Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Băng Huyền/Viễn Đông
Ông Huỳnh Văn Trạch và phu nhân tại tư gia của anh, với những
giây phút trải ḷng cùng âm nhạc - ảnh: Băng Huyền/Viễn Đông
Người đàn ông ngoài năm mươi, tóc hớt cao, lấm
tấm sợi bạc, h́nh dáng gầy g̣, gương mặt khắc khổ với những đường vẽ
xô lệch của thời gian. Đôi tay ôm đàn guitar. Vừa dạo đàn. Vừa thủ
thỉ như tâm t́nh. Kể lại chuyện đời ly hương, trong ca khúc “Mười
năm biệt xứ” do chính ông sáng tác. Đây là phần nhạc dạo đầu, cho
chuyện kịch “Gia đ́nh ông bà Nam”, trong chương tŕnh hội kịch “Nẻo
Nguồn Hồi Tưởng”, một đề tài luận án tiến sĩ của tiến sĩ dự bị
Nguyễn Hữu Quỳnh Trâm (đại học University of Tilburg, Ḥa Lan) đến
từ Seattle, tiểu bang Washington, tại Thư Viện Việt Nam, vào tháng 8
vừa qua.
Tên ông là Huỳnh Văn Trạch, là một cựu quân nhân Thủy Quân Lục
Chiến, thuộc tiểu đoàn 2 Trâu Điên. “Mười năm biệt xứ” là một sáng
tác, được ông viết vào năm 1990. Sau 10 năm vượt biên thành công và
đến định cư Hoa Kỳ. Ca khúc này ông dành tặng cho cha của ḿnh (c̣n
kẹt lại Việt Nam) nhân ngày Father’s Day.
Qua điện thoại phóng viên hẹn gặp ông. Ông nói, ông chỉ là người
viết nhạc nghiệp dư, ông chỉ viết ra những ca khúc ghi lại những
khúc ngoặt trong cuộc đời ḿnh. Ông không muốn phổ biến rộng răi.
Nhưng rồi vẫn có một ngoại lệ. Và khi cảm thấy sự phiền phức, nỗi
ngại ngùng đă qua, th́ ông lại rất nhiệt t́nh với câu chuyện.
Từ kư ức của ông, cả quăng đời, với tuổi xuân phơi phới khi bước
chân vào quân trường. Những giờ phút khắc nghiệt nơi chiến trận, đối
diện tử-sinh. Những tháng năm tủi nhục của một người lính bại trận.
Những chặng đường lênh đênh vượt biển, t́m đến bến bờ tự do. Những
tháng năm vất vả mưu sinh nơi xứ người… Tất cả hiển hiện, như âm bản
của một cuốn phim đă mất, nay lại trở về….
* Niềm đam mê âm nhạc
Ông Huỳnh Văn Trạch đă có cả tuổi thơ khá êm đềm gắn bó với vùng quê
Rạch Sỏi (tỉnh Rạch Giá, quận Kiên Thành). Cha ông là ông Huỳnh Văn
Chước, từng hướng dẫn ban hát trong nhà thờ, và chuyên đặc trách về
âm nhạc cùng đoàn truyền giảng Tin Lành đường thủy ở Miền Tây Nam
Bộ. Từ nhỏ, tiếng đàn Accordion ngọt ngào của cha đă đi vào kư ức
của cậu bé Huỳnh Văn Trạch trở nên thân quen, đă truyền đam mê âm
nhạc cho cậu đến lúc trưởng thành.
Nhưng, cha ông đă từ chối dạy đàn cho ông. Với lư do ông không có
khiếu về nhạc. Nhưng sau này, chính ông cụ đă tiết lộ cho ông biết,
ông cụ nh́n thấy con trai nhỏ của ḿnh có tánh đa sầu đa cảm mê thơ,
nhạc. Ông sợ hướng con vào con đường nghệ thuật, con sẽ dấn thân
hoàn toàn vào văn nghệ. Sẽ “hư người”. Bởi quan niệm “xướng ca vô
loài” bao đời nay vẫn hiện diện trong suy nghĩ của cụ.
Dù không được cha khuyến khích, nhưng từ lúc 14 tuổi, bằng số tiền
dành dụm từ việc đặt lờ, nôm cá. Ông đă mua cho ḿnh cây guitar và
tự mày ṃ học đàn qua những cuốn sách dạy học đàn guitar của Lan
Đài, Nam Phong, Hoàng Bửu… Ông kể, “mà nhiều khi tôi xem đằng trước,
quên đằng sau… nhưng vẫn cặm cụi học”.
Và chính những nốt nhạc đầu đời ấy đă trở thành vốn liếng quư giá,
giúp ông ghi lại những xúc cảm của ḿnh bằng nốt nhạc, qua 18 ca
khúc, lưu lại những mảnh vụn đớn đau trong suốt cuộc đời nhiều thăng
trầm của ḿnh.
* Cuộc đời binh nghiệp ngắn ngủi và những tiếng ḷng thổn thức
của một nhạc sĩ nghiệp dư
Là thanh niên sinh ra trong thời chiến, cũng như bao thanh niên và
bè bạn, ông đă sớm tham gia vào Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, để làm
tṛn nghĩa vụ với non sông.
Từ năm 1970, khi tṛn 18 tuổi, ông đă ghi danh vào đơn vị Thủy Quân
Lục Chiến. Trải qua thời gian huấn nhục khắc nghiệt ở quân trường
Rừng Cấm (thuộc trung tâm huấn luyện của TQLC tại phía tây bắc thị
xă Thủ Đức, giáp ranh quân Dĩ An, Biên Ḥa), ông trở thành một tân
binh thuộc tiểu đoàn 2 Trâu Điên của TQLC quân lực VNCH.
Xúc động đầu đời mà ông Huỳnh Văn Trạch đă ghi lại thành ca khúc,
không phải do một giai nhân nào, mà là trong một “Chuyến bay đêm” về
lại đơn vị, sau một tuần nghỉ phép trong chiến dịch mùa hè đỏ lửa
1972.
Ôm cây guitar, tự đệm đàn cho ḿnh theo thể điệu Rumba, cái giọng ồ
ồ, là lạ của ông, nhè nhẹ hát:
“…Tôi thấy nao nao khi bước hành quân c̣n dài. Thành đô xa hoa khuất
dần sau lưng tôi… Tuy bước hành quân chưa dài, nhiều đêm gối ṃn nơi
sườn đèo cao heo hút. Tôi thương tóc mẹ bạc phơ trong những chiều bơ
vơ. Mẹ tôi lo âu khi mỗi lần nghe tiếng súng, rồi thầm nguyện cho
tôi sẽ trở về trong yên vui, khi non nước ḿnh không c̣n lửa khói
đao binh…”.
Giọng bùi ngùi, ông kể: “Lúc đó t́nh h́nh quân sự rất căng thẳng.
Khi ấy, cả hai bên Quốc Gia và Việt Cộng đều thiệt hại rất nặng. Khi
đó, tôi chỉ mới 20 tuổi. Trong chuyến bay lần đó chở các tử sĩ từ
chiến trường miền Trung về lại phi trường Tân Sơn Nhất. Tôi và những
anh em khác sau chuyến nghỉ phép, đă bước lên máy bay đó, bay ngược
ra miền Trung, để trở lại đơn vị, tiểu đoàn 2 Trâu Điên, sư đoàn
TQLC, đang đóng quân tại Quảng Trị.
“Lúc ngồi trong máy bay, tôi nh́n ra cửa sổ, ánh đèn rực sáng của
Sài G̣n ch́m nhanh trong màn đêm. Khi đó máy bay mới bay ngang qua
cầu xa lộ để đi ra Vùng 1. Tự dưng một cảm xúc bất chợt và cả những
cảm xúc được tích lũy từ lâu trong tâm hồn, đă vang lên trong đầu
tôi những ca từ và giai điệu của bài nhạc này. Và trong 18 ca khúc
tôi viết, đa phần đều đến với tôi trong những giây phút xuất thần
như vậy, và được tôi lưu nhớ trong đầu, chứ không phải do tôi ngồi
sáng tác ra giấy như các nhạc sĩ chuyên nghiệp”.
Cái chất b́nh dân trong nhạc của Huỳnh Văn Trạch được ông lư giải:
“V́ khả năng âm nhạc của tôi có hạn, nên hầu hết ca khúc tôi sáng
tác đều theo thể điệu nhạc Rumba, một vài bài theo thể điệu Boston,
hoặc Slow. V́ thể điệu này dễ cho tôi gửi gắm tâm sự của ḿnh và dễ
đặt giai điệu cho ca từ. Nhưng cũng có những bài theo thể điệu
Tango, Cha cha cha, hoặc New Wave.
“Tôi không dám nhận tôi là nhạc sĩ. V́ người sáng tác nhạc phải học
qua trường lớp kư âm pháp, tôi không có bài bản này. Tôi chỉ viết ra
những ca khúc về cuộc đời tôi mà thôi”.
Quăng đời chinh chiến của một binh nhất Huỳnh Văn Trạch trước khi
Sài G̣n thất thủ, đă được ông lưu lại vài ca khúc. Trong đó có những
bài nhạc dành cho mối t́nh đầu với người em gái hậu phương, với “Thư
gửi người t́nh” có đoạn: “Em ơi, nơi chiến tuyến xa xôi, nhiều đêm
anh ngủ ngồi. Những lúc lại băng đồi, nhiều đêm mưa anh lội suối. Dù
bao hiểm nguy đến cùng với đời trai, nhưng anh vẫn không màng…”.
Hay những cảm xúc ông ghi lại trong một ca khúc, ra đời sau biến cố
tháng 3 năm 1975. Khi đó ông đang trú đóng ngoài tỉnh Quảng Trị,
được lệnh đi về Quảng Nam, đồi 1062 để thế cho tiểu đoàn 5 và 2 nhảy
dù về trấn phía bắc ở Sài G̣n.
“Ca khúc này tôi kể lại câu chuyện người trai theo nghiệp đao binh,
nhưng đành chấp nhận số phận của một người lính thua trận ngay trên
quê hương ḿnh”.
Sau biến cố 1975, một số ca khúc t́nh ca thời hậu chiến lại ra đời.
Lúc này là những tủi nhục, đớn đau của người lính thua trận, dù
không bị đi học tập cải tạo, v́ cấp bậc thấp, nhưng ông phải tham
gia lao động “công ích” tại địa phương, dọn chợ cá… một thời gian.
Vất vả mưu sinh bằng nhiều việc khác nhau, từ lơ xe đ̣ trên tuyến
đường Sài G̣n - Rạch Giá, hay rong ruổi theo tàu đánh cá ngoài biển
khơi.
Và chuyện t́nh yêu tưởng đẹp đă tan vỡ, khi người yêu bỏ ông để lấy
chồng, là một thân nhân của bên phe chiến thắng.
Tất cả những “đổ nát” ấy đă đi vào những bản nhạc sầu thảm, như một
cách để ông chép lại nhật kư đời ḿnh qua những khúc ngoặt tủi, hờn.
* Âm nhạc đă nối kết t́nh nghĩa vợ chồng
“… Tôi chẳng cần giải phóng, nên tôi phải đành mang kiếp người ly
hương. Thuyền hỡi thuyền ơi. Mặt nước màu xanh đă che kín quê hương
rồi. Kiên Giang ơi, một phút quay đi, dặm ngàn xa cách. Việt Nam ơi,
một lần ra đi, là trùng dương đành cách trở. Tàu vẫn nhả khói lướt
trùng dương, t́m ra khơi. Quê hương ơi, ta đă xa rồi bao kỷ niệm,
nơi quê hương cũ, quê hương ơi…”.
Đây là ca khúc “Tâm sự thuyền nhân” được ông cảm tác trong chuyến
tàu đưa người vượt biển đầu tiên của ông, vào năm 1977. Ông kể: “Đêm
đó, khi 353 người đă lên hết trên tàu lớn rồi, để sẵn sàng ra khơi,
đă hơn 9 giờ tối, mà vẫn chưa thấy bà chủ tàu cùng những người đi
theo ghe nhỏ của bà ra. Tôi nói với anh tài công, cũng là con trai
của bà chủ tàu, rằng sẽ đợi bác Tư cùng anh, nhưng đúng 12 giờ đêm,
th́ phải nhổ neo, v́ nếu cứ neo đậu hoài, công an biên pḥng phát
hiện sẽ bắt hết mọi người vào tù. Lúc đó tiền bạc của người dân vượt
biển cũng sẽ mất trắng vào tay công an biên pḥng, và sẽ bắt luôn bà
chủ tàu… Tôi hứa, sau khi đưa mọi người đến đảo rồi. Tôi sẽ cùng
quay về với anh, để đón bác Tư. Và sau đó, tôi đă quay về. Dẫu biết
hiểm nguy lắm, bị bắt có thể tù mục xương như chơi. Nhưng tôi vẫn
quyết giữ lời đă hứa. Cho măi đến cuối năm 80, tôi mới ra đi thật sự
t́m đến bến bờ tự do”.
Ánh mắt xa xăm, bồi hồi nhớ lại, ông tâm sự: “Lúc đó, khoảng 12 giờ
đêm, chúng tôi quyết định nổ máy, rời đi. Khi đó, tôi đă nh́n lại
thành phố Rạch Giá của ḿnh, đen mờ mờ, ch́m dần xuống sóng nước.
“Bài nhạc đă ra đời trong cảm xúc như vậy, giai điệu và ca từ cứ thế
vang lên bằng cảm xúc thật của tôi”.
V́ muốn giữ sự riêng tư, phu nhân của ông Huỳnh Văn Trạch xin không
tiết lộ tên, kể rằng: “Tôi vượt biên cuối năm 1980, đă đến được đảo
Pulau Bidong, Malaysia, trước anh Huỳnh Văn Trạch 20 ngày. Lúc đó,
tôi và anh biết nhau, v́ cùng là con cái Chúa, cùng đi lễ nhà thờ
chung trên đảo, nhưng chưa hề nói chuyện yêu đương ǵ hết.
“Tôi nhớ, anh được chú Nguyễn Long Giáp (h́nh như là bà con của ca
sĩ Chung Tử Lưu) bầu anh làm trưởng ban văn nghệ trong cộng đồng
người Việt trên đảo. Anh đă đàn và hát cho mọi người nghe trong nhà
thờ và trong những chương tŕnh tiễn người rời đảo đến bến bờ tự do.
“Lúc ấy, anh hay hát bài nhạc do anh sáng tác. Có bài ‘Tâm sự thuyền
nhân’. Cũng cùng một tâm trạng là thuyền nhân, tôi rất cảm động khi
nghe lời hát do anh sáng tác, nghe riết rồi, th́ lại thấy hay hay…”.
Và rồi nhờ những ấn tượng ban đầu ấy, mà sau khi đến Mỹ, dù ông ở
tiểu bang Oregon, bà ở vùng Los Angeles, Nam California, nhưng cả
hai đă thư từ thăm hỏi nhau, và sau một năm định cư tại Hoa Kỳ, ông
bà đă nên duyên chồng, vợ.
Hiện nay, ông bà có 4 người con gái, tất cả đều học hành thành đạt,
người th́ chuẩn bị tốt nghiệp bác sĩ thú y, người là cô giáo, người
học thương mại, người chuẩn bị học trở thành bác sĩ chuyên khoa mắt.
Và dẫu nh́n lại chặng đường đă qua của ḿnh, ông Trạch cho rằng nó
có quá nhiều biến cố, nhưng với mái ấm hiện nay và 4 con ngoan, thảo
hiền, chính là món quà quư giá Chúa Trời đă ban tặng cho ông.
* Những ca khúc viết nơi đất khách và trăn trở cùng quê hương
Ngoài ca khúc viết tặng cha, kể lại chặng đường “Mười năm biệt xứ”
đă được một người quen biết giới thiệu cho nữ tiến sĩ dự bị Nguyễn
Hữu Quỳnh Trâm, để làm nhạc nền của phần mở đầu hội thoại kịch “Nẻo
Nguồn Hồi Tưởng”, là một phần trong luận án tiến sĩ của cô Quỳnh
Trâm. Ông c̣n có những bài “Mùa xuân nhớ mẹ”, khi ông nghe tin bà
qua đời tại Việt Nam, ngay trong ngày xuân ông ở trên đất khách.
Hoặc những nỗi buồn của kiếp người ly hương, vất vả mưu sinh thưở
ban đầu được ông cảm tác thành “Vợ chồng share pḥng”, hay những
ngậm ngùi khi về thăm quê nhà với “Về lại quê xưa”, “Chiều trên bến
sông”, “Việt kiều về quê”….
Ông Huỳnh Văn Trạch tâm sự: “Giống như phần lớn các ca khúc của tôi
mà giai điệu và ca từ được vang lên trong đầu khi hồn đầy xúc động,
bài ‘Mùa xuân trên thành phố Sài G̣n’, tôi sáng tác nhân dịp về thăm
nhà vào năm 1993, sau khi mẹ tôi mất 1 năm. Vào ngày trước khi về
lại Mỹ, tôi có đi dọc theo con đường có Dinh Độc Lập. Và đường Lê
Thánh Tôn, là nơi từng đóng quân của sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến.
Nay, nơi con đường này, ăn mày tụ tập nhiều lắm. Chính nghĩa nào mà
lại để ra điều này trên quê hương tôi?…
“Chân ta bước lê trên đường phố Sài G̣n. Ḷng ngẩn ngơ buồn tênh như
thể xác không hồn. Khi lặng nh́n bên vỉa hè, biết bao người đang
rách rưới tanh hôi. Chính nghĩa nào đă giẫm nát dân tôi….
“Những ca khúc tôi viết, thường là chuyện thật hết. Đó toàn là những
chuyện dâu biển trong cuộc đời. Chỉ là những chuyện buồn, được tôi
lưu lại bằng âm nhạc, và trong những lần gặp gỡ bạn bè, chiến hữu
xưa, tôi lại ôm đàn ngân nga hát tặng mọi người”.
Bởi với ông, những kư ức đớn đau mà ông trải qua, là một trong những
nỗi đau mà thế hệ ông và trước đó không thể nào quên. Chúng cần được
truyền lại cho con, cháu sau này. Để các em, các cháu hiểu hơn v́
sao cha ông chúng phải bỏ nước ra đi. Để những bạn trẻ lớn lên trong
hạnh phúc nơi quê người, biết trân quư giá trị của tự do, mà phấn
đấu hơn trong cuộc sống. Và để sau này, các bạn trẻ có thể làm được
nhiều điều hữu ích, giúp cho quê hương Việt Nam thật sự an b́nh, tự
do, khi không c̣n chế độ cộng sản bạo tàn!
(BH)
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy