Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Một ṿng quay
Dư âm ĐH 2018
Khấn nguyện
Nỗi buồn người
ở lại
Mùa Thánh
Đông về...
Gọi tên đồng đội
Nhớ mày
43 năm trôi qua, 43
năm ṃn mỏi đợi chờ
Ước mơ... Phá
Tam Giang
Huynh Đệ chi binh
Thu dĩ văng
Quê hương ơi…?
T́m mày …ḿnh nằm chung
Kư ức Quận Tư
Về đâu
nhỉ…khi tôi chết?
Tôi sẽ chết
Một ḿnh trên
căn gác
Nỗi buồn nín câm
Chùm khế ngọt
Nhiều đêm trăn
trở
Hành trang bỏ dở
Chiều thu
Hoài cổ
Màu cờ
Kỷ niệm 64 năm
sinh nhật BC/TQLC
Cho người yêu
dấu
Cổ Thành ơi !
Tiệc khao quân
Xin đừng hỏi tôi
Gửi hồn theo gió
Chuyện lạ nước nhà
Anh hùng
tử, khí hùng nào tử
Bên nầy bờ Đại
Dương
Thu chờ đợi
Cổ lai chinh chiến
Nếu có thể
Chinh phụ
Tiễn bạn
Thu buồn
Hoài cảm "Lính xa
nhà"
Mộng buồn
Hoài niệm
Năm mốt năm
Nhớ hè xưa
Tôi phải là tôi
Mùa hoa phượng
Gọi thầm
Thầm lặng
Ngàn năm măi
t́nh chung
Phím rối
Đứng vùng lên
Nỗi buồn vong quốc
Nỗi ưu tư
Mộng tưởng
Trời mờ... mưa đêm
Mẹ
Những giọt lệ cho những tấm thẻ bài
Mày hỏi tao?
Nhớ thằng bạn cũ
Tấm h́nh rách
Kư Ức khó quên
Những dấu xuân xưa
Câu hỏi đầu xuân
Thắp lại ánh xuân
Chiến hữu của
tôi
Kư ức ngày găy
súng
Nhớ ngày cũ
Trả tôi về
Xuân khuất đoá
măn khai
Khóc mùa xuân
Mừng Mậu Tuất, nhớ Mậu
Thân
Mưa buồn
Mừng Xuân
Xuân trong
tiềm thức
Nỗi đau mẹ Việt Nam
Nhạn lạc bầy
Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Huỳnh Văn Phú
1. Biểu Tượng Của Nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Sau khi nuốt trọn miền Nam được một năm, năm 1976, Cộng Sản Bắc Việt đă bóp cổ chết ngắc cái gọi là Chính Phủ Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam, bằng cách thống nhất hai miền Nam-Bắc, đặt tên chung cho cả nước là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Khẩu hiệu đề ra là: “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến “xiêu vẹo” lên Xă Hội Chủ Nghĩa”.
Các “đỉnh cao trí tuệ mu rùa” trong Bộ Chính Trị Cộng Sản Bắc Việt sau nhiều lần hội họp đă đi đến quyết định là nên chọn một con vật làm biểu tượng cho quốc gia. Điều này rất cần thiết, v́ chỉ cần nh́n vào biểu tượng là người ta có thể biết được đó là quốc gia nào. Chẳng hạn biểu tượng của nước Anh là con sư tử, biểu tượng của nước Pháp là con gà trống, biểu tượng của nước Mỹ là con chim đại bàng, biểu tượng của nước Úc là con Kangourou v.v...
Buổi họp để chọn biểu tượng cho nước “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” của cái đám “người vượn” trong Bộ Chính Trị CSBV diễn ra rất sôi nổi.
Sau khi nghe Tổng Bí Thư Lê Duẫn đưa ra mục đích, yêu cầu của buổi họp, một ủy viên phát biểu :
- Nước Việt Nam ta có sức mạnh vô địch. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ vừa qua, chúng ta đă chứng tỏ cho thế giới thấy rơ chúng ta không phải chỉ có một lần anh hùng mà là một ngàn lần anh hùng. LêNin, Các Mác có nói: “Mạnh như hổ”. Vậy, tôi đề nghị nên chọn con hổ làm biểu tượng cho nước ta..
Một ủy viên khác bày tỏ ư kiến phản đối:
- Đồng ư con hổ là h́nh ảnh của sức mạnh vô địch nhưng tôi thấy có vẻ hung dữ và dă man quá. Chẳng có ai thích chơi với hổ đâu ngoại trừ mấy thằng hề trong các gánh xiếc. Không được, tôi đề nghị nên chọn con vật khác.
Im lặng một lúc. Ủy viên phụ trách Văn Hóa và Chính Trị đứng lên nói:
- Nước ta có bốn ngàn năm văn hiến và từ xưa đến nay vẫn tự nhận là con rồng cháu tiên. Tại sao ta không chọn h́nh ảnh con rồng để làm biểu tượng cho nước?
Tức th́ có ư kiến phản đối ngay:
- Các đồng chí đừng quên rằng con rồng là một con vật chỉ có trong tưởng tượng, trong truyền thuyết mà thôi. Đă có người nào thật sự thấy con rồng xuất hiện trên trái đất này chưa? Tôi đề nghị nên chọn con vật khác thực tế hơn.
Đến đây uỷ viên phụ trách Nông Nghiệp đề nghị:
- Chúng ta đang ở trong thời kỳ quá độ tiến lên Xă Hội Chủ Nghĩa. Mặt khác, chúng ta cũng chưa có được những cơ sở vật chất và kỹ thuật làm tiền đề cho một nền công kỹ nghệ tiên tiến hiện đại.. Trước mắt, sự phát triển của nước ta chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp mà chúng ta th́ chẳng có máy kéo, máy cày ǵ hết. Trên khắp tất cả các cánh đồng ở bất cứ nơi nào tại đất nước ta cũng đều thấy có h́nh ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau. Ư tôi muốn nói là nền nông nghiệp của ta vẫn dựa vào sức kéo của con trâu là chính. Vậy tại sao ta không dùng con trâu làm biểu tượng cho nước ta?
Tổng Bí Thư Lê Duẫn nói :
- Các đồng chí không nhất trí chọn con hổ và con rồng làm biểu tượng cho nước ta, tôi thấy đề nghị chọn con trâu của đồng chí Bộ Nông Nghiệp có vẻ hợp lư. Các đồng chí nghĩ sao?
Ủy viên phụ trách Bộ Quốc Pḥng nhận xét:
- Tôi thấy dùng h́nh ảnh con trâu làm biểu ntượng cho nước ta không ổn tí nào. Đồng ư là nền nông nghiệp nước ta tùy thuộc rất lớn vào sức kéo của trâu ḅ nhưng chọn con vật nàylàm biểu tượng, tôi thấy có vẻ “trâu ḅ” quá. Các đồng chí nên nhớ rằng dân tộc ta rất đỗi anh hùng, chúng ta là lương tâm của thời đại, là đỉnh cao trí tuệ của loài người, chế độ xă hội chúng ta là ưu việt nhất trong lịch sử nhân loại. Chúng ta không thể là “trâu ḅ” được. Tôi đề nghị nên chọn con vật khác.
Các ủy viên tham dự buổi họp chọn biểu tượng cho quốc gia căi nhau như mổ ḅ. Họ đưa ra đủ các con vật khác từ voi, ngựa, chó, mèo, chồn, cáo, đến ḅ cạp, cá mập v.v...nhưng chẳng có con vật nào được sự đồng ư hoàn toàn của mọi người. Buổi họp gần như đi đến chỗ bế tắc.
Cuối cùng, ủy viên Bộ Ngoại Giao đưa ra đề nghị :
- Thưa các đồng chí, tôi có một đề nghị sau đây. Chúng ta đang sống trong thời đại của ba ḍng thác cách mạng, chúng ta đă giương cao ngọn cờ đầu trong công cuộc chiến đấu và bảo vệ nền vô sản chuyên chính trên thế giới. Bây giờ là lúc nên chứng tỏ cho thế giới thấy rơ ḷng yêu chuộng ḥa b́nh của chúng ta. Điều ǵ gợi lên cho người ta thấy đó là ḷng yêu chuộng ḥa b́nh? Xin thưa, đó là con chim bồ câu. V́ vậy, tôi đề nghị nên chọn con chim bồ câu làm biểu tượng cho nước ta.
Tất cả ủy viên tham dự buổi họp đều
đứng dậy vỗ tay: “Nhất chí, nhấất chí” đề nghị chọn chim bồ câu
của ủy viên Bộ Ngoại Giao.
Đến đây, một rắc rối nhỏ xảy ra khi có một ủy viên nêu lên nhận xét:
Trên nguyên tắc, chúng ta đă “nhất chí” chọn chim bồ câu làm biểu
tượng cho nước ta, thế nhưng như các đồng chí cũng biết là chim bồ
câu có nhiều loại. Có loại màu xám, có loại màu trắng, có loại th́
cái ức thật to như giống chim Bắc Âu, có loại dáng nhỏ, gọn và đẹp
như bồ câu Trung Quốc v..v...Vậy, ta phải chọn giống chim nào có
h́nh dáng thon, đẹp mới được.
Thế là mọi người lại loay hoay giải quyết vấn đề chọn mẫu chim. V́ chẳng có con chim nào ở trước mặt để chọn nên sau cùng các ủy viên đi đến quyết định là nên phổ biến trong dân chúng để đem mẫu chim bồ câu đến.
Mười ngày sau, tại văn pḥng trực thuộc trung ương đảng, nơi tiếp nhận chim mẫu, người ta đă chọn ra được một con chim bồ câu trắng, dáng nhỏ nhắn, rất xinh đẹp. Tức th́ con chim này được đưa đi phổ biến làm mẫu cho biểu tượng nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Có một điều quan trọng đáng nói ở đây
là, không người nào để ư đến con chim được chọn làm mẫu là một con
chim có dáng rất thanh thản, đuôi hơi dài, toàn thân có màu nâu đen.
Người đưa chim mẫu này trước khi mang đến văn pḥng trung ương đảng
đă lấy sơn trắng sơn lên ḿnh con chim để biến nó thành một con chim
bồ câu trắng. Con chim màu nâu đen được sơn trắng ấy chính là con
B́m Bịp.
2. Mẫu Hàng Mới.
Bác Tôn Đức Thắng, chủ tịch nước Cộng
Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đau nặng. Tất cả những tinh túy và
siêu việt của nền y khoa Xă Hội Chủ Nghĩa được huy động để cứu chữa
Bác. Loại thuốc trị bá bệnh nổi danh nhất nước là “Xuyên Tâm Liên”
được đưa ra sử dụng. Bác được cho uống mỗi ngày 6 viên, mỗi lần hai
viên với nước cháo nấu bằng sắn lát. Bệnh t́nh Bác vẫn không thuyên
giảm. Đến ngày thứ bảy, bác khi tỉnh khi mê. Bác đang hấp hối. Giây
phút Bác đi gặp các cụ Lê Nin và Các Mác gần kề.
Các ủy viên trong Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng tề tựu đông đủ chung
quanh giường Bác. Sau đó mọi người đi sang một pḥng họp bên cạnh để
bàn về việc thành lập ủy ban tang lễ, chỉ để lại một bác sĩ canh
chừng Bác.
Một lúc, Bác mở mắt ra, thấy vắng người, Bác hỏi viên bác sĩ:
- Các đồng chí ủy viên đi đâu cả rồi?
Viên bác sĩ đáp :
- Báo cáo Bác nắm, tất cả các ủy viên đang họp ở pḥng bên cạnh.
- Họp về vấn đề ǵ thế?
- Báo cáo Bác nắm, các đồng chí ấy đang họp bàn về việc sẽ ướp xác Bác sau khi Bác qua đời như đă ướp xác bác Hồ trước đây.
Nghe thế, Bác bỗng dưng buột miệng có vẻ tức giận:
- Ướp cái con C...
Nói xong câu đó, Bác thở hắt ra và chết. Viên bác sĩ bèn đi báo cáo cho các ủy viên tham dự buổi họp biết rằng Bác đă chết. Được hỏi trước khi Bác thở hơi cuối cùng, Bác có trối trăn lại điiều ǵ không, viên bác sĩ trả lời :
- Bác chỉ nói một câu ngắn, gọn: Ướp cái con C...
Thế là mọi người đành phải theo đúng
lời Bác đă trăn trối, chỉ cho đem đi ướp “cái ấy” của Bác mà thôi.
Đến đây, đồng chí Tổng Giám Đốc phụ trách công ty thực phẩm của cả
nước đưa ra đề nghị:
- Thưa các đồng chí, nếu chỉ ướp duy nhất “cái ấy” của Bác thôi th́ sau khi ướp rồi, xin các đồng chí cho công ty chúng tôi được sử dụng.
Một ủy viên rất ngạc nhiên về đề nghị lạ lùng này, hỏi:
- Công ty thực phẩm của đồng chí sử dụng cái ấy để làm ǵ?
- Tôi sẽ cho xắt ra từng lát mỏng đem trưng bày trong các cửa hàng thực phẩm.
- Tại sao lại làm cái việc quái đản như thế?
Đồng chí Tổng Giám Đốc Công Ty Thực Phẩm trả lời :
- Lư do tôi làm như thế là bởi v́ tôi được các cửa hàng thực phẩm trên toàn quốc báo cáo cho biết là nhân dân mỗi khi đến các cửa hàng để mua thực phẩm đều than phiền rằng:
-Cửa hàng thực phẩm mà chả có bán cái
con c...ǵ hết?
3. Tranh Vẽ Đói.
Năm 1982, Hội Lương Nông Quốc Tế tại Phi Luật Tân tổ chức một cuộc thi tranh vẽ với chủ đề “ĐÓI” có sự tham dự của hầu hết các họa sĩ nổi tiếng trên khắp thế giới. Hội đồng chấm giải gồm các họa sĩ lừng danh do cơ quan Liên Hiệp Quốc đề cử. Hàng ngàn bức tranh gửi đến tham dự cuộc thi. Phần lớn các tranh đều vẽ h́nh ảnh con người với bộ xương dính da trông rất thê thảm.
Tranh của họa sĩ Ethiopia vẽ hai đứa bé gầy rạc, tay chân khẳng khiu, mắt lồi ra, đầu to hơn cả thân ḿnh, chứng tỏ một sự thiếu ăn ghê gớm.
Tranh của họa sĩ Ấn Độ vẽ một ông thầy Fakir, gầy như một que củi khô, đang ngồi thổi sáo, phía trước là một cái giỏ có một con rắn đang ngóc đầu lên uốn éo.
Tranh của họa sĩ người Pháp th́ vẽ một phụ nữ, mặt mày hốc hác, gầy nhom, hai g̣ má nhô lên thật cao, quần áo rách rưới tơi tả đang cầm lấy khúc bánh ḿ từ tay một tên lính Phát Xít Đức.
C̣n tranh của tất cả các họa sĩ thuộc các nước như Mỹ, Anh, Ḥa Lan, Thụy Sĩ, Ư v.v.. cũng đều vẽ những con người gầy ốm tong teo, thấy rơ bộ xương sườn...Nh́n chung, tranh của các họa sĩ những quốc gia này không có sức “thuyết phục” người xem. Có lẽ họ là những người chưa từng trải qua cảnh đói bao giờ.
Riêng bức tranh của họa sĩ người Việt Nam gây chú ư nhiều nhất. Tranh vẽ một màng nhện màu xám nhạt, ở ngay giữa bức tranh có một chấm đen.
Chẳng hiểu có một “ma lực” nào mà bất cứ ai nh́n vào bức tranh cũng đều cảm thấy đói cồn cào, đói khủng khiếp. Hội đồng chấm giải sau cùng đi đến quyết định: chấm giải nhất cho bức tranh của họa sĩ người Việtnam. Tuy nhiên, tất cả các họa sĩ trong hội dồng chấm giải đều thú nhận là họ không hiểu được ư nghĩa của bức tranh ấy. Họa sĩ Việt Nam được mời sang Manila nhận giải. Và khi được yêu cầu giải thích ư nghĩa bức tranh, họa sĩ Việt Nam trả lời:
“Thưa quư vị, ư nghĩa của bức
tranh tôi đă vẽ ấy đơn giản thôi. Cái màng nhện là cái màng nhện,
c̣n cái chấm đen ở giữa màng nhện là cái hậu môn, tức là cái lỗ đít.
Tại sao tôi vẽ cái lỗ đít bị nhện giăng? Như quư vị đă biết, miền
Nam Việt Nam của chúng tôi sau năm 1975 sống trong một chế độ được
mệnh danh là ưu việt nhất trong lịch sử của loài người và thành phần
lănh đạo là những người thuộc “đỉnh cao trí tuệ” của nhân loại. Và
v́ thế, kết quả là dân chúng ở xứ tôi đói triền miên, đói muôn năm,
suốt thời gian nhiều năm dài đăng đẳng chẳng có cái ǵ ăn, lỗ đít
của họ rất thảnh thơi, chả có ǵ để bài tiết ra cả, cho nên nó bị
nhện giăng ấy mà”.
4. Chỉ Có “Nói” Mà Không “Làm”.
Đồng chí Lê Quyết Tâm, bí danh Sáu Phồn, là một cán bộ tuyên huấn Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam. Sáu Phồn được nhà nước cho đi tu nghiệp về lư luận lư thuyết Mác Lê ở “Liên Xô vĩ đại” 5 năm.. Sáu Phồn nổi tiếng trong các cuộc tranh căi về Duy Vật Biện Chứng và Duy Vật Sử Quan, nhất là lư thuyết từ khỉ đột biến thành người như thế nào. Sáu Phồn c̣n trẻ, mới 40 tuổi, chưa vợ con ǵ nhưng đă được các đồng chí trong Bộ Chính Trị coi y là lư thuyết gia số một của Đảng.
Năm 1975, sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, Sáu Phồn được Trung Ương Đảng đề cử vào Sàig̣n đảm nhận chức vụ Giám Đốc trường Đảng chuyên dạy về lư thuyết Mác Lê cho các cán bộ.
Sống ở Sàig̣n được ít lâu, Sáu Phồn lọt vào mắt xanh của một thiếu nữ miền Nam thuộc gia đ́nh có công với Việt Cộng. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, một đám cưới linh đ́nh diễn ra giữa cô thiếu nữ nọ với Sáu Phồn.
Hai vợ chồng Sáu Phồn sống với nhau từ năm 1976 đến cuối năm 1984 mà chẳng sinh sản ra được một “tí nhau” nào. Gia đ́nh của thiếu nữ rất buồn phiền về sự hiếm muộn của cô con gái.
Ngày nọ, nhân một bữa tiệc có đông đủ bà con và bạn bè, một người tỏ ư thắc mắc, hỏi cô thiếu nữ :
- Tôi thấy chồng cô là một cán bộ cao cấp, có đầy đủ quyền hành, đời sống sung túc, tại sao cô không sinh một cháu cho vui cửa vui nhà?
Thiếu nữ vẻ buồn rầu, trả lời :
- Ối giời ơi! Các ông bà, anh chị ơi, hăy thông cảm cho tôi. Như các ông bà, anh chị cũng biết đấy, chồng tôi là cán bộ chuyên về lư luận lư thuyết Mác Lê mà.. V́ thế, suốt thời gian lấy nhau, đă 9 năm qua, ông ta chỉ có Nói, lúc nào cũng Nói, Nói và Nói chứ không chịu “Làm”. Thử hỏi, ông ta chỉ có “Nói” thôi mà không chịu “Làm” th́ có cách nào tôi có con được đây?
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
55 năm rồi mới gặp!
“Người
Việt” giết tiếng Việt!
Hy sinh và mờ nhạt
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Về đây anh 2018
Một Góc
Nh́n - Đại Hội Về Đây Anh 2018
Dư Âm Ngày Đại Hội
2018
Vết thương 43 năm
Happy
Father’s Day - Cha ơi! Con rất hănh diện về Cha
Biệt
Cách Dù tại Cổ Thành Quảng Trị năm 1972
Lỗi tại tôi
Những
cấp chỉ huy đáng Kính... Có người bạn đáng “Kinh”
Nói
về tuổi trẻ sau 42 năm tỵ nạn...
Chạnh ḷng
tháng Tư
Cuộc t́nh 50 năm
Một cuộc cờ đệnh
mệnh
Những
chuyện “Phiếm” về cs Việt Nam
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Bạn đường
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy