Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Châu-Hà
Ngày July 4, lễ Độc Lập của Hoa Kỳ, gần chiều tối,
ngoài sân nhà tôi tiếng pháo chào mừng nổ liên tục. Trong nhà vợ
chồng già chuẩn bị vali cho ngày mai, sáng thứ sáu July 5, lên đường
đi Nam Cali sớm, lúc 4 giờ sáng.
Mua vé máy bay chuẩn bị trước 3 tháng, gần ngày đi, hotel gọi phôn
cancel (băi bỏ) pḥng, v́ hệ thống đường nước sao đó, tôi vội vàng
t́m chị bạn cùng nghề ngày trước, gọi phôn xin ở tạm 3 ngày, vợ
chồng bạn vui vẻ đồng ư ngay, qua nhà hàng xóm nhắn nhờ giúp kéo cái
thùng rác vào nhà dùm, v́ mỗi sáng thứ sáu là ngày đổ rác trong khu
tôi ở, bà hàng xóm Ô Kê đồng ư giúp.
Sáng sớm Thứ Sáu, đúng ngày lên đường, bạn của chồng chở giúp ra Portland airport, trong lúc chờ bạn đến, anh chồng sắp xếp lại vali, sang từ vali nhỏ qua vali lớn, tôi không đồng ư v́ đă xong đâu vào đấy rồi, anh gắt gỏng la tôi, tại sao mất 20 đôla cho vali gửi hành lư... mà không chịu chung vào một vali cho khoẻ, không cần phải xách tay... Theo ư của anh cho được việc để anh vui vẻ, tôi nói ÔKê Ô Kê...
Bạn đến đón đúng giờ, anh chồng vội vàng xỏ đôi san-dal, nhưng anh mang đôi vớ to đùng khiến chân xỏ vào san-dal hoài chưa xong, tôi nói “đ́-giai-nơ” đă sáng chế ra san-dal cho mùa Hè nên không cần đi vớ nữa... anh lườm tôi nói: “Tất cả người Mỹ đều cũng mang vớ như tôi, bà đừng lắm chuyện”... tôi nói ÔKê Ôkê...
Khi đến John Wayne Airport, Santa Ana, tôi không c̣n thấy đôi vớ ở chân của chàng nữa. May quá dù sao anh chồng cũng biết điểm đến Cali thời tiết nóng và cũng biết “nghe lời” bà vợ già...
Trong khi chàng đến parking để lấy xe mướn, tôi sắp xếp quà tặng gia đ́nh người bạn thân, t́m một hộp nhựa trong đó có một cái bánh chưng và 20 cái bánh ích lá gai, t́m hoài hổng thấy... Th́ ra là lúc anh xếp từ vali nhỏ qua vali lớn, đă để lại ở nhà rồi! Tiếc quá, tiếc công hơn tiếc của, v́ làm bánh gai nhiều công lắm, rửa lá, hầm lá, xay lá nhuyễn ra, trộn bột, rửa và lau lá chuối, nhân th́ phải cắt mứt bí trộn chung với nhân đậu xanh và dừa bào,... mà đậu xanh phải xào lên cho xâm xấp ướt để nhân không bị khô, khi cắn miếng bánh, nhân không rớt rời ra... và cả cái khuôn bánh chưng mà anh chồng đă đóng sẵn, cái khung vuông vắn, gỗ đẹp, với những lời chỉ dẫn làm sao xếp lá vào khuôn bánh cho đẹp...tất cả các vật dụng kể trên đều bị ở lại nhà, v́ chàng không chịu cho chúng lên máy bay cùng với vợ.
Đây là một nét khác biệt khá ... không dễ thương giữa nam và nữ, khi ra đi, dù đi du lịch hay thăm bạn bè th́ phụ nữ chúng tôi luôn muốn “mang theo quê hương”, c̣n các anh, ngay từ khi bước chân vào đời th́ hai vai đă nặng nhiệm vụ nên hành trang nhẹ nhàng chỉ có 3 thứ, không phải “3 thứ lăng nhăng” như của cụ Tú Xương, mà là một ba-lô, một cây súng và những viên đạn, súng là vợ, đạn là con “ra đi không vương thê nhi”, đơn giản có thế nhưng là đầy đủ tất cả. “Tật” cũ đă quen rồi nên ngày nay mỗi khi đi đâu th́ trong đầu, trong tim các anh là cả một kho kỷ niệm quư báu đem tặng cho nhau. Một kho quư báu t́nh 4 chữ, chồng tôi thường hănh diện nói thế, 4 chữ đó là TQLC, nhưng đôi lúc, khi ông “xă xệ” tôi gắt gỏng, khó tính, bắt bẻ phải trái, dở quần áo cũ t́m mảnh vá để chê tài vá may của tôi th́ tôi chọc quê lại anh là t́nh 4 chữ CLQT (cự lộn quá thế!)
Chàng của tôi cũng thế, không muốn vợ vất vả nên chàng vất lại tất cả “quê hương” của tôi. Tại chồng hay tại tôi ỷ lại vào chồng? Tôi không kiểm soát lại cho kỹ, thôi th́ lỗi tại tôi, lỗi tại tôi vậy. Lại thêm một bài học..kinh nghiệm cho lần sau...
Chàng lái xe có GPS, c̣n tui có tờ giấy ghi sẵn tên đường, nơi nào quẹo trái, quẹo phải. Nh́n vào tờ giấy và tai tui nghe rơ tiếng nói trên máy GPS là lelf, lelf, turn lelf ...73 North...vậy mà anh lái vào hướng right, nhưng rồi sau một hồi lúng túng, chàng U Turn t́m lại hướng 73 North cũng xong.
Tui hiểu anh, v́ anh là pháo thủ, anh là lính Pháo Binh trong binh chủng TQLC, tôi hiểu anh, những tiếng nổ năm xưa đă khiến tai anh... nên tôi nhẹ nhàng nhắc anh hăy lên hết kính xe cho kín, v́ tiếng ồn ngoài freeway sẽ làm khó nghe tiếng chỉ dẫn qua máy GPS.
Anh chồng lúc này tự tin hơn, lái xe rất vững, c̣n
tui gọi phôn cho bạn học cũ năm xưa đến tiệm ḿ cùng nhau hàn huyên
tâm sự. Chồng lại la la gắt gỏng:
_ “Sao hổng nói địa chỉ tiệm ḿ ở đâu, cho bạn biết”?
_ Ơ ḱa, Cali, đây là "thổ địa" của bạn tui mà, nói tên tiệm và con
đường là bạn đă biết rồi, mà bạn đâu có hỏi địa chỉ tui đâu mà
nói...”.
Vậy đó, hai đứa già “gây lộn”... bắt đầu... mệt... mệt rồi, nhưng h́nh như vợ chồng già mà thiếu “gây lộn” là đời thiều vui, thiếu “gây” như thiếu vắng nhân t́nh.
Ra khỏi tiệm ḿ, chúng tôi cùng về nhà bạn học năm xưa, vừa vào nhà anh chị bạn là tôi xin để ngay 60 cái chả gị (đem qua cho con gái đang học ở Riverside) để vào tủ đá ngay. Gặp nhau tâm sự cùng anh chị bạn một lúc, sắp xếp vali vào pḥng mà anh chị đă sẵn sàng cho vợ chồng tôi ở tạm rồi sau đó chồng đi đường chồng, tui đi đường tui.
Chồng đi gặp bạn cùng đơn vị TQLC cho ngày Đại Hội năm nay, 7/2013. Tui cùng cô bạn học năm xưa đến nhà em gái bà con bạn D́ của tui, người em bị bại liệt ngồi một chỗ từ hai năm qua, nh́n em mà không cầm được nước mắt, sao tui dễ mủi ḷng quá?
Tạm biệt người em, hai đứa tui về lại nhà anh chị bạn đồng nghiệp năm xưa, nhắc chuyện cũ, chuyện “nhà giáo một thời nhếch nhác”, chuyện thầy giáo “tháo giầy”, chuyện “mất dậy”, chuyện ngày lănh “nhu yếu phẩm” hàng tháng. Nhác lại chuyện cũ, ai bốc thăm được miếng thịt là mừng húm, nếu trúng miếng mỡ th́ để làm ǵ nhỉ? Có thịt cá trứng gà vịt ǵ đâu mà chiên! Hỏi cả lớp nhà em nào có cái phễu? Cả lớp im lặng. Sực nhớ ra... À, nhà em nào có cái quặng? Cả lớp giơ tay... cái quặng cho thầy cô mượn để chia nước mắm, mỗi người nửa lít, một lít mỗi tháng. Cô giảng bài toán và cho thí dụ chớp nhoáng không chuẩn bị trước... Thí dụ trong đám giỗ nhà em có 10 cái đùi gà, em ăn hết tám cái, vậy c̣n lại mấy cái??? Trời, cả cái đám giỗ bao nhiêu người, học tṛ lớp một c̣n nhỏ, mà em "ăn được hết 8 cái đùi gà"? chỉ c̣n 2 cái đùi cho cả đám giỗ... Ba người bạn cùng nghề năm xưa nhắc kỷ niệm để cười vui những ngày ngô nghê cùng học tṛ.
Sáng sớm nắng c̣n nhè nhẹ quanh Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, gió se se lạnh, nhưng các anh TQLC đă tề tựu đông đủ để chuẩn bị thắp nén nhang, dâng ṿng hoa lên các anh linh tử sĩ đă hy sinh v́ Tổ Quốc trên khắp mọi miền đất nước VN, những người c̣n lại tin rằng các anh linh cũng về đây, nơi tượng đài này để cùng nhau nhắc nhớ về một thời oanh liệt. Nh́n các anh trong quân phục với niềm tự hào xa xưa ấy, mà tôi ngậm ngùi xúc động, hănh diện được theo chồng về tham dự đại hội, được hát bài Quốc Ca VNCH, lần đầu tiên được thăm viếng tượng, được chụp h́nh chung với các anh TQLC, đồng đội của chồng, như anh Phạm Văn B́nh, người thi sĩ TQLC mà tôi ái mộ qua bài thơ “Năm Năm Rồi Không Gặp”, bài thơ đă được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc, bài thơ hết sức cảm động (...Năm năm rồi, trở lại, một màu tang ngút trời, thương người em năm cũ, thương góa phụ bên song...) Giờ nh́n chàng trai “năm cũ” ấy, ánh mắt anh như nh́n về chốn xa xăm khi đang đứng giữa bạn bè, anh đứng đó nhớ về đồng đội cũ, chiến trường xưa như nhớ thiếu phụ năm xưa, họ đâu cả rồi? Người em gái, bạn bè xưa?
Bài thơ “Mười Hai Tháng Anh Đi” (hành tŕnh Thủy
Quân Lục Chiến) của anh B́nh, anh nhắn về Huế, người em gái nơi vùng
trời lửa đỏ, tang tóc, tiếc thương...
_“Tháng giêng xuôi quân ra Huế, cố đô hoang vu tiêu điều, băi học
chiều em trống vắng, tóc thề đă quấn khăn tang...”
Nhờ đi theo chồng về dự đại hội mà tôi hân hạnh được gặp, được chụp h́nh cùng nhà thơ đă từ lâu tôi mến mộ, anh Phạm Văn B́nh. Một điều bất ngờ là ngoài anh B́nh, tôi c̣n gặp chủ bút đặc san Sóng Thần, anh Tô cũng là một cây viết TQLC mà tôi hằng ái mộ, nhưng tin đồn rằng anh chẳng dễ tính chút nào trong việc chọn lựa bài để đăng vào Sóng Thần TQLC, không cần biết người viết là giới chức nào, miễn là TQLC nêu cao danh dự Binh Chủng, t́nh đoàn kết đồng đội là OK, ngược lại th́.. Tin đồn đó thực hư chưa biết nhưng làm tôi ngại ngùng đắn đo khi muốn gửi bài cho ST, nay thấy anh cười vui và khuyến khích nên tôi viết bài này để kể chuyện vui buồn khi theo chân chàng Dzui tôi đi họp đại hội 2013 .
Nh́n tấm h́nh chụp cùng các anh TQLC, tôi thấy
"một nửa kia” của tui ngồi xa xa cách tui một khoảng trống. À, th́
ra chàng tế nhị “tách ra" để tôi nhập vào ḍng chính lính chiến, để
tôi được trở về bên cạnh nhà thơ, nhà văn mà riêng tui ái mộ. Nhỏ
bạn nh́n h́nh hỏi:
_ “Sao du (you) chụp chung với mấy ông lính già mà trông dữ vậy?”.
_ Ừ các anh ấy già rồi, c̣n trẻ với ai nữa? Sau cuộc chiến tàn khốc,
tang thương, tức tưởi. Các anh dữ với địch, nhưng luôn biết kính
trọng người già, thương mến trẻ em và “đứng đắn với phụ nữ”, hăy đọc
thơ, đọc văn của các anh ấy sẽ thấy thân phận người lính, sẽ thấu
hiểu con người thật của các anh. Bạn à, bạn muốn biết th́ thử một
lần cho biết”.
Cám ơn những anh lính TQLC của ḷng em, cám ơn nhà thơ, nhà văn lính, đă để lại nhiều bài thơ, bài viết, cảm động ḷng người.
Sau khi thắp nhang, dâng hoa tại tượng đài, chúng tôi vội vă đến điểm hẹn, anh chồng hẹn với người bạn học cũ mười lăm năm chưa gặp. Đường phố Cali đông xe quá, lạc đường, cái máy GPS bị mỏi miệng... nhắc qua, nhắc lại, lạc tới, lạc lui... rồi cũng đến điểm hẹn gặp bạn của anh chồng. Ngồi bên quán có tên gọi "Quán H.O”. H́nh như tất cả “chiến trường xưa” tụ hội về đây. Họ nhắc kỷ niệm "đời lính xa nhà, lính mà em...", nói hoài nói măi không hết. Đang nghe các anh “nổ” th́ điện thoại reo, con gái gọi phôn từ Riverside, nói rằng khoảng 45 phút nữa con đến, con đến gặp Cha Mẹ, chờ nha.
Con đến, con đến trễ... quá trưa rồi, chụp h́nh
chung gia đ́nh cùng với các bạn của Ba. Tạm biệt "Quán H.O", tui
ngồi cùng xe con gái, anh chồng riêng một xe, cả nhà đi t́m quán ăn
nào ngon nhất ở Little SàiG̣n, vào khu Phước Lộc Thọ, chao ơi, lỡ
rồi, không tài nào t́m được chỗ đậu xe, xe trước của ai đó cứ lùi
ra, lùi ra đằng sau, không cần biết xe của ai đó đang đằng sau, cứ
lùi là lùi... Con bé sợ quá, về thôi, ra khỏi nơi này, t́m măi mới
được một quán ăn "không ngon", khách lèo tèo chỉ có 3 người tui. Nhờ
vắng khách mà được nói chuyện riêng tư gia đ́nh. Dù sao, cũng mua
được nhiều món ăn bánh dày kẹp gị lụa, bánh cuốn chả, nem nướng...
đủ thứ thức ăn To-go, đưa con gái đem về Riverside cùng bạn chung
vui thức ăn của Little SàiG̣n.
Gần giờ hẹn của tôi của chồng, tôi hỏi con gái có muốn đi cùng với
mẹ với ba không?Gượng cười con bé nói:
_ “Vậy là Ba Mẹ không cùng con về nơi con ở? Cùng nhau đi chợ mua
sắm vài thứ cho con?” .
_ “Ừ...à...thời khóa biểu của con hẹn ba mẹ chính con đă thay đổi
nên giờ không thể bỏ các bạn của cha mẹ được, mà chiều nay cũng là
ngày vui nhất của ba nữa, các bạn của ba cũng đang chờ.
Mỉn cười với mẹ, con bé nói:
_ “Okê, dạ, mẹ qua xe của ba ngồi đi, con đi theo ba mẹ đến SB
coffee...”
Xe lăn trên đường nắng Cali, tôi nói với chàng, nửa kia của tôi:
_ “Anh à, lát nữa em có bạn, em luôn có mặt, chung vui cùng anh với
các bạn lính của anh, Vậy lát nữa anh cũng đến gặp bạn của em...”
_ ÔKê, ÔKê, tui hiểu bà muốn nói ǵ rồi ÔKê ÔKê...”.
Con bé gọi phôn:
_ “Mẹ ơi, con chạy lạc ra freeway rồi, có lẽ vậy, đă ra freeway trên
đường về nhà con ở Riverside rồi, thôi con chào ba mẹ nha, sorry
sorry...”.
Một thoáng buồn trong ḷng mẹ khi nghe con nói “lạc đường” nên không đến với mẹ được. Không sao đâu con, “lạc đường” mà t́m về nhà ḿnh th́ không phải lạc đường mà là đúng đường rồi, người ta chỉ lạc đường khi ĺa tổ ấm để đi t́m bóng... Phụ nữ chúng tôi buồn đứt ruột mỗi khi các con đă rời tổ ấm, rời ṿng tay mẹ để bay xa cho đường công danh sự nghiệp th́ khó mà quay về xum họp với mẹ cha nữa, nếu có chỉ là trong thoáng chốc và tổ ấm chỉ c̣n lại là hai vợ chồng già, già th́ sinh khó tính, nhưng không thể thiếu những “đức tính” khó tính đó được.
Hừm, phôn reng, phôn reng..reng, phôn của chàng,
các ông lính Mũ Xanh đang gọi, chàng mừng húm, vội vàng thả tôi
xuông điểm hẹn, ở SB coffee và chàng dzọt lẹ về điểm hẹn với ngập
tràn bạn bè Mũ Xanh ở Cali đang đợi. Phôn reng, phôn
reng...reng...Bidong gọi:
_ “Có lẽ em tới SB coffee trễ một chút...”.
“Anh đi đường anh, tôi đi đường tôi, t́nh nghĩa vợ chồng đôi ta vẫn
mặn nồng măi măi thôi”, lâu lâu xổ lồng, không có ǵ “quư hơn tự
do”. Mải vui chuyện tṛ nên khuya mới về nhà từ đêm nghe nhạc, nh́n
"nửa kia", anh Dzui tui đang đợi tui, chàng có vẻ giận hờn?
_ “Chao ui, hờn mà chi anh.., tui chờ, tui đợi ông tám năm tù, t́nh
nguyện hết cả đời v́ ông, giận chi cho tổn thọ, tui đi với bạn gái
chứ với ai mà giận hờn, nhưng được ghen cũng hân hạnh hé há, thấy
Dzui, thấy vui là được rồi”
Chuẩn bị lên giường thẳng cẳng...reng reng reng...phôn của anh, các bạn từ Hotel gọi đi nhậu, anh hỏi tui "đi không". Ừ th́ đi, “anh ở đâu th́ em đó”...nhậu trong Hotel với mấy chục trái trứng hột dzịch lộn, mấy bà la oai oải sợ mùi dzịch, đ̣i giục thùng rác. Gần như một đêm không ngủ, các anh được nói, được nhắc quá khứ vui buồn đời lính, nhắc những đau thương “đau đáu đời tù...”
Sáng sớm ngày thứ ba, hai đứa tui đang ngon giấc nồng th́ reng reng reng... tiếng gọi từ Hotel... đi ăn sáng hông? Ừ th́ đi... vui quá mà, “c̣n một hôm nay nữa thôi, mai chúng ta mỗi người một đường rồi, về nhà rồi, c̣n cảnh vui nào hơn ở Little SàiG̣n, đi ...đi ...gặp nhau thêm một ngày c̣n lại quư nhất trong đời này...đi đi...chờ tụi tui nha. Thế là đi...
Ăn sáng, tui chọn món cháo cho dễ nuốt. Các anh
luôn vui tranh nhau nói, kể đời lính, thời ngang dọc núi sông, thời
theo đuổi những bóng hồng khi đóng quân ở Huế, lan man qua chuyện
tù...anh Dzui tui kể:
_ “Bị chuyển trại tù đến nơi núi rừng gần chân đèo An Khê, Kontum
Pleiku... người nhà mất liên lạc, chưa đuợc thăm nuôi, viết sẵn tờ
giấy nhỏ nhắn người nhà tiếp viện thức ăn, mạnh dạn quăng qua Bà Cụ
Già trên đường đến trại tù thăm con. Bà Cụ nh́n thằng công an đang
nh́n nh́n...Bà sợ, tưởng là hắn biết bà đă nhặt tờ giấy, bà quăng tờ
giấy vào gốc cây bên đường.... Thằng công an nhặt lên...vào trại có
cớ để hành xác các tù rồi...tập họp các tù, hỏi tù nào đă viết tờ
giấy phạm nội quy trại, quan hệ “ninh-tinh”. Tui, tui giơ tay nhận
ngay, nếu không nhận ngay tụi nó sẽ hành xác các bạn tù khác để điều
tra Tôi bị nhốt conex 21 ngày, ngày nóng đêm lạnh buốt giá tim gan,
nhưng cái đau là tụi nó tra tấn, tay chân bị cùm, không có ǵ để
chống đỡ”.
Một thoáng im lặng, các anh chị nh́n tôi, chén cháo dễ nuốt mà sao tôi nghẹn, chén cháo giờ thêm nước mắt tủi hờn thân phận dùm anh! “Bên thắng cuộc” trả thù hèn hạ quá, đ̣n thù thay v́ cùng chung góp sức xây dựng nước nhà sau chiến tranh, nên cả nước Việt Nam phải chịu khốn khổ theo cái hèn của “lănh đạo”, hèn với giặc mà ác với dân.
Giờ trưa, các pháo thủ Mũ Xanh, trong đó có anh Dzui tôi, được anh chị Đạt, cấp chỉ huy ngày trước, mời đến tư gia chung vui thân t́nh, t́nh huynh đệ chi binh, sống chết một thời bên nhau. Hầu như anh nào cũng được khen có các con thành đạt nơi xứ người. Chúc mừng các anh, niềm tự hào của các anh để bù đắp những ngày quá gian nan chiến trận và bị trả thù v́ tù đày cơ cực. Đông vui quá, ăn uống ǵ lúc này, nói cười là chính, chụp h́nh kỷ niệm, dễ dầu ǵ góp mặt đủ các anh từ Canada, Australia, Paris, German và từ khắp các tiểu bang nước Mỹ về tụ hội chung vui.
“Đêm cuối cùng mừng quá anh ơi”! Buổi tối cho ngày Đại Hội chính của các anh là đêm cuối cùng mừng vui nuối tiếc lẫn lộn. Các anh tề tựu đông đủ bên đồng đội, mải vui chén anh chén chú mà quên các “nửa kia” đang mỉm cười đứng ngắm những bộ quân phục TQLC. Những chiếc mũ xanh che bớt “muối” chỉ c̣n ‘tiêu” dưới chân tóc nên trông các anh trẻ quá, hùng dũng quá, thương măi vẫn c̣n thương
Sau nghi thức trang nghiêm chào Quốc Kỳ, sau tiếng kèn chiêu hồn tữ sĩ như chào kính các anh linh cũng về dự đại hội th́ tiếng cười vui vỡ ̣a. Mở màn là bài hát Thoi Tơ phổ thơ của Nguyễn Bính, người ca sĩ hát bài này là Bác Sĩ Trương Minh Cường, ông hát hay hơn cả ca sĩ nhà nghề, hát say sưa, điệu nhạc vui tươi, dồn dập đưa tất cả vào chương tŕnh mở đầu đêm vui. Ca sĩ Bác Sĩ Trung Chỉnh trong quân phục của binh chủng TQLC, Ông ca 2 bài về đời lính của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh. Ca sĩ, chiến sĩ Thiếu Tá Trần Ngọc Toàn đă khéo chọn bài hát “giă từ vũ khí”(!) nên giọng ca thống thiết, nuối tiếc một thời vang bóng khiến những ông lính, cụ lính ngậm ngùi cảm thông: “đúng là chúng ta gĩa từ vũ khí rồi, nhưng không bao giờ giă từ anh em, anh em một nhà có cha chung la TQLC”. Đa số ca sĩ cây nhà lá vườn, hát hay, chân t́nh, hết ḿnh cùng nhau chung vui cho ngày đoàn tụ quư nhất trong cuộc sống c̣n lại này của các anh TQLC.
Tuổi trẻ th́ cứ hát, những ông lính tóc tiêu ít,
muối nhiều nên khát nước, nước không c̣n phải sống kiếp tha hương
nên thôi đành mượn nứơc men giải khát giải sầu, chúng tôi, những
nàng dâu TQLC cùng buồn vui với các anh, chính trong những lúc vui
cùng đồng đội qua hơi men, khói thuốc, các anh mới nói thực ḷng
ḿnh, tôi nghe anh Tư an ủi đồng đội:
_ “ Anh em ḿnh bị gẫy súng ngang xương, nhưng nhờ trời nên vẫn cón
có nhau và nhất là c̣n có vợ đẹp, c̣n một chút ǵ để nhớ để thương”.
Chàng nhà tôi gật gù đồng ư với lời hay nghĩa đẹp
của anh Tư Đông Kinh.
Cám ơn chị Tư, tụi em được “ăn theo” lời khen của anh Tư. Có theo
chàng đi dự đại hội mới được uống ly chanh đường, c̣n thông thường ở
nhà th́ chúng em đựoc tặng sau lưng đủ mọi danh hiệu khó thương, nào
là sư tử Hà Đông, bà Chằng, bà chủ, bà nội...chợ, bà thủ trưởng, đôi
khi c̣n gian ác hơn với cái tên “bà quản giáo”!
Một nụ cười bằng mừời thang thuốc bổ, chỉ một đêm họp mặt thôi mà có
biết bao nhiêu nụ cừơi đẹp của các nàng dâu TQLC. Thôi th́ anh đi
đâu th́ đi nhưng nếu đi dự đại hội TQLC th́ chàng cho thiếp theo
cùng, đừng viện cớ bất cứ lư do ǵ mà không đi dự đại hội, Chàng
không đi thiếp cũng kéo chàng đi, v́ chỉ ở đại hội th́ chúng em mới
thấy các anh cừoi và chúng em được khen đẹp.
Cuộc vui nào cũng đến hồi tạm biệt chia tay, hẹn năm tới cũng những ngày tháng này, đại hội sẽ tiếp tục ở tiểu bang Georgia, hay ở đâu th́ các anh cũng nên bắt đầu hẹn, bắt đầu xôn xao, hẹn nhau mong chờ ngày gặp lại cho chúng em nhờ.
Châu Hà
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy