Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Philato
(Ông bồng cháu nội, cháu ngoại đ̣i, thế là bế cả hai)
Có bao giờ quư vị được ai khen chưa?
Nếu có th́ cảm giác vị ngọt của lời khen đó như thế nào? Riêng tôi,
đă tới tuổi thất-thập rồi mà mới được khen một câu “giỏi quá” đă
khiến tôi sung sướng và hạnh phúc như chưa bao giờ được hạnh phúc
đến như thế. Người khen không phải bố tôi, bố tôi qua đời lúc tôi
mới 6 tuổi, mà các ông bố th́ ít khi khen con bằng lời, dẫu con có
ngoan có giỏi th́ các ông cũng chỉ gật đầu. Vả lại, con trai vào độ
tuổi nghịch phá chỉ thua có quỷ ma th́ thường được bố “thương cho
roi cho vọt”. Người
khen không phải mẹ tôi, mặc dù các bà mẹ Việt Nam suốt đời thương
yêu con hơn cả bản thân ḿnh, nhưng v́ tôi là nguyên nhân khiến mẹ
tôi lo âu sầu khổ, mất ăn mất ngủ, lúc nào người cũng cầu xin Thượng
Đế cho con được b́nh an nơi lửa đạn, và cuối cùng v́ thương nhớ con
mà mẹ ra đi, nhưng con c̣n phải “lao động là vinh quang” nên không
thể về để được vuốt mắt mẹ lần cuối.
Người khen cũng không phải mẹ của con tôi, người mà tôi thương yêu. Từ thuở ban đầu, nàng không thèm nh́n mà chỉ nguưt, không cười mà chỉ thấy cái môi dưới dễ thương thừa ra khi biết có người đang theo đuôi và theo đuổi. Cho tới khi đầu gối tay ấp th́ lại hay mắng mỏ “anh khỉ gió này”! Ngày nay về già trên đất Mỹ th́ “chung lưng đấu cật”, hai cái lưng đâu vào nhau với lư do mùi thuốc lá hôi quá, ngáy to quá làm phiền người bên cạnh đang cần sự yên lặng để coi phim Đại Hàn! Hay nhỉ, ngày xưa vẫn những tật ấy, mồ hôi ấy th́ sao không thấy chê? Có lẽ khi c̣n trẻ dễ ngủ, mỗi khi nằm gần nhau th́ cùng lăn ra ngủ nên không ai làm phiền ai chăng?
C̣n các con ư? Quư vị có thấy các con khen bố mẹ bao giờ chưa? Hiếm hoi lắm th́ phải, nếu có th́ lại vào lúc vừa khóc vừa khen. Anh chị nào văn hay chữ tốt th́ viết bài đăng báo kể lể ơn nghĩa sinh thành! Muộn rồi, phụ mẫu chẳng c̣n nghe và cũng không đọc được nữa.
Trong gia đ́nh đă vậy, ngoài học đường, ngay từ lúc c̣n học trường tiểu học Kiến An, thầy Nguyễn Hữu Lăng, thầy hiệu trưởng Nhữ Đ́nh Chu thường nhéo tai hay gơ thước kẻ vào bàn tay v́ tội tôi vẩy mực tím lên lưng áo mấy cô bé Diễm, Hoa ngồi bàn phía trước. Lên trung học Petrus Kư, v́ “quê hương tôi cái mùng mà kêu cái màn, bên bờ mương bờ ao tôi trồng rau..” nên tôi đọc “manh” là bàn tay, thế là thầy Phạm Văn Ba bảo tôi dốt Pháp Văn, phải đọc là “me” mới đúng, sợ quá tôi trốn học.
Học đường là thế, chiến trường c̣n tệ hơn, dẫu có huy chương sao đỏ, sao bạc, sao vàng, dương liễu th́ cũng không đủ điểm để bù cho những những ngày bị trọng cấm. Mà nào tôi có biếng nhác hay hèn nhát ǵ cho cam, bị phạt chỉ v́ những lỗi ấm ớ, để râu và chào thượng cấp không đúng cách!
Nay được khen, mà lời khen phát ra từ miệng tuổi thơ vào ngày sinh nhật thứ hai của cháu khiến tôi hạnh phúc ngất ngây. Cháu mới bập-bẹ tiếng Việt, giọng ngọng-nghịu, nhưng quá hay, hay cho tới độ không có bất cứ bút mực nào, nhà ngôn ngữ học nào viết được cho đúng âm tiếng cháu nói. Trái bóng có chữ “Happy Birthday” tuột khỏi tay cháu, bay lên trần nhà, sợi dây lơ lửng trên đầu, cháu cầm tay ông lắc-lắc, mếu-máo nói:
_ “Ôôn chầm, ôôn chầm”.
Tôi hiểu ư cháu nói “ôôn chầm” tức muốn ông lấy lại trái bóng cho cháu. Sợi dây cao quá tầm tay, ông nh́n quanh t́m thứ ǵ cao-cao để đứng lên, cháu hiểu ư bèn đem hộp giấy đựng gift để dưới chân ông rồi ra hiệu cho ông đứng lên. Cháu thông minh nhưng thơ ngây và dễ thương làm sao! Ông mà đứng lên th́ c̣n ǵ con búp bê xinh đẹp trong đó nữa! Ông với không tới, nhún gót lên không tới, cháu ngước cổ nh́n ông, nh́n trái bóng với ánh mắt chờ đợi lo âu. Không thể chần chừ được nữa, ông nhẩy cao lên chụp sợi dây, lần đầu hụt, lần thứ hai hụt, lần thứ ba tay chưa chạm tới dây, ông dừng lại thở.
Cháu lại lắc tay ông như truyền sức mạnh tuổi thơ cho người già, tôi vừa thở vừa nh́n cháu rồi ngước nh́n sợi dây, ước lượng khoảng cách, hít một hơi dài, dồn tất cả sức mạnh của tuổi 70 xuống đôi bàn chân, từ-từ nhún xuống rồi bung lên, tay vừa nắm được sợi dây kéo trái bóng bay có chữ “Happy Birthday” xuống th́ tôi nghe tiếng cháu nói “giỏi quá”! Tôi vội ngồi xuống, trao trái bóng cho cháu, ṿng hai tay ôm chặt cháu vào ḷng, nước mắt ứa ra v́ hạnh phúc. Ông cháu cùng đứng dậy dắt nhau đi cột trái bóng vào tay con búp bê cho khỏi bay. Tôi đi cà nhắc, chắc tại nhẩy cao nên đầu gối bị đau, gót chân bị thốn, nhưng nh́n cháu cười khiến ông quên hết ưu phiền và cái đau biến mất.
Hai con tôi lập gia đ́nh đă mấy năm rồi mà tôi chưa được là ông, tôi không để ư chuyện gia đ́nh riêng của chúng, tôi cũng không hiểu được “đêm về nghe con (nít) khóc vui triền miên” là như thế nào! Đời tôi chỉ được dăm ba ngày phép vợ sanh rồi lại tiếp tục hành quân, chưa được nghe con bập bẹ, chưa biết con bú sữa ǵ, nước cơm pha đường hay bột Bích Chi, sữa Guigoz hay Babylac v.v.. cho đến khi bố con được đoàn tụ th́ con đă lớn, đă biết lư luận phải trái, đôi khi c̣n giận hờn, lờ đi lời bố khuyên nên tôi thờ ơ với tuổi ấu thơ.
Tôi đến thăm anh chị Dương-Chi, pḥng khách nhà anh như một “chiến trường”, salon, bàn ghế, tv, dàn nhạc đều được 6 cháu ngoại trai săn sóc tận t́nh. Anh cười hănh diện giải thích “để kệ cho các cháu vui”. Anh là dân chơi hoa, Mai, Lan, Cúc, Trúc đều đủ cả, anh quư Lan như chính bản thân ḿnh, nay th́ những chậu bông, chậu kiểng được các cháu biến thành những “cánh hoa trong thời loạn ly”! Ông đi mua hoa giả, hoa nylon về cho các cháu dày ṿ. Tôi chưa có cháu th́ làm sao hiểu được t́nh thương này. Những ngày đi du lịch Hawaii, anh không để ư đến cảnh đẹp, không màng đến màn múa bụng của các thiếu nữ hải đảo mà lúc nào cũng gọi điện thoại về nói chuyện với các cháu. Mới sáng sớm, chưa kịp uống café, tôi đă nghe:
_ Hôm nay con có đi học không? Con ăn ǵ? Nhớ ông ngoại không v.v..
Điệp khúc này lập đi lập lại nhiều lần, nhiều ngày cho tới khi lên máy bay về lại CA. Từ đó nếu tôi có rủ anh đi du lịch th́ anh bảo không nơi nào trên thế giới đẹp như ngắm tuổi thơ vui chơi. Tôi chưa có cháu th́ làm sao hiểu được t́nh thương của ông Dương Chi dành cho cháu.
Gặp anh Hồng-Miên, câu đầu tiên tôi nghe là anh “than phiền” về mấy cháu nội ngoại:
_ Mệt quá, cả ngày luẩn quẩn với chúng nó, chả làm ăn ǵ được, thậm chí khi đi ngủ, thằng cháu nội cũng bắt ông ngồi xoa đít cho nó ngủ. Ông nội ơi “xoa đíttttttttttttttt”.
Anh kéo dài hơi chữ “đít” với niềm hănh diện như muốn đem hạnh phúc và t́nh thương ông cháu chia cho những người xung quanh. Ông thông minh nên ông cũng muốn cho thiên hạ biết là cháu của ông cũng thông minh, cháu ông đă sớm biết theo gương làm nũng của bà nội... Tôi chưa có cháu nên không thể hiểu được những t́nh thương bao la này.
Anh Trương-Khịa đang sinh hoạt nhiệt t́nh với bạn bè hội hè đ́nh đám th́ bỗng dưng anh biến mất, t́m hiểu nguyên nhân th́ mới biết anh vừa lên ngôi ông nội. Anh biệt phái bà nội sang tận tiểu bang xa xôi để săn sóc cháu, hy sinh ở lại một ḿnh với cơm hàng cháo chợ, cuối tuần bay sang để bế cháu. Tôi chưa có cháu nên nghĩ rằng chàng Trương-Khu này nhớ vợ, mượn cớ bế cháu nhưng thực ra là muốn bế … bà. Chưa có cháu nên tôi đoán chỉ đúng một nửa.
Anh chị Nghê-Phan từ San Jose’ du ngoạn phương Nam, nghe tín hiệu trong xeo-phôn là biết cháu gọi, mặc dù đang lái xe và biết sẽ bị phạt nếu vừa lái vừa nói phôn, nhưng anh không ngại police, không sợ bị phạt mà thương nhớ cháu nên vội vàng a-lô:
_ “Con hả? Ừ, khi nào về ông sẽ mua cho, chè 3 màu hả? Chè bắp nước dừa nữa hả? Được rồi, được rồi, ông mua tại tiệm xyz mà con thích v.v..”
Bạn bè gặp nhau, nói chuyện kinh tế chính trị th́ họ căi như mổ ḅ nhưng khi nói về các cháu th́ họ tâm đầu ư hợp 100%, những khuôn mặt da nhăn nheo nhưng rạng rỡ, hàm răng giả nhưng giọng cười sảng khoái, thỉnh thoảng gỡ kính lăo ra lau những giọt nước mắt hạnh phúc. Với các anh Chi, Mi, Khịa, Nghê-Phan.. tôi chỉ biết họ thương cháu đến thế thôi, nhưng trong gia đ́nh, tôi mới nh́n rơ t́nh thương của ông anh tôi dành cho các cháu như thế nào.
Anh tôi có những thú tiêu khiển mà tôi cho là quá lố, say mê nghe radio BBC, RFI, VOA, đọc báo và từ khi chập chững biết internet th́ dường như anh quên mọi người xung quanh. Chưa hết, kể từ khi hư hoáy viết vài câu chuyện về kỷ niệm đơn vị cũ, chiến trường xưa, được bạn bè chọc quê “khen hay”, thế là anh miệt mài ngồi bên computer, cứ tưởng ḿnh là nhà văn thật. Một hôm, tôi thấy anh mua một chồng nhật báo Việt Báo, cho vào bao thư, đem ra bưu điện gửi lung tung, tôi hỏi anh xin được job giao báo đấy à th́ anh không thèm trả lời mà mở trang báo, chỉ vào bài của anh viết đă được đăng. Tôi thầm nghĩ “thôi chết, anh tôi bị mộng du rồi!”. Nhưng kể từ khi có cháu th́ anh buông tất cả, không thèm nghe radio nữa, hỏi tại sao, anh bảo “chán phè, nghe cháu bập bẹ thú vị hơn”. Đôi khi nhân lúc cháu ngủ, anh cũng ngồi vào bàn gơ gơ, nhưng chợt nghe tiếng “ọ-ẹ” là anh buông tất cả, vội chạy lại bên cháu rồi độc thoại:
_ Cháu đái hả? Ừ đái thật rồi nè, mà c̣n ị nữa chứ, để ông thay tă cho nhá..”.
Tôi thật sự không hiểu điều ǵ khiến anh tôi đă bỏ tất cả những thú tiêu khiển riêng tư kể từ khi con đem cháu đến nhờ ông bà săn sóc dùm. Không chỉ bỏ mộng làm người “ziết văn” mà anh c̣n thay bà làm tất cả mọi việc nội trợ như đi chợ, nấu cơm, quét nhà, rửa chén v.v.. để bà dành trọn thời gian săn sóc cháu
C̣n rất nhiều những ông nội ngoại thay đổi tính nết và cách sống kể từ khi có cháu khiến tôi hay buông lời bóng gió chê bai. Nhưng “đoạn đường ai có qua cầu mới hay”, nay tôi lên ông rồi mới hiểu thế nào là t́nh thương ông cháu, mới rút ra được bài học chung là chớ vội trách người khác khi ḿnh chưa gặp hoàn cảnh tương tự. Tôi xin rút lại lời phê b́nh các anh Chi, Mi, Khu, Phan v́ tôi đang là ông nội ngoại, v́ tôi đang hạnh phúc với tất cả những vất vả mà các anh đă trải qua, tôi đang làm theo tất cả những ǵ các anh đă làm mà trước đây tôi không tin. Xin mượn câu thánh kinh “phúc cho những ai không thấy mà tin”, để mong các anh nào chưa lên ngôi ông th́ chớ vội bảo tôi quá lời.
Ngày ngày tôi đi làm, cuối tuần là hẹn ḥ bạn bè café thuốc lá rồi họp hành, “coong”, “kính tứ cố” hoặc tứ sắc, mặc cho bà nhà tôi ṿ vơ một ḿnh thâu đêm suốt sáng. Kể từ khi có cháu, tôi đă giảm hẳn sinh hoạt bạn bè, hội hè đ́nh đám, nếu ai chê rằng tôi thuyên chuyển về binh chủng “thợ lặn” th́ tôi chỉ nhếch mép cười mà không giải thích, thầm nghĩ “các anh đang đi đôi giầy chật mà tôi đă từng mang”, c̣n sinh hoạt riêng tư th́ h́nh như tôi thay đổi hẳn.
Việc đầu tiên là cái râu, nickname của tôi là C-râu, ngày xưa bị phạt cũng v́ bộ râu này làm ngứa mắt xếp nhưng vẫn để, bị người yêu đá nhiều cũng tại râu này làm ngứa má hồng, nhưng vẫn cứ nuôi, huống chi nay sống trên đất tự do th́ cứ tự do, cứ việc cắt tỉa, sợi nâu sợi bạc th́ đă có thuốc bôi đen, bà-bà cũng chẳng bị phiền hà ǵ nữa th́ tại sao không để. Rồi có một hôm ông hun cháu, cháu khóc ré lên, giật ḿnh tôi mới biết ḿnh vừa lấy bàn chải sắt chà lên trán cháu, bởi v́ tuổi thơ không biết lấy tay đẩy ông ra như ngày xưa bà cháu vẫn làm. Có người hận t́nh xuống tóc đi tu, tôi thương cháu quyết định xuống râu. Cạo râu đi trông cái mặt có vẻ ngô-ngố, nhưng chẳng hề chi miễn sao tôi hun mà cháu không khóc là được rồi. Kể từ đó, sáng, chiều, tối, tôi siêng cạo râu, mỗi lần muốn hun cháu, việc đầu tiên là đưa tay lên sờ-sờ cằm xem có “x́-mút” không đă.
Việc kế tiếp là bỏ hút thuốc, thói quen nửa thế kỷ rồi dễ ǵ chừa, vợ con từng nhiều lần khuyên bỏ, nhưng tôi lư luận theo lối cù nhầy rằng là lính đánh giặc mà nói “bỏ hút” tức là tử trận đấy, ngoài nghĩa trang có mộ bia nào ghi chết v́ hút thuốc lá đâu.
Thế là “vũ như cẫn”, vẫn ngày một gói, sợ hôi trong nhà th́ ra ngoài vườn, dẫu đêm khuya mưa gió th́ núp dưới mái hiên mà hút, mặc cho ướt áo, miễn sao khói vào cảm thấy ấm bụng là được rồi. Nhưng kể từ khi có cháu, tôi đem nguyên một cây 3 số 555 tặng thùng rác thay v́ bán lại hay cho người khác. Bỏ hút rồi tôi mới cảm nhận được mùi hôi của khói thuốc, bà các cháu chịu đựng bấy lâu quả là đáng phục, v́ t́nh mà chịu đựng, nhưng tuổi thơ như bông hoa vừa chớm nở sao nỡ phun khói vào, tuổi thiên thần chớ nên gieo rắc mầm bệnh nan y cho các cháu. Thói quen đă quá nửa đời người rồi, bỏ đi chẳng dễ dàng ǵ, nhưng tôi quyết từ giă người t́nh khói sương, tôi bỏ hút chẳng phải v́ tôi mà v́ tuổi thơ của con cháu. Trước đây tôi cho các anh C, M, K, N và anh tôi chiều cháu, thương cháu như vậy là quá lố, nhưng nay tôi có cháu rồi mới hiểu t́nh thương ông cháu là nhiều lắm, ít có bút giấy viết nào tả cho xiết.
Một bản nhạc, một vở kịch dù hay thế nào chăng nữa mà nghe, mà xem lần thứ hai đă quá đủ, nhưng khi tuổi thơ bập-bẹ bi-bô th́ nghe hoài, nghe măi không chán, ngắm tuổi thơ chập chững tập đi mà sao thấy tuyệt diệu đến thế! Những bước nhẩy, điệu múa của tài tử giai nhân đều vô nghĩa trước những bước đi ngả nghiêng siêu vẹo của tuổi thơ. Hạnh phúc nhất là cả gia đ́nh gồm ông bà cha mẹ anh chị em ngồi quây quần bên nhau, mắt dán vào cháu bé mới chập chững biết đi mà không quan tâm ǵ tới chương tŕnh ca nhạc nhảy múa của các danh ca. Khi cháu sắp ngă là mọi người tranh nhau đỡ, cháu bi-bô câu ǵ không rơ th́ ai cũng cười rồi mỗi người diễn dịch câu cháu bập bẹ theo ư ḿnh. Cảnh hạnh phúc ấy kéo dài nhiều giờ cho tới khi cháu bé ngáp ngủ. Quả thật tôi không đủ chữ để diễn tả cái đáng yêu dễ thương của tuổi thơ và t́nh thương của ông bà với cháu, đó là liều thuốc xóa bỏ giận hờn giữa những người lớn để đến gần nhau hơn.
Tôi nhớ măi kỷ niệm thời ấu thơ khi tôi nghịch phá th́ bị bố đét đít, ông nội tôi thương cháu nên nổi nóng mắng bố tôi: “mày đánh con mày th́ tao đánh con tao”. Nay thấy con ép cháu ăn khiến cháu khóc, tôi vội chạy đến bế cháu lên xoa lưng “ù-ơ” cho cháu nín, thế là con cằn nhằn bố: “ông làm cháu hư”. Ngày xưa có câu “con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, ngày nay ông cũng thế, nói “hư” là không đúng, nhưng đôi khi sự chiều chuộng của ông không phù hợp với lối nuôi dưỡng tuổi thơ hiện tại khiến con phiền bố. Nhưng kệ, cháu ông sẽ không bao giờ “hư” mà sẽ ngoan, sẽ giỏi hơn ông, tuổi trẻ sẽ chỉ hư khi thiếu t́nh thương.
Các ông thương cháu là thế, vui theo tiếng cười của cháu, âu lo theo tiếng khóc của cháu và khi cháu táo bón th́ ông cũng nhăn nhó theo, nhưng khi cháu “đi tướt” th́ ai là người sắn tay áo dọn dẹp đây? Đó là bà, đây mới là điều tôi muốn nói đến trong bài viết này, về t́nh thương vô biên của mẹ nuôi con bà săn sóc cháu, dẫu các ông thương cháu bao nhiêu cũng không thể so sánh được với t́nh thương của các bà dành cho cháu, các cụ xưa có câu “cháu hư tại bà” đă xác định điều này. Cháu mạnh khỏe nô đùa cười vui th́ ông vui theo, nhưng khi cháu nhè hu-hu đ̣i bế, cháu pi-pi hay pu-pu th́ ông lách sang một bên để đùn việc cho bà v.v.. Đây là điều tôi muốn nói với các con tôi cũng như những bạn trẻ khác đă có gia đ́nh, có con và nhờ mẹ coi chừng con, nhờ bà săn sóc cháu.
Ngày nay sống trên đất Mỹ việc nuôi dưỡng trẻ thơ thật đầy đủ và an toàn về mọi phương diện so với tuổi thơ ở trong nước, so với tuổi thơ của các anh chị mà chúng tôi nuôi dưỡng khi xưa ở Việt Nam. Chính những tiêu chuẩn cao như thế nên ngày nay trẻ thơ mạnh khỏe và rất sớm thông minh, thông minh tới độ ông bà ngạc nhiên khi các cháu biểu lộ cử chỉ và tiếng nói. Nhưng cũng chính v́ những tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng cao nên các anh chị rất vất vả. Vất vả và tốn kém như thế nào th́ ai cũng biết rồi, nhưng nếu anh chị nào c̣n cha mẹ tiếp tay, c̣n ông bà nội ngoại săn sóc cháu, một gia đ́nh ba thế hệ là một điều hạnh phúc và an tâm hơn. Nhưng đôi khi do không theo kịp cách nuôi dưỡng mới mà bà săn sóc cháu không đúng phương pháp mới th́ các cô cậu lại quên câu: “có nuôi con mới biết ḷng cha mẹ” mà cằn nhằn mẹ. Tôi xin nêu một thí dụ cụ thể.
Em rể tôi ở ĺ trong tù CS, vợ hắn, tức em gái tôi, trôi nổi đem con thơ đi t́m tự do và vật lộn với đời để nuôi con khôn lớn, các con đă có gia đ́nh và nghề nghiệp vững chắc nhưng cô ấy vẫn đi làm dù đă bước vào ngưỡng cửa 60 và thường than thân rằng “không có cháu bế bồng”. Khi con báo tin vui là cô ấy xin hưu non để chuẩn bị làm bà và sẵn sàng săn sóc cháu.
Có nh́n tận mắt mới thấy t́nh thương bao la của bà dành cho cháu, v́ cô ấy ở sát vách với tôi trong một chung cư, cô ấy dành hết thời gian cho cháu từ lúc sơ sinh tới chập chững rồi chạy nhẩy để con an tâm đi làm, không ǵ an tâm cho các cô bằng có mẹ già chăm sóc cháu. Không thể nào biết hết được tên những công việc bà lo cho cháu. Một chuyện rất nhỏ trong vô vàn “lặt vặt” ấy là “bón” cháo, đút cơm cho cháu.
Mỗi buổi sáng một già một trẻ thơ cùng “chập chững” dắt nhau di ṿng-ṿng khắp khu chung cư, tay bà cầm chén cháo, c̣n cháu th́ tung tăng, cả giờ đồng hồ cháu mới nuốt được vài th́a cháo. Rồi một buổi sáng cháu bước nhanh, bà sợ cháu té nên lật đật chạy theo và rồi bà vấp ngă, cháu đứng lại ngó, khen bà giỏi. Đau quá, bà xuưt-xoa nhưng thấy cháu cười, bà mếu máo cười theo. Khốn thay, con gái biết chuyện lại có “lời khuyên”:
_ “Mẹ chỉ hấp tấp, nếu lỡ con Gié-nơ-phơ nó té th́ sao?”.
Được con gái “an ủi” như thế, cô buồn buồn sang tâm sự với anh trai, anh cô khen:
_ “Xưa cô là mẹ, rồi nay là bà, đẻ con, nuôi cháu là như thế, các bà Mẹ VN đều như vậy cả, c̣n có bao nhiêu người con như con gái của cô th́ tôi không biết, hy vọng rằng chẳng có bao nhiêu để t́nh mẹ con bà cháu vui tươi thêm măi”.
T́nh thương các bà dành cho cháu là
vô kể, c̣n các ông thương cháu chỉ là gia vị cho cuộc sống gia đ́nh
thêm vui mà thôi.
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy