con ước ǵ lúc đó ḿnh biết nhiều hơn thế, con ước ǵ lúc đó bố có nhiều cách chữa trị để lựa chọn, con ước ǵ lúc đó có cách chữa bệnh cho bố…

V́ vậy, cuộc chạy bộ này của con là để cho bố. Con chạy cuộc đua này để ủng hộ cho tổ chức đang nỗ lực t́m ra cách chữa trị căn bệnh đó. Con biết là bố sẽ hănh diện khi biết con bố làm chuyện này. Mỗi ngày con t́m thấy phấn khởi và động lực trong cuộc sống từ bố và cuộc đời bố đă sống. Con biết là bố lúc nào cũng bên con, và con biết là bố sẽ có mặt ở đó khi con vượt đích đến của cuộc đua,
Con yêu bố.

Bé Xuân Dung.

Một cháu gái khác, v́ muốn dấu tên và việc ḿnh làm nên tôi gọi cháu là Trần Như Tiên. Như Tiên đă sớm biết theo gương ông nội và bố Trần Như Hùng mà đem t́nh thương gieo khắp đó đây. Cháu cổ động phong trào làm đẹp cho đời, làm đẹp cho những bệnh nhân điều trị “ki-mô” bị rụng tóc bằng cách nhờ bố cầm “tông-đơ” hớt trọc đầu để lấy tóc của ḿnh làm tóc gỉa rồi đem tặng cho các bệnh nhân đã, đang, sẽ điều trị “ki-mô”... Chỉ có những phụ nữ mới hiểu giá trị của mái tóc, mới hiểu hết ư nghĩa cao quư của cháu Như Tiên.


(H: Ó Biển cạo trọc đầu cho con gái)

Thấy con đầu trọc, không tóc, bố khóc v́ sung sướng, thấy con đẹp như tiên nữ, hạnh phúc quá, bố ôm con vào ḷng, nghẹn lời không nói.

Các cháu biết hy sinh chuyện riêng tư để nghĩ đến tha nhân th́ đó là những tấm gương sáng cho đời noi theo. Gương sáng không nên cất trong tủ để soi một ḿnh mà hay đưa cho mọi người soi chung, làm đẹp chung.

Học giỏi và thành công của tuổi trẻ gốc Việt th́ đông lắm, nhiều lắm, v́ nhiều lư do, các cháu c̣n phải lo chuyện riêng tư cũng là điều hợp lư, nhưng quư biết bao những tấm gương tuổi trẻ mà tôi vừa nêu trên. Nhưng sẽ thiếu sót nếu chúng ta không nhắc tới tuổi trẻ đang tiếp bước cha ông để tham gia vào ḍng chính, tranh đấu tự do cho Việt Nam.

Mỗi hội đoàn quân đội hay quân trường ở hải ngoại này thường có một tập thể thế hệ thứ hai để sẵn sàng nối bước cha ông, trong số đó đáng kể nhất mà tôi biết là Thanh Thiếu Niên Đa Hiệu (TTNĐH) của trường Vơ Bị và Young Marines TQLC.

TTNĐH đă biết học hỏi kinh nghiệm, đem ưu điểm của cha ông kết hợp với tự do, dân chủ và khoa học của ḍng chính để tạo cho chính ḿnh một phương thức hoạt động hữu hiệu với nhiều ưu điểm. Những lớp TTNĐH đi trước đă thành công, đă và đang dấn thân thêm nữa vào chính trường để đ̣i hỏi tự do dân chủ cho Việt Nam. TTNĐH đương thời và đi sau chắc chắn sẽ thành công và thành danh như hoặc hơn các anh chị TTNĐH đi trước. Chúng tôi cảm phục và rất hănh diện về các cháu TTNĐH.

YM/TQLCVN

Trong các buổi lễ cộng đồng tại Nam CA, hẳn độc giả thường thấy một toán thanh thiếu niên trong quân phục TQLC/VN rước Quốc Quân Kỳ, kể cả nghi lễ chào kính và biểu t́nh chống cộng, trong các đại hội gây quỹ cho thương binh VNCH và ủng hộ tuổi trẻ trong nước đấu tranh cho tự do dân chủ, thưa... đó là thế hệ thứ hai, thứ ba của TQLC/VN, các cháu YM (Young Marines). Trong số này có cháu đă tốt nghiệp ngành luật, ngành y. Chim đầu đàn YM là cháu Thu Hà, ái nữ của TQLC Định Nguyên Nguyễn Đình Định.

Các cháu đang là những mầm non để nối tiếp anh chị đi trước, để làm đẹp cho cộng đồng tỵ nạn gốc Việt. Các cháu được thương yêu, hường dẫn và giúp đỡ của các bậc cha chú.

Trong lănh vực chính trị, tuy chỉ mới 40 năm mà nhiều tuổi trẻ gốc Việt đă đang là những vị dân cử, đó là niềm hănh diện, không riêng cho cộng đồng người Việt hải ngoại, mà ngay cả báo chí trong nước cũng loan tin, người Việt trong nước cũng không tiếc lời khen ngợi và chúc mừng các vị dân cử này thành công.

Trong mùa bầu cử tháng 11/2014, riêng tại Orange County, CA, tuổi trẻ gốc Việt đă mang hết tâm huyết vào một cuộc tranh cử với những ứng cử viên kỳ cựu ḍng chính và tuổi trẻ gốc Việt đă thắng, đă là Thượng Nghị Sĩ Tiểu Bang, là 3 Thị Trưởng và nhiều nghị viên thành phố, ủy viên giáo dục.

Cháu YM Thu Hà (trong hình thứ nhất từ phải) hiện nay (2016-18) là nghị viên thành phố Garden Grove, CA.

Ngoài YM Thu Hà là nghị viên thành phố Garden Grove, chúng ta còn có Young Marine Lư Minh Thư , ái nữ của TQLC Lý Khải Bình, là ủy viên của thành phố Garden Grove.

Tổ chức của Thành phố th́ cao nhất là Hội Đồng Thành Phố, được điều hành bởi Thị Trưởng và các Nghị Viên, bao gồm kế sách phát triển, ngân quỷ, thuế má, đường lối điều hành cho toàn thành phố,..v...v.. Phía dưới sẽ có những Ủy Viên (Commissioner) thi hành, theo dơi, nghiên cứu kế hoạch phát triển. Minh Thư là Ủy Viên Công Viên, Thể Thao và Nghệ Thuật. Đây là bước đầu tham gia vào dòng chính để đi lên những chức vụ khác trong Thành Phố cũng như những chức vụ dân cử

Điều này nhắc cho những người Mỹ gốc Việt biết là hăy quyết tâm đi bầu cử. Mỗi lá phiếu của người Mỹ gốc Việt là tiếng nói mạnh nhất của chúng ta đối với ḍng chính, dù cho chúng ta không thông thạo tiếng Mỹ nhưng chúng ta có quyền nói bằng tay cầm lá phiếu. Có quyền nói mà chúng ta từ chối th́ hóa ra ngọng, chúng ta mong ǵ ở người khác nói thay hay làm thay những điều hữu ích cho chúng ta!

Nứơc Mỹ là môi trường lư tưởng cho tuổi trẻ tiến thân, mới chỉ trong thời gian ngắn, gần 40 năm mà thế hệ thứ hai thứ ba đă đạt được những thành quả đáng khâm phục th́ chúng ta cứ vững tin ở các em. Các em không những sẽ đưa cộng đồng Việt tiến xa hơn nữa, tham gia ḍng chính nhiều hơn nữa mà sẽ đem tự do, dân chủ, dân quyền về quê hương Việt Nam.

Hiện nay, nước Mỹ là nơi có số sinh viên ngoại quốc đến học tập đông nhất, trong đó có hơn 16 ngàn sinh viên đến từ Việt Nam. Dù cho họ xuất thân từ nguồn gốc giai cấp độc tài, nhưng họ đang sống và học tập trong môi trường tự do dân chủ th́ chính thành phần này sẽ là người đóng đinh đậy nắp quan tài CSVN.

Tuổi trẻ ngưởi Mỹ gốc Việt, tuổi trẻ trong nước du học Hoa Kỳ sẽ là những người cất những cái b́nh vôi độc tài đảng trị vào gốc cây đa để nứơc Việt chúng ta sạch sẽ bóng bọn xâm lăng phương Bắc. Hăy tin vào tuổi trẻ, dù ngàn năm bị giặc Tàu đô hộ mà Việt Nam vẫn là Việt Nam th́ ngày nay, tuổi trẻ Việt, tự do, dân chủ, văn minh học được từ Mỹ th́ đừng lo bọn phương Bắc xâm lăng.

Nhiệm vụ chúng ta, những người đi trước hăy nói cho tuổi trẻ biết việc chúng ta đă làm, làm dang dở trong 40 năm qua để họ tiếp tục.

Nói với “đồng minh”, tôi xin mựơn câu nói của ông Dan, giáo sư dạy sử của Shoreline Community College nói với một học tṛ cựu quân nhân gốc Việt:

-Từ đó tới nay, hơn hai mươi năm dài, kể từ ngày những gia đ́nh Việt Nam đầu tiên tới định cư ở Hoa Kỳ, chưa ai nói cho tôi nghe những điều này. Có thể, người ta muốn quên đi quá khứ, hoặc là người ta không có can đảm nói ra. Tôi đă hiểu, và tôi phải cám ơn ông.

Để kỷ niệm 40 năm tỵ nạn, người viết xin cám ơn cộng đồng người Mỹ gốc Việt, cám ơn tuổi trẻ “Vẻ Vang Dân Tộc Việt” về những thành quả mà chúng ta đă đạt được để hy vọng và tin tưởng rằng tương lai tuổi trẻ gốc Việt sẽ là những dân biểu và thượng nghị sĩ Liên Bang, những thống đốc. Tuổi trẻ hải ngoại là hậu phương vững mạnh yểm trợ tuổi trẻ trong nước để đuổi bọn xâm lăng Trung Cộng ra khỏi lănh thổ, lănh hải Việt Nam./.

Capvanto





 

 


Văn


Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...



55 năm rồi mới gặp!
“Người Việt” giết tiếng Việt!
Hy sinh và mờ nhạt
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Về đây anh 2018
Một Góc Nh́n - Đại Hội Về Đây Anh 2018
Dư Âm Ngày Đại Hội 2018
Vết thương 43 năm
Happy Father’s Day - Cha ơi! Con rất hănh diện về Cha
Biệt Cách Dù tại Cổ Thành Quảng Trị năm 1972
Lỗi tại tôi
Những cấp chỉ huy đáng Kính... Có người bạn đáng “Kinh”
Nói về tuổi trẻ sau 42 năm tỵ nạn...
Chạnh ḷng tháng Tư
Cuộc t́nh 50 năm
Một cuộc cờ đệnh mệnh
Những chuyện “Phiếm” về cs Việt Nam
Cuộc tṛ chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Bạn đường
Một chuyến đi Oklahoma 
Thăm lại “Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên Trưởng
Chuyến tản thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà không biết sao?
Người Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường
Người Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta 2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao Xuân Huy
Những ngày vui ở Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ Quan TQLC/VNCH  và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012 tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH. 19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi mong manh
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Cao Xuân Huy - Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy “Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi nhỏ
Vui buồn đời lính 1 - 2 - 3 - 4 - 5
Ḍng thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến không dừng ở đây
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái Điễu
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ, họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc Trang Thủy