Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ 2017....


Một ṿng quay
Dư âm ĐH 2018
Khấn nguyện
Nỗi buồn người ở lại
Mùa Thánh
Đông về...
Gọi tên đồng đội
Nhớ mày
43 năm trôi qua, 43 năm ṃn mỏi đợi chờ
Ước mơ... Phá Tam Giang
Huynh Đệ chi binh
Thu dĩ văng
Quê hương ơi…?
T́m mày …ḿnh nằm chung
Kư ức Quận Tư
Về đâu nhỉ…khi tôi chết?
Tôi sẽ chết
Một ḿnh trên căn gác
Nỗi buồn nín câm
Chùm khế ngọt
Nhiều đêm trăn trở
Hành trang bỏ dở
Chiều thu
Hoài cổ
Màu cờ
Kỷ niệm 64 năm sinh nhật BC/TQLC
Cho người yêu dấu
Cổ Thành ơi !
Tiệc khao quân
Xin đừng hỏi tôi
Gửi hồn theo gió
Chuyện lạ nước nhà
Anh hùng tử, khí hùng nào tử
Bên nầy bờ Đại Dương
Thu chờ đợi
Cổ lai chinh chiến
Nếu có thể
Chinh phụ
Tiễn bạn
Thu buồn
Hoài cảm "Lính xa nhà"
Mộng buồn
Hoài niệm
Năm mốt năm
Nhớ hè xưa
Tôi phải là tôi
Mùa hoa phượng
Gọi thầm
Thầm lặng
Ngàn năm măi t́nh chung
Phím rối
Đứng vùng lên
Nỗi buồn vong quốc
Nỗi ưu tư
Mộng tưởng
Trời mờ... mưa đêm
Mẹ
Những giọt lệ cho những tấm thẻ bài
Mày hỏi tao?
Nhớ thằng bạn cũ
Tấm h́nh rách
Kư Ức khó quên
Những dấu xuân xưa
Câu hỏi đầu xuân
Thắp lại ánh xuân
Chiến hữu của tôi
Kư ức ngày găy súng
Nhớ ngày cũ
Trả tôi về
Xuân khuất đoá măn khai
Khóc mùa xuân
Mừng Mậu Tuất, nhớ Mậu Thân
Mưa buồn
Mừng Xuân
Xuân trong tiềm thức
Nỗi đau mẹ Việt Nam
Nhạn lạc bầy
Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên (Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Khi tôi chết (Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ bạn
Người lính và nỗi nhớ
Hương xưa của tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương 1 - 2 - 3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư hoài vọng
Nhớ Phá Tam Giang
Khi cha già cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư lại đến nữa rồi
Cái chết của một tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng 
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép

 

 

 

 

 

 


Những Cấp Chỉ Huy Đáng Kính...
Có Người Bạn Đáng “Kinh”

MX Lê Quang Liễn

Lời Nói Đầu:

Tại sao tôi viết bài này với cái tựa đề “kỳ cục” như thế, chỉ khác nhau một cái dấu.

Tại vì tôi có những cấp chỉ huy đáng kính, trong đó có Niên Trưởng Nguyễn Xuân Phúc và Niên Trưởng Phạm Văn Sắt là cấp chỉ huy trực tiếp của tôi. Đức tính đáng kính nhất của 2 NT là trung thực và tôn trọng đơn vị bạn. Đã hơn một lần NT Phúc “chỉnh” tôi về việc báo cáo không đầy đủ về hoạt động của đơn vị Địa Phương Quân trong vùng.

Tôi viết về Anh Phúc và Anh Sắt gửi đến một người bạn đồng khóa “đáng kinh” của hai anh để lấy đó làm gương, nhất là đức tính khiêm nhường của Anh Sắt mà ông bớt tự cao tự đại, bớt “nổ” đi. Là cấp chỉ huy, coi mình là thông minh về kiến thức sử dụng B52 nên ông đã cho B52 nổ trên đầu đơn vị bạn. Vị đó là Redhat Lê Minh Ngọc (LMN).

Trong một email viết về trận tái chiếm Cổ Thành, Redhat đã viết như sau:
***
From: LMN. <redhat@yahoo.com.
.....Như Trương đăng Sỹ mô tả lại, TĐ5ND đă tấn lên đến mặt Cổ Thành, th́ được lệnh rút ra, cho B52 làm việc. TĐ5ND chỉnh bị hàng ngũ, để xong màn đánh bom, là lại húc nốt cho xong. Nhưng có một bất ngờ chưa bao giờ xảy ra: Trong khi đánh bom, ND được lệnh rút ra án ngữ về mặt tây và bắc, để cho TQLC .. vào thay thế. Và TĐT TĐ6/TQLC đi húc cú này, lại cũng là một anh bạn K16 khác: Hiệp sĩ Mù Sói Biển Ng Văn Cảnh .. Thế là TQLC chiếm cổ thành Đinh công Tráng sau cùng”
(Hết trích).

***
Còn Trương Đăng Sỹ, ĐĐT51/TĐ5ND lại viết về trận đánh đó như sau:
***
“...Khi màn khói vừa tan, địch quân bắt đầu trả đũa dữ dội. Nặng nhất là hai lô cốt ở mặt tiền và giữa sân cột cờ Tiểu khu, địch c̣n ngoan cố trong hầm hố bắn trả rất mạnh. Tôi tung thêm vào thành một trung đội, bung rộng đội h́nh vừa đào hầm hố, vừa chống cự.
Phi cơ quan sát L19 bao vùng báo tôi biết địch từ phía Bắc sông Thạch Hăn tràn qua như kiến! Tôi một mặt xin pháo binh yểm trợ, một mặt xin tiếp phi tuần oanh kích...”
(Hết trích)

***.
Vì “đức tính” tự cao và thích tiếng nổ của B52 nên cả hai vị trên đều nói không đúng với thực tế chiến trường của cùng một sự kiện lúc bấy giờ - ngày 26 tháng 7 năm 1972.

(Xin đọc “Cổ Thành Quảng Trị...Trị Thiên Vùng Dậy” của BCD Lê Đắc Lực trong Sóng Thần 2018 hoặc “Tàn Cơn Binh Lửa” trang 137-138 của BCD Lê Đắc Lực).

Điều tối kỵ khi viết về hồi ký chiến trường là không “lịch sự” với đơn vị bạn, viết không đúng. Hai ông Ngọc-Sỹ chỉ v́ cái “Tôi” quá lớn, mà viết ra những điều không sát với thực tế, đã không cần biết gì đến vì sao mà 3658 quân nhân TQLC đã hy sinh và nhiều ngàn TQLC bị thương cho chiến thắng Thị Xă & Cổ Thành Quảng Trị ngày 15 tháng 9 năm 1972.

Chúng ta có thể “xạo” với người sống, nhưng không thể nói dối với người chết, các anh linh biết hết nhưng không thèm nói, v́ anh linh các tử sĩ và máu xương của đồng đội, tôi là người có mặt tại chiến trận từ khởi sự cho đến kết thúc đành phải xin phép hai NT Phúc-Sắt mà trả lời NT “rét-hét” LMN như sau:
***
... Là cấp chỉ huy tác chiến, có lẽ NT phải biết tầm an toàn cho đơn vị bạn. Trước năm 1968 khi sử dụng B52 phải 3km, đến lúc người Mỹ biết VC lợi dụng điểm đó để di chuyển vào trong tầm an toàn (trong trận tiền đồn Cồn Tiên ở vùng DMZ) th́ HK phải thay đổi vùng an toàn cho friendly forces là 1.4 km. Mỗi thước đất, mỗi khu vườn ở QT lúc bấy giờ đẩm máu các anh em ND, TQLC,... th́ làm ǵ có vụ ND de lui để B52 làm cỏ VC? Vả lại phía Bắc vùng CT, TQLC cũng đă đánh chiếm trục tiếp tế của CSBV trên tuyến đường 560 vào Quảng Trị. Trong cái khung khép kín đó, rủi ro cho quân ta rất lớn nếu có B52 yểm trợ.”

Tôi rất kính trọng các niên trưởng và các cấp chỉ huy cùng tất cả anh hùng Mũ Đỏ, nhưng với “NT Đáng Kinh”, tôi không biết phải nói gì...Trong Binh Chủng TQLC, tôi có tất cả các cấp chỉ huy, các niên trưởng đáng kính, đồng đội và đàn em đáng phục, nhưng trong phạm vi tìm một tấm gương sáng cho ông LMN, tôi chỉ xin nói đến 2 NT đồng khóa với LMN, đó là: NT Nguyễn Xuân Phúc và NT Phạm Văn Sắt:

Cuối năm 1971, sau khóa học quân sự tại Trường Bộ Binh Thủ Đức, tôi được thuyên chuyển về TĐ2/TQLC. Đến phi trường Đông Hà buổi chiều mùa Đông nhiều mây xám vào gần cuối năm, trời mưa và thật lạnh với cái rét thấu xương của miền Trung. Tiểu đoàn đang đóng quân gần Đông Hà nên NT Nguyễn Xuân Phúc cho xe đón tôi, gặp tôi ông cười vui vẻ nói:

-Cuối năm 69 ông chê TĐ2 v́ không chịu làm tham mưu, nên lần này tôi xin ông về chỉ để đánh nhau thôi, tôi giao Đại Đội 4 cho ông đó.

-Thưa Trung Tá tôi rất mừng được về đây, dầu sao Trung Tá không giận thằng em. Vả lại, lúc đó tôi thấy bó tay bó chân khi ở BCH/TĐ. Tánh tôi ưa hoạt động độc lập. Xin cám ơn Trung Tá.

Lời chào mừng có ư nhắc lại thời kỳ năm 1969, sau khi tôi măn khóa Basic School tại Quantico, Hoa Kỳ tức Khóa học Căn Bản Sĩ Quan TQLC/HK và thuyên chuyển về “Khối Bổ Sung” để chuẩn bị cho TĐ8/TQLC tân lập. Thời gian sau đó, tôi được chuyển về TĐ2/TQLC trong chức vụ Sĩ Quan HQ&HL, nhận thấy các ĐĐT là các NT/K19 của tôi cả nên tôi thấy không phù hợp trong nhiệm vụ và xin NT cho tôi ra đại đội tác chiến, nhưng NT Phúc nói chờ vài tháng v́ đang kẹt nhiều sĩ quan thâm niên mà Tiểu Đoàn thì chỉ có 4 đại dội nên sau đó tôi được về lại “Khối Bổ Sung” v́ nhu cầu cán bộ cho TĐ8/TQLC .

NT Nguyễn Xuân Phúc rất nổi tiếng v́ là Á Khoa K16 TVBQGVN. Trong thời gian thụ huấn NT là Tiểu Đoàn Trưởng trong hệ thống tự chỉ huy của SVSQ, được đồng khóa và các khóa đàn em kính mến, được đàn em tặng biệt danh “Robert Lửa” . Trong BC/TQLC, NT từng lần lượt giữ các chức vụ từ cấp Trung Đội Trưởng cho đến Tiểu Đoàn Trưởng, và sau cùng là Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369/TQLC.

Điểm nổi bật của NT là trung thực, thẳng thắn, hết sức tôn trọng các đơn vị bạn khi giao tiếp. Sống với đồng đội, thuộc cấp thì NT thật b́nh dị như anh em, đi hành quân cũng nằm đất trên tấm poncho hoặc trên chiếc vơng như mọi người. NT Phúc nghĩ nhiều về sự an nguy, và quyền lợi của thuộc cấp. Đặc biệt NT rất nghiêm nghị, trầm tư lúc hữu sự, đôi mắt to, sáng quắc, long lanh khác hẳn những lúc sinh hoạt b́nh thường. Điều này cũng làm cho các vị cố vấn TQLC/HK đi cùng phải im lặng và chờ lịnh từ NT.

Một kỷ niệm khó quên với người NT đáng kính là trong một lần tôi về phép Sài G̣n vào năm 1974, thời gian này NT đang theo học khóa Chỉ Huy & Tham Mưu tại Long B́nh. NT hẹn tôi đón ông tại ngă tư Thủ Đức và Xa Lộ Biên Ḥa lúc 6 giờ chiều. Th́ ra NT quá giang xe của bạn bè từ Sài G̣n- Long B́nh mỗi ngày để đi học. NT có thời gian hơn 6 năm giữ những chức vụ chỉ huy, mà lúc đi đáo nhậm đơn vị mới chỉ chạy cái xe Lambretta cũ mèm. NT có cuộc sống rất thanh bạch. Vị Tư Lệnh nói:

-Phúc nó nghèo, vì lúc nào nó cũng sợ lính bị đói.

Là TĐT/TĐ2 nhưng NT đă chứng tỏ khả năng chỉ huy cao hơn trong cuộc HQ Lam Sơn 719 trên chiến trường Hạ Lào năm 1971, trong t́nh thế bị bao vây và chia cắt, suốt hơn một tháng tham dự, vị Lữ Đoàn Trưởng 147 bị suy sụp sức khỏe, trong vai trò Tiểu Đoàn Trưởng bảo vệ Lữ Đoàn, NT đă không ngần ngại hay chờ lệnh mà nắm ngay quyền điều động các đơn vị, xin hỏa lực yểm trợ của Không Quân Hoa Kỳ qua hệ thống Cố Vấn TQLC tại Khe Sanh. Trên hệ thống truyền tin của LĐ/147/TQLC, tiếng nói thường trực 24/24 của NT đă đem lại sự an tâm cho tất cả đơn vị thống thuộc .

NT đã điều động các đơn vị đến điểm tập trung an toàn để được trực thăng bốc về Khe Sanh, TĐ2/TQLC là thành phần bao chót của Lữ Đoàn 147.

“Gian Nan Thử Sức”, trước tình thế nguy ngập khó khăn mới biết ai là “Cây Tùng Trước Bão”. NT Nguyễn Xuân Phúc là một người như thế.

Sau hơn 4 tháng hành quân tăng phái cho Quân Đoàn I, TĐ2 trở về hậu cứ để bổ sung quân số và tái trang bị chưa được 2 tuần lễ, chưa có ngày phép nghỉ ngơi thì ngày 3 Tháng 4 năm 1972, TĐ2/TQLC đã phải trở lại chiến trường Quảng Trị khi CSBV bắt đầu chiến dịch Nguyễn Huệ. Vùng hành quân trách nhiệm của TĐ2/TQLC phía Tây – Nam Thị Xă Quảng Trị. Trong gần suốt Tháng 4 năm 1972, Đại Đội 4 của tôi trấn thủ và chịu đựng pháo địch ngày đêm tại căn cứ Barbara, vị trí xa nhất gần 10km về hướng Tây của Quốc Lộ 1, Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn 2 cách căn cứ Barbara khoảng 8km, các đại đội tích cực t́m kiếm và tiêu diệt các toán trinh sát CSBV đang bám sát quân ta hoặc phát giác các ổ pḥng không của địch trên các hốc núi, triền đồi để phi cơ oanh kích chúng. Trong tuần lễ thứ hai của Tháng 4, Trung Đội Viễn Thám do Th/Úy Nguyễn Văn Đợt chỉ huy sử dụng con đường nối liền từ QL1 – Barbara (có từ thời QĐ Hoa Kỳ) để hoán đổi cho Trung Đội Viễn Thám bạn tại Barbara, đă bị CSBV phục kích gây thương vong, một số bị bắt .

Áp lực địch ngày càng gia tăng nhất là hướng Bắc, Tây- Bắc của Sư Đoàn 3 và các đơn vị tăng phái. Trước t́nh h́nh rất căn thẳng của khu vực hành quân NT Phúc đă h́nh dung sẽ có lúc phải rút “đứa con” (Đại Đội 4) xa nhất về , NT đă ra lịnh cho Đại Đội 1 là đơn vị gần tôi nhất, phải âm thầm phát rừng mở một con đường mới, xuyên rừng và cách con đường cũ khá xa. Về phần tôi, cũng chỉ phải phát rừng gần 200m để gặp Đại Đội 1. Trong ṿng 5 ngày hai đại đội đă thông được con đường, mà công lao của Đại Đội 1 là chính. Từ đây, mọi tiếp tế lương thực, bổ sung... cho đơn vị tôi đều xử dụng con đường kín đáo này một cách an toàn.

Với tầm nh́n xa và sự nhạy bén t́nh h́nh của cấp chỉ huy kinh nghiệm mà NT đă đưa ra những kế hoạch đúng lúc, đúng chỗ, bảo đảm an toàn cho Đại Đội 1 và Đại Đội 4 về sinh mạng và quân dụng khi có lịnh rút TĐ2/TQLC về thiết lập tuyến pḥng thủ Mỹ Chánh vào đầu tháng 5 năm 1972.

Tại pḥng tuyến Mỹ Chánh vào đầu tháng 5/1972, trước áp lực của nhiều sư đoàn CSBV với kế hoạch tiến về Thành Phố Huế, Đại Tá Phạm Văn Chung, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369/TQLC- đă tín nhiệm, giao phó, và xác nhận NT Phúc có quyền hạn như một Lữ Đoàn Phó để phối hợp chỉ huy các TĐ5 và TĐ9/TQLC khi t́nh thế diễn biến phức tạp và bất ngờ.

Bản tính đạo đức, liêm khiết, quan tâm đến thuộc cấp, xông xáo trên chiến trường với những tính toán có tính chiến thuật ... Thật sự trong thâm tâm tôi rất an ḷng khi thi hành mọi nhiệm vụ mà NT Phúc giao phó với tất cả ḷng nhiệt thành của tuổi trẻ v́ rất tin tưởng vào những quân lịnh có tính toán sắc bén của NT.

Ngoài chiến trường, khả năng chỉ huy và tài lãnh đạo của cấp chỉ huy là quyết định sống chết cho thuộc cấp, NT Nguyễn Xuân Phúc đã hoàn thành nhiệm vụ đó một cách xuất sắc khiến thượng cấp, đồng đội và thuộc cấp đều mến phục.

Mạng sống trời ban cho thật đáng quý, nhưng càng quý hơn khi một cấp chỉ huy biết chia xẻ mạng sống với thuộc cấp vào giờ phút tử sinh.

Sáng ngày 29/3/1975, chính xác là từ 7-10 giờ, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369/TQLC Nguyễn Xuân Phúc cùng Lữ Đoàn Phó Đỗ Hữu Tùng ngồi bên những máy truyền tin ngay bờ biển Non Nước mà không quan tâm tới việc những quân nhân khác đang lên 2 chiếc tàu HQ đậu gần đó, vì các Niên Trưởng còn liên lạc và chờ đứa con, TĐ9/TQLC của Thiếu Tá Lâm Tài Thạnh, đang từ xa rút về. Nhưng buồn thay, VC đã pháo kích trên bãi biển và tàu HQ rồi 2 NT Phúc và Tùng đã biến mất trong khói lửa mịt mù! TĐ9/TQLC mất liên lạc với cấp chỉ huy đành tử thủ và quyết tử với địch quân đông gấp nhiều lần.

Khi hay tin NT Nguyễn Xuân Phúc đă biến mất, nhưng tôi cứ thầm mong có một phép lạ nào đó để NT sẽ trở về . NT thật xứng đáng một cấp chỉ huy tài ba, một đồng đội, một người anh ĐÁNG KÍNH.

Thế còn vị “đáng kinh” kia, vào giờ phút cuôi cùng ông ở đâu, làm gì mà ngày nay ở hải ngoại ông “nổ” thế!

 
Trong số những Khóa 16/VB t́nh nguyện về TQLC, Niên Trưởng Phạm Văn Sắt là một trong những người nổi bật của khóa, NT Sắt bị thương đến 5 lần: 1 lần trong chức vụ đại đội trưởng, và 4 lần khi là tiểu đoàn phó TĐ3/TQLC. Trên người NT những vết thương chiến tranh ghi dấu khắp nơi, đặc biệt vùng bụng với những vết sẹo dài, sần sùi. NT là người được giữ chức vụ tiểu đoàn trưởng trước tiên, đồng thời với NT Nguyễn Xuân Phúc, cho nên, cuộc đời binh nghiệp của NT cũng rất sôi động khắp 4 vùng chiến thuật, góp nhiều chiến công cho Binh Chủng. Nhưng điều đáng nói, đáng làm gương cho... là nghệ thuật lãnh đạo và chỉ huy của NT trong quân ngũ cũng như bên hành chánh.

Lần đầu tiên khi tôi tŕnh diện NT Phạm Văn Sắt tại TĐ8/TQLC tân lập, tôi có cảm giác vừa an tâm và kính nể v́ NT đón tiếp tôi rất ân cần, dặn ḍ rất chi tiết của một cấp chỉ huy quan tâm đến thuộc cấp và đơn vị.

Tại doanh trại, NT thường bất ngờ xem xét nơi ăn chỗ ở, đặc biệt bếp ăn của binh sĩ, khuyến khích các đại đội tổ chức các hoạt động thể thao, thể dục nhằm tăng cường thể lực và tạo không khí vui tươi trong đơn vị.

Trong thời gian Tiểu Đoàn 8 hành quân ở Nông Sơn, NT ưu tiên cấp phép cho các quân nhân quê quán quanh vùng Quảng Nam, Thừa Thiên. Đây là một yếu tố tâm lý chỉ những người biết lãnh đạo mới nhìn ra, NT tự tin vào thuộc cấp không sợ anh em đảo ngũ mà chính thuộc cấp đã tin tưởng hơn nữa vào cấp chỉ huy.

Sau mỗi lần hành quân về lại hậu cứ, thường đoàn xe đến cổng trại vào xế chiều hoặc rất khuya. Theo thông lệ, các đại đội đều viết sẵn giấy phép để cấp cho anh em quanh vùng Sài G̣n – Gia Định tạm về thăm gia đ́nh ngay sau những ngày mong đợi. Những ngày sau đó, tùy tình hình nhiệm vụ trong tương lai và biết được ý định của Bộ Tư Lệnh, Tiểu Đoàn Trưởng Phạm Văn Sắt cấp 5 ngày phép đặc biệt cho tất cả các quân nhân. Trong không khí vui mừng, các quân nhân lại được xe GMC của tiểu đoàn chở ra đến chợ Thủ Đức và ngược lại, tiết kiệm thời gian và túi tiền cho anh em hơn cả tiếng đồng hồ thay vì phải đi xe Lam 3 bánh. NT là người cuối cùng rời doanh trại, sau khi đă đi kiểm tra pḥng ngủ của các đại đội, để yên tâm rằng tất cả quân nhân đă rời hậu cứ.

Nghe có vẻ “lý tưởng hóa” cấp chỉ huy, nhưng đây là sự thật đã được tác giả Giang Văn Nhân, một sĩ quan kỳ cựu của TĐ3/TQLC, ghi lại trong tác phẩm “CHẶNG ĐƯỜNG NỐI TIẾP”, tôi xin trích đoạn như sau (*):
***
-Thiếu Tá Sắt đi lướt qua phía sau các đại đội, Ông nhìn và lắng nghe tâm sự vụn vắt và ước muốn trong mấy ngày ở hậu cứ của các anh em binh binh sĩ tỉ tê khi đang lau chùi vũ khí...hiểu được những ước mong thầm kín của anh em binh sĩ sau mỗi lần hành quân về, khi đi ngang qua tấm bảng “CẤM TRẠI”, Ông đứng lại, nhìn tấm bảng hồi lâu, rồi Thiếu Tá Sắt ra lệnh cho người Hạ Sĩ Quan trực: “Nhờ Trung Sỉ cất tấm bảng “Cấm Trại” dùm tôi. Sau đó Ông cho lệnh tập họp các đại đội và nói:

-Tiểu Đoàn sẽ xả trại và cấp 5 ngày phép đặc biệt cho mọi người. Tôi muốn 5 ngày là 5 ngày, anh em phải về trình diện cho đầy đủ...

Niềm vui bất ngờ, tất cả la to như muốn vỡ bầu không khí... doanh trại dần dần thưa thớt, Th/Tá Sắt đi vòng quanh khu nhà ở của binh sĩ để kiểm soát, nghe có tiếng chuyện trò văng vẳng, ông bước vào, 4 người lình vội đứng nghiêm chào, Ông thắc mắc hỏi:

-Các em đã nhận giấy phép chưa?

-Thưa Tbiếu Tá chúng em đã nhận rồi.

-Nếu có rồi thì các em rời khỏi đây ngay..

-Quê chúng em ở xa, không có tiền nên ở lại trại có cơm ăn chỗ ngủ.

-Các em đi theo tôi...

Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng dẫn 4 người lính xuống Ban Quân Lương và chỉ thị cho nơi đây làm giấy ứng tiền lương trước cho 4 anh em này và cả những ai cần tiển để về thăm gia đình ở xa...

Thiếu Tá Phạm Văn Sắt đã mang niềm vui bất ngờ cho TĐ3/TQLC và đây là chuyện hiếm có ở cấp tiểu đoàn trong Binh Chủng TQLC.
***.
(*) Đây chỉ là một trích đoạn trong “Niềm Vui Bất Ngờ” của tác giả Giang Văn Nhân nên tôi không thể diễn tả hết niềm vui sướng của người lính được đi phép sau mỗi lần hành quân trở về, dù đó là quyền lợi của người lính, nhưng vì lý do hành quân nên “quân bị hành” thường bị cấp trên quên những ngày phép quý giá đó.

Kỳ diệu thay, đại đa số anh em trong khu vực Biệt Khu Thủ Đô và các tỉnh lân cận đều về đúng phép, một số nhỏ ở xa như miền Trung trễ vài ngày v́ phương tiện vận chuyển đều được thông cảm.

V́ bị thương nặng, cần dưỡng thương lâu dài, năm 1968, NT Sắt được thượng cấp đề bạt chức vụ Quận Trưởng Quận Thủ Đức. Thời gian giữ chức vụ hành chánh này NT cũng được dân và quân trong quận truyền tai nhau về nhiều giai thoại như sau:

-Ông Quận không cho bà xă quá giang xe Jeep của quận.

-Nghiệp đoàn xe Lambretta 3 bánh Thủ Đức được ông Quận nâng đỡ bằng cách giảm thuế. Nhớ ơn và kính phục họ mang quà đến mà ông Quận không nhận.

NT đă có lần tâm sự với tôi một cách chân t́nh và cởi mở:

-Anh về Quận Thủ Đức gần Sài G̣n mà có xin ai đâu, biết rằng trong phạm vi Quận có nhiều cơ sở kỹ nghệ, với máu nhà binh trong người nên anh cho lực lượng quân sự địa phương tăng cường pḥng thủ, canh gát cẩn mật các cơ sở đó. V́ nghĩ rằng: ông Quận là TQLC, nếu để VC phá hoại các cơ sở kinh tế huyết mạch này th́ mất thể diện TQLC. Các ông giám đốc cám ơn công việc của anh, lại đem quà biếu. Anh phải giải thích đó là việc phải làm của quận và anh từ chối.

Tôi nghĩ cũng v́ các việc làm phải, đạo nghĩa, thuận ḷng dân nên sau khi đi tù VC về, NT và gia đ́nh vẫn sinh sống b́nh an trong khu vực Thủ Đức.

Một thời gian sau ngày ngưng bắn 28 tháng 1 năm 1973, SĐ/TQLC có kế hoạch thay đổi các đơn vị trưởng. Khi được tham khảo về việc NT sẽ ra nắm lại chức vụ tiểu đoàn trưởng, NT đă khéo léo từ chối với lư do:

-Xin ưu tiên cho anh em trẻ v́ họ rất có công trong thời gian qua.

Tấm ḷng của NT thật bao dung, thông cảm những ước mong trong binh nghiệp của tầng lớp trẻ đă có nhiều hy sinh, đóng góp công trận lớn trong những năm chiến trường thật khốc liệt 1971-1972.

Trong thời gian đi tù ngoài Bắc, MX Nguyễn Cao Nghiêm K20 lại cho tôi biết, NT Sắt hay giành gánh phần lao động nặng thay cho đàn em như: khiêng cây th́ khi nào NT cũng chịu phần gốc nặng hơn và buộc Nghiêm phải vác đầu ngọn v́ nhẹ hơn...

NT xử sự với thuộc cấp cả quân lẫn dân như một người anh, một công bộc rất chí t́nh và tận tụy.

Thay Lời Kết.
Các NT là h́nh ảnh của lớp sĩ quan trẻ được đào tạo sau Hiệp Định Genève 1954: có học thức, chiến đấu có lư tưởng, trưởng thành trong chiến trận, do được hấp thụ tinh hoa của nền giáo dục học đường và đào tạo quân sự của Việt Nam Cộng Ḥa.

Những kỷ niệm của bản thân, hoặc được bạn bè kể lại trên được ghi chép rất chân thật, từ đáy ḷng, không có màu mè thêm bớt về NT Nguyễn Xuân Phúc và NT Phạm Văn Sắt. Cho nên, tôi cảm thấy vô cùng may mắn được phục vụ dưới quyền của hai cấp chỉ huy với đầy đủ tài lănh đạo chỉ huy, liêm khiết, nhạy bén về chiến thuật, và là những tấm gương sáng cho quân nhân dưới quyền. Các Anh sẽ là những vị chỉ huy cao cấp và lãnh đạo lý tưởng trong tương lai, nhưng rất tiếc...!

Những kỷ niệm và những bài học từ các Anh làm cho ḷng tôi ấm lại và hănh diện mỗi khi nghĩ và kể lại cho bạn bè trong và ngoài binh chủng về hai vị Niên Trưởng thuộc K16/VB: Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Văn Sắt.

MX Lê Quang Liễn K20.
Houston, Tháng 3 năm 2018

 

 


Văn


Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...



55 năm rồi mới gặp!
“Người Việt” giết tiếng Việt!
Hy sinh và mờ nhạt
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Về đây anh 2018
Một Góc Nh́n - Đại Hội Về Đây Anh 2018
Dư Âm Ngày Đại Hội 2018
Vết thương 43 năm
Happy Father’s Day - Cha ơi! Con rất hănh diện về Cha
Biệt Cách Dù tại Cổ Thành Quảng Trị năm 1972
Lỗi tại tôi
Những cấp chỉ huy đáng Kính... Có người bạn đáng “Kinh”
Nói về tuổi trẻ sau 42 năm tỵ nạn...
Chạnh ḷng tháng Tư
Cuộc t́nh 50 năm
Một cuộc cờ đệnh mệnh
Những chuyện “Phiếm” về cs Việt Nam
Cuộc tṛ chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Bạn đường
Một chuyến đi Oklahoma 
Thăm lại “Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên Trưởng
Chuyến tản thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà không biết sao?
Người Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường
Người Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta 2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao Xuân Huy
Những ngày vui ở Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ Quan TQLC/VNCH  và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012 tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH. 19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi mong manh
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Cao Xuân Huy - Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy “Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi nhỏ
Vui buồn đời lính 1 - 2 - 3 - 4 - 5
Ḍng thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến không dừng ở đây
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái Điễu
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ, họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc Trang Thủy