Thơ

Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn


Thơ 2017....


Một ṿng quay
Dư âm ĐH 2018
Khấn nguyện
Nỗi buồn người ở lại
Mùa Thánh
Đông về...
Gọi tên đồng đội
Nhớ mày
43 năm trôi qua, 43 năm ṃn mỏi đợi chờ
Ước mơ... Phá Tam Giang
Huynh Đệ chi binh
Thu dĩ văng
Quê hương ơi…?
T́m mày …ḿnh nằm chung
Kư ức Quận Tư
Về đâu nhỉ…khi tôi chết?
Tôi sẽ chết
Một ḿnh trên căn gác
Nỗi buồn nín câm
Chùm khế ngọt
Nhiều đêm trăn trở
Hành trang bỏ dở
Chiều thu
Hoài cổ
Màu cờ
Kỷ niệm 64 năm sinh nhật BC/TQLC
Cho người yêu dấu
Cổ Thành ơi !
Tiệc khao quân
Xin đừng hỏi tôi
Gửi hồn theo gió
Chuyện lạ nước nhà
Anh hùng tử, khí hùng nào tử
Bên nầy bờ Đại Dương
Thu chờ đợi
Cổ lai chinh chiến
Nếu có thể
Chinh phụ
Tiễn bạn
Thu buồn
Hoài cảm "Lính xa nhà"
Mộng buồn
Hoài niệm
Năm mốt năm
Nhớ hè xưa
Tôi phải là tôi
Mùa hoa phượng
Gọi thầm
Thầm lặng
Ngàn năm măi t́nh chung
Phím rối
Đứng vùng lên
Nỗi buồn vong quốc
Nỗi ưu tư
Mộng tưởng
Trời mờ... mưa đêm
Mẹ
Những giọt lệ cho những tấm thẻ bài
Mày hỏi tao?
Nhớ thằng bạn cũ
Tấm h́nh rách
Kư Ức khó quên
Những dấu xuân xưa
Câu hỏi đầu xuân
Thắp lại ánh xuân
Chiến hữu của tôi
Kư ức ngày găy súng
Nhớ ngày cũ
Trả tôi về
Xuân khuất đoá măn khai
Khóc mùa xuân
Mừng Mậu Tuất, nhớ Mậu Thân
Mưa buồn
Mừng Xuân
Xuân trong tiềm thức
Nỗi đau mẹ Việt Nam
Nhạn lạc bầy
Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên (Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Khi tôi chết (Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ bạn
Người lính và nỗi nhớ
Hương xưa của tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương 1 - 2 - 3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư hoài vọng
Nhớ Phá Tam Giang
Khi cha già cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư lại đến nữa rồi
Cái chết của một tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng 
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép

 

 

 

 

 

 


MỘT CUỘC CỜ ĐỊNH MỆNH


VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI BA MƯƠI NĂM CHINH CHIẾN TRONG BIỂN MÁU VÀ NƯỚC MẮT
VỚI NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG CHIẾN SỬ ĐAU THƯƠNG KHÔNG THỂ NÀO QUÊN

MX Trần Văn Hên

Theo ḍng thời gian , những trang bi hùng sử ghi lại hành tŕnh phát triển của nhân loại , của từng quốc gia từng dân tộc , đă lần lượt lật qua . Nhưng sự sang trang nầy không hẳn là mang ư nghĩa của một sự xếp lại quá khứ , của một sự lăng quên vô cảm trong tâm thức của mỗi một con người . Lịch sử lần lượt sang trang , nhưng những biến cố , những chứng tích vẫn luôn hằn sâu trên từng trang chính sử , trong tâm thức của những chứng nhân .

Trong cuộc chiến trên lănh thổ Việt Nam kéo dài suốt 30 năm , từ năm 1945 đến năm 1975 , đă gây ra cho bao nhiêu triệu nhân mạng thương vong và tàn phế. Có rất nhiều tài liệu lịch sử giá trị , ghi lại những biến cố nghiêm trọng trong thời điểm cận đại trên đất nước Việt Nam để tham khảo . C̣n riêng trong những ḍng bút kư nầy , chỉ là một số tư liệu được sưu tập , tôi xin ghi lại một cách ngắn gọn theo sự hiểu biết rất hạn hẹp của một cá nhân đă sinh ra , trưởng thành và đă đi vào cuộc chiến .

Đại gia đ́nh Quân Đội , một lực lượng quân sự nồng cốt bảo vệ Tổ Quốc , trải qua một tiến tŕnh h́nh thành từ năm 1945 đến 1954 là Quân Đội Quốc Gia Việt Nam , từ năm 1954 đến năm 1975 là Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa . Những thế hệ niên trưởng trước của chúng tôi , thế hệ chúng tôi nói chung , trong đó có các SVSQ Khóa 17 Vơ Khoa Thủ Đức cùng những thế hệ tiếp theo sau . Chúng tôi là những chiến binh tham chiếm bảo vệ đất nước , là chứng nhân trong những giai đoạn khốc liệt của cuộc chiến và cũng là những nạn nhân bị bức tử trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến xâm lược bằng vũ lực của cộng sản Bắc Việt . Là quân nhân , dù ở trong giai đoạn nào , dù ở nơi đâu , dù ở trong t́nh huống nào , chúng tôi vẫn là những người con của dân tộc của Tổ Quốc , không là phương tiện của bất cứ một tổ chức đảng phái chính trị nào . Đời sống của chúng tôi , lập trường của chúng tôi luôn gắn liền với Tổ Quốc , Danh Dự và Trách Nhiệm cho đến hơi thở sau cùng , đây là điều tâm quyết đă được khẳng định . Hiện tại , sau 40 năm bị bức tử , những vết hằn vẫn c̣n in đặm trên lưng , những vết thương chiến tranh vẫn c̣n trên thân xác của người chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa , quê hương vẫn c̣n bao phủ một bức màn sắt ngục tù , dân tộc vẫn c̣n điêu linh quằn quại trong gông cùm cộng sản . Chúng tôi có thể xác định một điều là cuộc chiến Việt Nam vẫn c̣n tiếp diễn trên trận tuyến ư thức hệ với nhiều phương thức được kết hợp và tiếp nối . Cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại đang kết hợp với đồng bào ở quốc nội trong nổ lực đấu tranh xóa sổ thể chế cộng sản , đang viết nên những trang chiến sử mới cho quê hương . Thiết nghĩ trong thời điểm nầy , những thế hệ tiếp theo sau chúng tôi , nên dành những giây phút t́m về những trang sử cũ , để hiểu được những ǵ đă diễn biến , để thấy nguyên nhân nào đă đưa đất nước Việt Nam vào một cuộc chiến đẵm máu suốt 30 năm , để thấy được chính nghĩa của quân dân Miền Nam trong cuộc chiến đấu chống cộng sản bảo vệ lănh thổ , để hiểu được v́ sao người Việt Nam phải rời quê hương tha phương nơi xứ người . để biết rơ những đối tượng nào cần được xác định . Dưới đây chỉ là những ḍng bút kư lược cương ghi nhận một số biến cố đă xảy ra trên quê hương , là những dấu ấn điêu linh đă xảy ra trên sinh mệnh của dân tộc

Việt Nam . Mong sao các thế hệ trẻ sẽ t́m hiểu , tham khảo thêm trên những tài liệu về chiến sử Việt Nam cận đại , để hiểu về những thế hệ trước , để hiểu ḿnh là ai dù đang mang quốc tịch nào trên những vùng đất tạm dung và sẽ làm ǵ cho quê hương dân tộc Việt Nam .

A . CUỘC CHIẾN 30 NĂM TRÊN LĂNH THỔ VIỆT NAM

TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 . MỘT CUỘC CỜ ĐỊNH MỆNH

Từ năm 1945 trên lănh thổ Việt Nam chiến tranh vẫn tiếp diễn sau khi cuộc chiến của Đệ Nhi Thế Chiến kết thúc . Trong giai đoạn nầy , cuộc diện sinh hoạt cộng đồng trên thế giới có một sắc thái luôn đổi màu theo từng thủ đọan chính trị , tùy thuộc vào lợi ích riêng biệt của từng quốc gia . Một môi trường chính trị không có quốc gia nào là kẻ thù vĩnh viễn , cũng không có quốc gia nào là một đồng minh lâu dài . Trật tự thế giới đă được sắp xếp lại trong vùng ảnh hưỏng của hai khối : Khối Tư Bản và Khối Cộng Sản .

Khối cộng sản phát động hong trào giải phóng và áp đặt chủ nghĩa cộng sản lên các dân tộc da màu . Lănh thổ Việt Nam trở thành một băi chiến trường trong cuộc chiến tranh lạnh , là một điểm trắc nghiệm trong cuộc tranh chấp quyền lực giữa hai thế lực Tư Bản và Cộng Sản . Tại sao không phải là lănh thổ Lào , không phải là lănh thổ Cambodia hay là một quốc gia nào khác mà lại là Việt Nam ? Đây là một phương tŕnh với rất nhiều ẩn số , có những ẩn số đến thời điểm nầy chưa có đáp số minh bạch . Một cuộc cờ định mệnh đă được bày ra trên mạng sống của dân tộc Việt Nam . Cuộc cờ nầy đă kéo dài suốt 30 năm và trải qua nhiều giai đoạn trong chiến sử Việt Nam cận đại .

Trong khoảng thời gian cuộc chiến Đệ Nhị Thế Chiến chưa kết thúc . Hồ Chi Minh đă được cộng sản Nga Sô đào tạo , lực lượng vũ trang của cộng sản Việt Minh được Mao Trạch Đông yểm trợ mọi mặt về lănh vực quân sự . Năm 1940 - lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ ( Deer Team ) giữ vai tṛ huấn luyện đào tạo cán bộ nồng cốt , lực lượng vũ trang du kích nầy là tiền thân của cộng sản Việt Nam . Đây chính là mầm móng đầu tiên mang thảm họa và bất hạnh cho dân tộc Việt Nam sau nầy .

I . GIAI ĐOẠN I TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

Trong giai đoạn nầy :

1 . Lực lượng vũ trang cộng sản từ khu vực biên giới phía nam Trung Hoa xâm nhập và bắt đầu hoạt động trên lănh thổ Việt Nam với chiêu bài chống thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc . Lợi dụng ḷng yêu nước của toàn dân xây dụng lực lượng Việt Minh cộng sản , âm mưu sát hại những thành phần kháng chiến quốc gia không cùng chủ trương , thực chất lực lượng Việt Minh chỉ là tay sai cho cộng sản quốc tế .

2 . Trên chiến trường trong thời điểm nầy , có hai lực lượng đối kháng chính . Về phía cộng sản , trực diện tham chiến là lực lượng Việt Minh , thế lực điều khiển phía sau mang tính quyết định chính là Nga Sô và Trung Quốc . Về phía chánh quyền Pháp và chánh phủ Việt Nam , trực diện tham chiến gồm có lực lượng Quân Đội Viễn Chinh Pháp và lực lượng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam . Trong suốt 9 năm , chiến tranh lan tràn khắp 3 miền lănh thổ Việt Nam , dân chúng từ nông thôn đến thành thị , đă phải gánh chịu nhiều thiệt hại về nhân mạng và tài sản .

3 . Tháng 5 năm 1954 . Quân Đội Pháp thất thủ trên chiến trường Điện Biên Phủ . Hiệp Định

Genève được kư kết . Lực lượng Pháp triệt thối ra khỏi Việt Nam và trao trả độc lập cho 3 quốc gia : Việt Nam , Lào và Cambodia . Hiện trạng trên lănh thổ Việt Nam : Ván cờ thứ nhất đă kết thúc .

4 . Ngày 20 tháng 7 năm 1954 : Hiệp Định Genève kư kết . Đây là một cuộc mặc cả quyền lợi giữa những thế lực siêu cường . Họ đă bức tử dân tộc Việt Nam . Lănh thổ Việt Nam bị chia đôi tại vĩ tuyến 17 . Sông Bến Hải và cầu Hiền Lương làranh giới lănh thổ của hai thể chế : Miền Nam với thể chế Dân Chủ Tự Do , Miền Bắc với thể chế Cộng Sản Xă Hội chủ nghĩa . Điểm quan trọng nhất ở vào thời điểm cuối của giai đoạn nầy là vai tṛ tay sai của Việt Minh cộng sản đă được hợp thức hóa trên lănh thổ Việt Nam . Cộng sản quốc tế đă thành công ở bước đầu trong sách lược nhuộm đỏ khu vực Á Châu về phía Nam . Trên lănh thổ Miền Bắc , cộng sản Việt Minh hiện nguyên h́nh thành một loài quỷ đỏ . Cư dân miền Bắc rời bỏ thôn làng chạy trốn cộng sản t́m về khu vực Hà Nội , Hải Pḥng để di cư vào miền Nam . Cộng sản Bắc Việt tập trung lực lượng ngăn chận làn sóng di cư . Cuối cùng khoảng một triệu cư dân miền Bắc di cư an toàn vào miền Nam . Ngoài trừ những cán binh cộng sản phải tập kết ra miền Bắc , không có cư dân miền Nam di cư ra miền Bắc . Điều nầy cho thấy chủ thuyết cộng sản không có sức thuyết phục trong ḷng quần chúng cả hai miền Nam và Bắc .

II . GIAI ĐOẠN II TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1963

Trước năm 1954 và sau năm 1954 – Theo sử liệu c̣n lưu lại – Cho thấy tất cả mọi sự biến chuyển trên lănh thổ Việt Nam đều có sự can dự và chi phối bời một số thế lực siêu cường trên thế giới . Đấy cũng là vận mệnh chung của các quốc gia nhược tiểu . Trên thế giới nầy , các nước nhược tiểu chỉ là thân phận của những quân cờ , sống hay chết , tồn tại hay suy vong là tùy vào thế cờ không đạo đức , vô liêm sĩ , không nhân bản của các nước siêu cường …

Sau ngày 20 tháng 7 năm 1954 . Hiệp Định Genève bắt đầu thực thi : Lănh thổ Việt Nam bị phân chia thành 2 quốc gia với 2 thể chế đối nghịch . Đây là một biến cố đau thương lẫn uất hận . Dân tộc Việt Nam không bao giờ muốn , nhưng nó đă xảy ra trong thực tế . Chánh Phủ Hoa Kỳ thay thế vị trí của Chánh Phủ Pháp trên bàn cờ Việt Nam .

THỂ CHẾ CỘNG SẢN XĂ HỘI CHỦ NGHĨA MIỀN BẮC

1 . Cộng sản Bắc Việt có khuynh hướng áp đặt theo cái khung của cộng sản Trung Cộng. Cho nên luôn mang tham vọng điên cuồng sắt máu . Chính thể cộng sản Bắc Việt đă đưa đời sống dân chúng miền Bắc vào cảnh địa ngục , lo âu , sợ hải , đói khổ , chết chốc bởi những chánh sách khắc nghiệt : cải cách ruộng đất , đấu tố tiêu diệt giới tư sản tư bản , thủ tiêu những thành phành phần bất đồng chính kiến , tiêu diệt những thành phần không chấp nhận chế độ cộng sản , cải tạo tư tưởng quần chúng . Riêng về chánh sách cải cách ruộng đất và tiêu diệt thành phần địa chủ tư sản . Cộng sản Bắc Việt chia ra làm 2 đợt cải cách , sát hại trên 200.000 người dân vô tội . Đợt thứ 1 từ năm 1952 đến năm 1953 : ở những vùng do cộng sản Việt Minh kiểm soát , dưới sự điều động của Hoàng Quốc Việt . Đợt thứ 2 từ năm 1955 đến năm 1956 : trên toàn lănh thổ miền Bắc, dưới sự điều động của Trường Chinh .

2 . Từ tháng 6 năm 1955 . Cộng Sản Bắc Việt đi dây giữa Nga Sô và Trung Cộng để t́m nguồn yểm trợ quân sự . Chuẩn bị cho cuộc chiến xâm chiếm miền Nam Việt Nam , tiếp tục công cuộc

“ Trường Kỳ Kháng Chiến “ như đă thực hiện ở những giai đoạn trước . Đây chính là nguyên nhân sẽ đưa cả hai miền đất nước vào một cuộc chiến tương tàn kế tiếp sau Hiệp Định Genève . Một thế cờ mới được bày ra trong cuộc cờ định mệnh từ các siêu cường , dân tộc Việt Nam tiếp tục làm những quân cờ , Việt Nam lại trải qua những tháng năm dài đẳm máu và nước mắt .

3 . Song song với chiến dịch vận động yểm trợ với Khối Cộng Sản Quốc Tế . Cộng sản Bắc Việt chỉ thị cho các lực lượng khoảng 60.000 cán binh đă gài lại miền Nam khi tập kết , khởi động cuộc chiến tại Miền Nam từ năm 1955 . Dưới nhiều h́nh thức đă từng áp dụng trong thời Pháp thuộc . Du kích cộng sản kiểm soát được một số thôn làng hẻo lánh để làm địa bàn hoạt động dưới h́nh thức “ tiêu thổ kháng chiến “ . Thiết lập hệ thống tiền phương trên lănh thổ Lào và Cao Miên . Không tuân thủ Hiệp Định Genève vượt khu phi quân sự . Dùng đường biên giới dọc theo dăy Truờng Sơn , sử dụng dân công chuyển vận thực phẩm , vũ khí , quân dụng vào dự trử ở các mật khu trên lănh thổ Miền Nam . Mở rộng các mật khu , xây dựng cơ sở hậu cần . Từng đoàn quân chánh quy Bắc Việt xâm nhập lănh thổ Miền Nam tiềm phục trong các mật khu để chuẩn bị mở rộng chiến trường .

4 . Tháng 5 năm 1959 – Cộng Sản Bắc Việt thành lập Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam ( National Liberation Front – NLF ) trên lănh thổ Miền Nam , dưới sự chỉ huy trực tiếp của Lê Duẩn . Vào thời điểm nầy , lực lượng cộng sản hiện diện ở Miền Nam lên đến con số gần 200.000 .. Bắt đầu mở những đợt tấn công đồn bót và cơ quan chánh quyền , chuyển dần từ du kích chiến sang trận địa chiến Một số trí thức cùng một số chức sắc các tôn giáo Miền Nam tham gia Mặt Trận Giải Phóng . Tạo thêm một t́nh thế bất an cho dân chúng và gây nhiều khó khăn về mặt chính trị cho Chánh Quyền Miền Nam .

THỂ CHẾ VIỆT NAM CỘNG H̉A MIỀN NAM THÀNH LẬP NỀN ĐỆ NHẤT CỘNG H̉A

1 . Tháng 6 năm 1954 – Theo sự đề cử của Quốc Trưởng Bảo Đại – Chí sĩ Ngô Đ́nh Diệm từ Hoa Kỳ trở về Việt Nam – Đảm nhận chức vụ Thủ Tướng thành lập tân Chánh Phủ của Việt Nam Cộng Ḥa . Tháng 7 năm 1955 – Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm từ chối hiệp thương với cộng sản Bắc Việt về việc tổng tuyển cử để đi đến thống nhất đất nước theo Hiệp Định Genève , v́ Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm cho là cộng sản Bắc Việt không bao giờ để cho dân chúng Miền Bắc được tự do bầu cử .

2 . Ngày 23 tháng 10 năm 1955 – Theo đề nghị của Hội Đồng Cách Mạng Quốc Gia . Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm cho mở cuộc Trưng Cầu Dân Ư để người dân trực tiếp chọn người lănh đạo quốc gia . Kết quả sau cùng cuộc trưng cầu dân ư của Người Việt Quốc Gia . Theo ư nguyện của toàn dân : Truất phế Quốc Trưởng Bảo Đại . Đánh dấu chế độ quân chủ phong kiến chấm dứt trên đất nước Việt Nam . Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm được mọi người dân tín nhiệm . Trở thành vị Tổng Thống đầu tiên của Miền Nam Việt Nam .

3 . Ngày 26 tháng 10 năm 1955 . Theo ư nguyện của dân chúng là chấm dứt thời quân chủ phong kiến và bắt đầu xây dựng một thể chế Dân Chủ Tự Do và Độc Lập trên nền tảng : Thể chế Dân Chủ Lập Hiến . Tam Quyền Phân Lập . Dân Chủ Đa Nguyên . Tôn Trọng Nhân Quyền Theo Quốc Tế Công Pháp . Công Bằng , Nhân Ái … Ngay sau khi tuyên thệ nhậän chức vụ – Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă long trọng tuyên bố : Miền Nam Việt Nam là một Quốc Gia Độc Lập và toàn vẹn lănh thổ với danh xưng : VIỆT NAM CỘNG H̉A . Quân Đội Quốc Gia Việt Nam chuyển đổi danh xưng là øQUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG H̉A . Chế độ Quân Chủ Phong Kiến chấm dứt sau 23 năm dưới sự cầm quyền của Hoàng Đế Bảo Đại . Theo hiến định , Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm kiêm nhiệm Tổng Tư Lệnh của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa . Để đối ứng theo t́nh thế – Song hành với việc thành lập thể chế chính trị , giải tán các lực lượng vũ trang – Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă nhanh chóng xây dựng và canh tân lực lượng Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa theo tiêu chuẩn tổ chức quân đội của các quốc gia tân tiến trên thế giới . Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho xúc tiến đến việc thành lập Quốc Hội Lập Hiến do dân cử để soạn thảo Hiến Pháp Cộng Ḥa . Kể từ ngày 23 tháng 10 năm 1955 – Người dân miền Nam được xử dùng lá phiếu của ḿnh bầu chọn người lănh đạo quốc gia và các dân biểu của Quốc Hội . Để xác định tinh thần dân chủ của thể chế Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam .

4 . Ngày 15 tháng 3 năm 1956 – Kết quả của cuộc bầu cử của dân chúng để chọn người đại diện trong toà nhà Quốc Hội được công phổ . Có tất cả 132 Dân Biểu Quốc Hội đại diện toàn thể dân chúng Miền Nam tham gia sinh hoạt chính trị trong vai tṛ Lập Pháp . Soạn thảo Hiến Pháp và các Luật Định của chính thể Việt Nam Cộng Ḥa ở miền Nam .

5 . Sau tháng 3 năm 1956 – Trên nền tảng căn bản – Tổng Thống Ngô Đ́nh diệm đă hoàn tất giai đoạn đầu , cũng là giai đoạn trọng yếu nhất là xác lập “ Thể Chế Chính Trị “ của Quốc Gia . Để làm nền tảng với việc đối nội là điều hành đất nước và cả với lănh vực đối ngoại trên chính trường thế giới . Về Tam Quyền Phân Lập . Hành Pháp : Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa . Lập Pháp : Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa . Tư Pháp : Hệ Thống Ṭa Án Việt Nam Cộng Ḥa . Thi hành luật pháp quốc gia . Tất cả quyền hạn của từng bộ phận được phân định biệt lập rơ ràng . Chấm dứt những đặc quyền chuyên chế của thời quân chủ phong kiến . Từ nền tảng căn bản đă h́nh thành . Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa từng bước cải tổ , xây dựng để đi đến hoàn chỉnh . Dĩ nhiên là chặng đường trước mặt với bao chong gai sóng gió đang chờ . Làm sao để lèo lái con thuyền dân tộc vượt qua bảo tố … Đó là những vấn đề cần đến tài năng , quả cảm và tấm ḷng nhân ái hy sinh của người lănh đạo . Đắc nhân tâm là ch́a khóa để mở những cánh cửa ngăn cách , để giải quyết những biến cố trong đại .

6 . Tháng 6 năm 1956 . Phó Tổng Thống Hoa Kỳ là Richard Nixon thăm viếng Miền Nam Việt Nam . Đây là một biểu tượng mối bang giao giữa Chánh Phủ Hoa Kỳ và Chánh Phủ Miền Nam Việt Nam : Xác định Chánh Phủ Hoa Kỳ ủng hộ Chánh Phủ của nền Đệ Nhất Cộng Ḥa . Xác định lại chương tŕnh viện trợ trực tiếp của Chánh Phủ Hoa Kỳ để giúp cho Chánh Phủ Cộng Ḥa tái thiết miền Nam Việt Nam . Xác định sự hiện diện của các cố vấn Hoa Kỳ trên lănh thổ Miền Nam Việt Nam . Đây là dấu hiệu cho thấy Chánh Phủ Hoa Kỳ đang đặt bước chân đầu tiên để chánh thức hóa trên lănh vực bang giao . Cũng là một thời điểm Chánh Phủ Hoa Kỳ đang từng bước đi vào sinh hoạt nội bộ chính trị của Miền Nam Việt Nam .

7 . Thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 - Lănh thổ miền Nam bị tàn phá bởi cuộc chiến giữa lực lượng Quân Đội Pháp và cộng sản Việt Minh . Hầu hết những vùng nông thôn bị cộng sản Việt Minh nắm quyền kiểm soát , người dân phải bỏ tất cả ruộng vườn trốn thoát ra vùng quốc gia kiểm soát .

Sau năm 1954 hồi cư về lại thôn làng cũ , mọi sự phải làm lại từ đầu . Trước những nỗi khó khăn của dân chúng vùng nông thôn . Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa dồn nổ lực tái thiết và phát triển nông thôn để đời sống của dân chúng được sớm ổn định .

QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1963

Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa nhận lănh trọng trách bảo vệ toàn lănh thổ Miền Nam Việt Nam .

1 . Trong năm 1955 – Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa được điều động để giải giới các lực lượng vũ trang của các Tôn Giáo và lực lượng vũ trang B́nh Xuyên .

2 . Từ năm 1956 – Lực lượng cộng sản được gài lại Miền Nam bắt đầu hoạt động trở lại . Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa phối hợp với các lực lượng Dân Quân địa phương mở những cuộc hành quân truy kích bảo vệ thôn làng , đẩy lui hoạt động của cộng sản ra khỏi đời sống của dân chúng . Công tŕnh Ấp Chiến Lược ở các địa phương đă giúp cho Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa cùng các chánh quyền địa phương , kiểm soát và bảo vệ lănh thổ một cách hữu hiệu .

3 . Từ năm 1956 đến năm 1959 – Các hoạt động cộng sản xuất hiện ở nhiều thôn làng địa phương . Những hoạt động của cộng sản trong giai đoạn nầy thường là h́nh thức du kích , phá hoại , hoặc tấn công đồn bót , đốt phá các cơ quan hành chánh địa phương với một lực lượng nhỏ .

4 . Từ Năm 1960 – T́nh h́nh chiến sự ở Miền Nam bắt đầu chuyển đổi h́nh thức chiến thuật và gia tăng cường độ tấn công trên nhiều khu vực trọng yếu . Từ hoạt động bí mật , du kích lúc ban đầu chuyển dần sang hoạt động công khai vận động chiến với các thành phần đơn vị chánh quy của bộ đội Bắc Việt . Kết hợp cả hai chiến thuật du kích chiến và trận địa chiến . Để đối ứng với t́nh h́nh chiến sự trên thực tế – Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa mở những cuộc hành quân quy mô với sự phối hợp tác chiến hữu hiệu của nhiều quân binh chủng truy kích và tiêu diệt lực lượng quân sự chánh quy của cộng sản . Cộng sản Bắc Việt đă công khai ư đồ xâm chiếm Miền Nam với lực lượng chánh quy , nhưng không mặc sắc phục bộ đội mà thường ngụy trang dưới lớp áo du kích địa phương .

6 . Từ năm 1962 – Cộng sản Bắc Việt bắt đầu đưa vào chiến trường Miền Nam những lực lượng tấn công từ cấp đại đội đến cấp tiểu đoàn với vũ khí mới được viện trợ từ Trung Cộng . Để b́nh định nông thôn và bảo vệ an ninh cho các tỉnh thành . Các lực lượng quân sự của Việt Nam Cộng Ḥa từ chủ lực quân , địa phương quân , nghĩa quân đă kếp hợp điều phối với các quân binh chủng trên khắp các chiến trường , trên mọi lănh vực sinh hoạt để bảo vệ đời sống của dân chúng Miền Nam .

NHỮNG BIẾN CỐ QUAN TRỌNG ĐƯA ĐẾN SỰ SỤP ĐỔ NỀN ĐỆ NHẤT CỘNG H̉A NĂM 1963

1 . Những chính biến đă làm sụp đổ Chính Phủ của nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm . Có thể ghi nhận tổng lược qua 2 lănh vực và qua nhiều đối tượng . Lănh vực ngoại vi gồm có các đối tượng : Chánh Phủ Hoa Kỳ. Cộng Sản Quốc Tế và Cộng Sản Bắc Việt . Lănh vực nội bộ gồm có các đối tượng : Đảng phái chính trị quốc gia bất đồng chính kiến . Thành phần tôn giáo do cộng sản xách động . Thành phần quân nhân chống đối . Thành

phần dân chúng bất măn chế độ .

2 . Có những biến cố quan trọng đă xảy ra :

. Tháng 11 năm 1960 : Cuộc đảo chánh bao vây Dinh Độc Lập của một đơn vị Nhảy Dù .

. Tháng 2 năm 1962 : Cuộc ném bôm Dinh Độc Lập .

. Tháng 5 năm 1963 : Phong trào Phật Giáo xuống đường ở Huế và Sài G̣n .

. Tháng 11 năm 1963 : Cuộc đảo chánh của Quân Đội . Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu bị hạ sát . Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa chấm dứt . Thành phần tham dự vào cuộc đảo chánh , có thể xác định như sau :

* Về phía Hội Đồng Cách Mạng . Trực tiếp lên kế hoạch và điều khiển : Tướng Dương Văn Minh , Tướng Trần Thiện Khiêm , Tướng Trần Văn Đôn , Tướng Lê Văn Kim , Tướng Nguyễn Khánh , Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu . Ngoài ra c̣n có sự hợp tác của một số sĩ quan cao cấp khác ở vai tṛ thứ yếu

* Về phía Chánh Phủ Hoa Kỳ . Thành phần đại diện Chánh Phủ Hoa Kỳ trực tiếp tiếp xúc với Hội Cách Mạng ở Sài G̣n : Frederick E . Nolting , Henry Cabot Lodge , Roger Hilsman , Lucien Conein , Mc Namara . Thành phần điều khiển và quyết định : Tổng thống Kennedy cùng một số cố vấn trong

Chánh Phủ Hoa Kỳ . William Colby – Director của CIA xác định : “ This was a Vietnamese generals’ coup , yes , but I think the fundamentals of it were decided in our White house “ .

* Ngày 1 tháng 11 năm 1963 :

- Sáng ngày 1 tháng 11 : Lưc lượng đảo chánh chiếm giữ Dinh Gia Long , Dinh Độc Lập , Phủ Thủ Tướng và Thành Cộng Ḥa .

- Khoảng 12 giờ trưa cùng ngày – Đài phát thanh Sài G̣n đọc tuyên cáo của Hội Đồng Cách Mạng là cuộc đảo chánh đă hoàn tất . Các lực lượng Quân Đội đă làm chủ t́nh h́nh . Đồng thời phát lời kêu gọi tất cả các quân binh chủng thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa hưởng ứng hợp tác với Hội Đồng Cách Mạng .

- Một số thành viên trong chánh phủ đương nhiệm bị quản thúc trong dinh Độc Lập . Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu đă rời khỏi Dinh Độc Lập .

* Ngày 2 tháng 11 năm 1963 . Lúc 3 giờ 30 sáng . Một cuộc tiếp xúc thương lượng trong một khoảng thời gian rất ngắn diễn ra giữa nhóm người đại diện Hội Đồng Cách Mạng với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm . Sau đó Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu bị lực lượng đảo chánh dùng vũ lực bắt giữ ở nhà Thờ Cha Tam thuộc khu vực Chợ Lớn . Cả hai được đưa lên một chiếc thiết vận xa M.113 di chuyển về Bộ Tổng Tham Mưu và đă bị hạ sát một cách bí ẩn . Thiết nghĩ đây là một hành động sai lầm rất nghiêm trọng .

3 . Cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963 – Là một biến cố mang nhiều ẩn số phức tạp . Có rất nhiều tài liệu ghi lại sự kiện . Diễn tiến của sự việc được nh́n dưới nhiều góc độ khác nhau , nên phần nhận định cũng mang nhiều khuynh hướng . Chỉ có những nhân vật lănh đạo gây nên cuộc chánh biến nầy mới có thể giải đáp sự thật trước lịch sử của dân tộc . Từ thời điểm xảy ra biến cố cho đến hôm nay trên 50 năm . Vận mệnh đất nước Việt Nam cũng đă trải qua bao biến cố thăng trầm nghiệt ngă . Phải đối đầu với bao biến chuyển tiếp theo sau ngày xảy ra biến cố , hầu như ít ai c̣n nghĩ đến . Trong tâm thức mỗi con người có thể lăng quên . Nhưng trên ḍng lịch sử của dân tộc

th́ biến cố nầy cần được ghi lại một cách trung thực . Đem “ sự thật ‘ về lại với lịch sử . Trả lại “ sự công bằng “ cho người trong cuộc . Những tác nhân tạo nên biến cố nầy cần được minh định rơ ràng . Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa lúc bấy giờ không phải là thực lực đồng thuận làm nên cuộc đảo chánh . Thiết nghĩ “ Hội Đồng Tướng Lănh “ đă đưa Miền Nam Việt Nam vào một cuộc phiêu lưu nguy hiểm không thể lường trước hậu quả … Ngày 22 tháng 11 năm 1963 – Tổng Thống Kennedy bị ám sát tại Dallas – Texas … Sau cái chết của Tổng Thống Kennedy có nguồn dư luận cho đó là một sự hệ lụy trên “ Nhân Quả Nhăn Tiền “ .

III . GIAI ĐOẠN III TỪ NĂM 1964 ĐẾN NĂM 1971

1 . T̀NH H̀NH GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP NĂM 1964 – 1967

Kể từ Ngày 1 tháng 11 năm 1963 đến Ngày 30 tháng 10 năm 1967 - Có thể ghi nhận đây là khoảng thời gian chuyển tiếp , giữa Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Nền Đệ Nhị Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu . Trong giai đoạn chuyển tiếp nầy , trên lănh thổ Miền Nam Việt Nam phải nhận chịu những biến động dồn dập , từng bước đưa thể chế Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam vào những khúc quanh đen tối . Tất cả các nguyên nhân sinh ra những biến cố cho thể chế Miền Nam đều đă phát xuất từ hai lănh vực : Lănh vực nội bộ của Chánh Phủ Miền Nam . Lănh vực ngoại quan từ những thế lực các cường quốc bên ngoài .

Có thể ghi nhận những điểm chính yếu trên một số lănh vực sinh hoạt nội bộ :

. HỘI ĐỒNG TƯỚNG LĂNH : Một thành phần được xem là nồng cốt , đang cố nắm giữ vai tṛ lănh đạo điều hành sinh hoạt của thể chế Miền Nam . Nhưng đă phạm nhiều lỗi lầm nghiêm trọng : Đó là những cuộc chỉnh lư tranh chấp quyền lực nội bộ, tạo nên những biến cố chính trị hoàn toàn không thuận lợi cho hiện t́nh xây dựng lănh thổ Miền Nam . Hội Đồng Cách Mạng của các tướng lănh Quân Đội bắt đầu đưa vận mệnh đất nước Miền Nam đi trên một lộ tŕnh “ Quân Đội điều hành đất nước “ với nhiều mâu thuẩn nội bộ , tạo ra nhiều bất trắc trong kế sách điều hành một quốc gia .

1 . Kể từ ngày 1 tháng 11 năm 1963 . Sau vài tuần lễ ổn định nội bộ . Hồi Đồng Tướng Lănh lên phương án trao quyền điều hành đất nước cho một chánh phủ dân sự . Nên đă mời một số trí thức nhân sĩ Người Việt Quốc Gia tham chính để thành lập một tân chánh phủ dân sự . Nhưng tân chánh phủ dân sự đă không duy tŕ được lâu v́ có những tranh chấp quyền lực , không được sự đồng thuận trong nội bộ Hội Đồng Tướng Lănh .

2 . Vào tháng 1 năm 1964 . Tướng Nguyễn Khánh tạo áp lực lên Hội Đồng Tướng Lănh , thành công trong một cuộc chỉnh lư nội bộ . Đứng ra nắm giữ vai tṛ Thủ Tướng và thành lập tân nội các . Cuộc chỉnh lư nầy dĩ nhiên là có sự hậu thuẩn của Chánh Phủ Hoa Kỳ . Có thể nói đây là bước khởi đầu Chánh Phủ Hoa Kỳ áp đặt sách lược mới vào nội t́nh sinh hoạt chính trị của Miền Nam Việt Nam . Trong thời điểm nầy Hội Đồng Tướng Lănh vẫn c̣n duy tŕ với vai tṛ điều hành về mặt quân sự và giám sát tổng quát sinh hoạt điều hành . Tướng Nguyễn Cao Kỳ giữ chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương . Thủ Tướng Nguyễn Khánh và tân nội các đương nhiệm tuy có sự ủng hộ mạnh mẽ của Chánh Phủ Hoa Kỳ ở phía sau . Nhưng đă gặp những bất đồng và tranh chấp quyền hạn nội bộ với Hội Đồng Tướng Lănh . Nên cuối năm 1964 Hội Đồng Cách Mạng Quốc Gia quyết định mở một cuộc hội nghị mang tính cách chiến lược về việc điều hành thể chế chính trị của Miền Nam Việt Nam tại Vũng Tàu . Một bản Hiến Chương được thành lập xác định nguồn máy lănh đạo . Sau ngày công bố Bản Hiến Chương Vũng Tàu . Tướng Dương Văn Minh rời vai tṛ lănh đạo Hội Đồng Cách Mạng Quốc Gia và xuất ngoại . Tướng Nguyễn Văn Thiệu thay thế . Tướng Nguyễn Cao Kỳ vẫn giữ chức vụ Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương .

3 . Ngày 20 tháng 2 năm 1965 . Thủ đô Sài G̣n có một cuộc biến động . Một số đơn vị Quân Đội được điều động về ven đô Sài G̣n . Một cuộc chỉnh lư diễn tiến . Thủ Tướng Nguyễn Khánh phải từ chức thoái vị , chấm dứt quyền lực , sau cùng rời Việt Nam sống lưu vong . Nguồn máy chính trị của Miền Nam được triển khai và điều hành dưới quyền lực của Hội Đồng Lănh Đạo Quốc Gia . Đứng đầu là Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Nguyễn Cao Kỳ . Đến tháng 6 năm 1965 . Tướng Nguyễn Cao Kỳ được đề cử giữ chức vụ Thủ Tướng Miền Nam Việt Nam .

. CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ : Đây là một sự tập hợp những tinh hoa của dân tộc , đă tận tụy tranh đấu hy sinh bao nhiêu xương máu cho nền độc lập của dân tộc từ thời Pháp thuộc . Trong thời điểm nầy những bậc nhân sĩ , những nhà trí thức , những nhân vật thuộc về chính giới vẫn có đủ tiềm năng lănh đạo Miền Nam . Nhưng không được sự hổ trợ của lực lượng quân sự nên không có hậu thuẩn . Một điểm khác là trong các đảng phái chính trị đương thời cũng có sự tranh giành ảnh hưởng chính trị trong quần chúng , thiếu sự đoàn kết trên tinh thần dân tộc đă dẫn đến sự suy giảm tiềm năng . Đồng thời cộng sản Bắc Việt đă cài người vào các đảng phái chính trị Miền Nam , đánh phá hệ thống tổ chức , xách động chống đối và bất hợp tác chánh phủ đường thời , tạo nên t́nh huống lũng đoạn chính trị .

. CÁC TÔN GIÁO : Có nhiều biến cố đă và đang xảy ra cho thấy rất rơ là có một hiện tượng : “ tôn giáo đă có những hành động từng bước tách rời sinh hoạt tôn giáo thuần túy để đi vào lănh vực chính trị” , với những nguyên nhân không chính đáng cùng những mục đích xách động đánh phá hơn là xây dựng . Cần phải có cái nh́n xác thực : những thành phần tôn giáo đă và đang tham gia xuống đường , đánh phá trên đường phố , kêu gọi chống đối chánh phủ , họ không phải là thành phần đại diện cho các giáo hội tôn giáo chính thống trên lănh thổ Miền Nam , những hành động nầy không phải là nguyện vọng của giáo hội hay của cộng đồng tín đồ . Qua những biến cố nghiêm trọng có liên quan đến sinh hoạt tôn giáo ở một số thành phố trên lănh thổ Miền Nam , tiêu biểu như : Thành Phố Huế, Thành Phố Đà Nẳng , Thành Phố Quảng Ngải ở Miền Trung và Thành Phố Sài G̣n ở Miền Nam . Chính đây là một môi trường rất thuận lợi cho sinh hoạt chính trị của cộng sản Bắc Việt , dễ dàng xâm nhập và cài đặt nhân sự . Riêng về chánh quyền địa phương của Miền Nam đă gặp nhiều khó khăn khi ứng xử với lực lượng chống đối v́ lư do tôn trọng sinh hoạt của tôn giáo . Nên khi ngăn chận giải tán những cuộc xuống đường bạo động để duy tŕ an ninh trật tự trên đường phố , th́ bị dư luận tuyên truyền trong quần chúng là Chánh Phủ Miền Nam đă đàn áp tôn giáo .

. NHỮNG ĐIỂM QUAN YẾU . Trong giai đoạn chuyển tiếp từ tháng 11 năm 1963 đến năm 1967 . Có những vấn đề trọng yếu liên quan đến t́nh h́nh trên lănh thổ Việt Nam :

1 . Cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Cộng Sản Bắc Việt trên lănh thổ Bắc Việt sau khi Khu Trục Hạm

Trang . 10

USS Maddox bị tấn công ở ngoài khơi Vịnh Bắc Việt vào ngày 2 tháng 8 năm 1964 .

2 . Các Lực Lượng Đồng Minh lần lượt đến Miền Nam Việt Nam tham chiến giúp Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa chống lực lượng cộng sản xâm lược gồm có : Quân Đội Hoa Kỳ , Quân Đội Úc Đại Lợi , Quân Đội Tân Tây Lan , Quân Đội Nam Triều Tiên , Quân Đội Thái Lan .

3 . Trong vấn đề bang giao giữa Chánh Phủ Hoa Kỳ và Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa có nhiều biến chuyển hoàn toàn không thuận lợi cho thể chế Miền Nam Việt Nam . Chánh Phủ Hoa Kỳ đă đi sâu vào sinh hoạt nội bộ chính trị của thể chế Miền Nam .

4 . Lực Lượng Cộng Sản Bắc Việt chiếm giữ và kiểm soát một số khu vực nông thôn trên lănh thổ Miền Nam . Vào thời điểm năm 1966 lực lượng cộng sản hoạt động trên chiến trường Miền Nam lên đến con số khoảng 300.000 cán binh . Gồm có các lực lượng bộ đội chính quy , lực lượng bộ đội địa phương và du kích địa phương .

5 . Tháng 1 năm 1965 . Có hai sự kiện liên quan với nhau . Cuộc mật đàm giữa Thủ Tướng Nga Sô Kosygin và Hồ Chí Minh ở Hà Nội . Tháng 6 năm 1967 : Cuộc mật đàm giữa Thủ Tướng Nga Sô Kosygin và Tổng Thống Hoa Kỳ Johnson . Họ đă bàn ǵ , quyết định ǵ về vấn đề ḥa b́nh cho dân tộc Việt Nam ?

2 . T̀NH H̀NH CHIẾN SỰ TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẾP

* TRÊN LĂNH THỔ MIỀN NAM

1 . Lực lượng quân đội Đồng Minh và quân đội Hoa Kỳ được phân chia khu vực trách nhiệm , phối trí trên các trọng điểm chiến thuật . Liên quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ triển khai những cuộc hành quân qui mô tấn công phá hủy một số mật khu quan trọng trên 4 Vùng Chiến Thuật . Những trận chiến ác liệt trong cuộc hành quân Junction City ở chiến khu C , chiến khu D , ở thung lũng Ia Drang , ở vùng châu thổ sông Cửu Long … gây cho lực lượng cộng sản Bắc Việt thiệt hai nặng nề về nhân mạng và chiến cụ .

2 . Tháng 3 năm 1965 . Đặc công cộng sản đặt bôm phá hoại toà nhà Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n , gây tổn thất nghiêm trọng . Cộng sản gia tăng mức độ khủng bố ở các thành phố lớn . Nhất là Thủ đô Sài G̣n , mục tiêu khủng bố là những nơi giải trí công cộng , các cơ quan chánh quyền , các cơ sở của Chánh Phủ Hoa Kỳ và người Hoa Kỳ . Trong năm 1964 và năm 1965 đặc công cộng sản đặt bôm phá hoại ở những địa điểm : 1 . Metropole Hotel – 2 . Cộng Ḥa Stadium – 3 . Natonal Police Headquarters – 4 . My Canh Restaurant – 5 . US Embassy – 6 . Brink Hotel – 7 . Caravelle Hotel – 8 . AUS Naval Vessel . Trong khu vực Sài G̣n . Trên chiến trường ở Miền Nam lực lượng cộng sản bắt đầu triển khai những trận đánh kết hợp giữa trận địa chiến , trận địa pháo và biển người .

3 . Cuộc chiến xâm lược Miền Nam Việt Nam không c̣n mang h́nh thái nội chiến giữa hai miền Nam và Bắc . Nó đang hiện rơ dần h́nh thái của cuộc chiến giữa Khối Cộng Sản và Khối Tự Do Dân Chủ đă tiềm ẩn từ lâu . Đất nước Việt Nam đă điêu tàn trong cơn binh lửa . Người dân Việt Nam sống trên cả hai miền Nam Bắc đều là những người bất hạnh , đều là những người thua cuộc và phải trả giá bằng máu xương và nước mắt một cách vô nghĩa không cần thiết . Cuộc chiến nầy sẽ đến bao giờ mới kết thúc ? Sẽ kết thúc như thế nào ? Ai sẽ là người thắng cuộc ? Đây là những điều chưa có câu giải đáp trong thời điểm nầy . Nhưng hậu quả đă có trước mặt : Đất nước Việt Nam đang bị bom

đạn tàn phá tan nát . Xương máu của những con người vô tội đă chảy khắp rừng núi đến tận ruộng đồng . Suốt từ năm 1945 cho đến thời điểm nầy đă có khoảng gần 2 triệu người đă tử vong trong chiến tranh . Thiết nghĩ nếu không có những con người Việt Nam mù quáng , ngu xuẩn đi làm tay sai cho cộng sản quốc tế th́ đất nước Việt Nam chắc chắn sẽ không điêu linh như thế nầy .

4 . Lực lượng Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa và lực lượng cộng sản Bắc Việt đă giao chiến ác liệt trên những chiến trường lớn như : Chiến trường Ấp Bắc vào tháng 2 năm 1963 . Chiến trường Đầm Dơi tháng 9 năm 1963 . Chiến trường Đổ Xá tháng 4 năm 1964 . Chiến trường B́nh Giả tháng 12 năm 1964 . Chiến trường Đồng Xoài tháng 6 năm 1965 . Chiến trường Đức Cơ tháng 6 năm 1965 . Chiến trường Plei Me tháng 10 năm 1965

* TRÊN LĂNH THỔ MIỀN BẮC

Trong suốt thời gian Quân Đội Hoa Kỳ chánh thức tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam từ năm 1965 cho đến năm 1973 . Cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Cộng Sản Bắc Việt trên phần lănh thổ Bắc Việt , có thể ghi nhận tổng lược những đợt Không Quân Hoa Kỳ oanh kích như sau :

1 . Tháng 8 năm 1964 . Sau cuộc hải chiến của Khu Trục Hạm USS Maddox và Khu Trục Hạm USS Turner Joy trên vùng biển Vịnh Bắc Việt . Không Quân Hoa Kỳ lần đầu tiên oanh tạc Bắc Việt .

2 . Tháng 10 năm 1964 . Không Quân Hoa Kỳ oanh tạc đường ṃn Hồ Chí Minh .

3 . Tháng 3 năm 1965 . Sau sự việc đặc công cộng sản đặt bôm phá hoại Toà Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n vào tháng 12 năm 1964 và gia tăng hành động ám sát nhân viên Hoa kỳ ở miền Nam . Tháng 3 năm 1965 , Chánh Phủ Hoa Kỳ mở chiến dịch Rolling Thunder , Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc Bắc Việt .

4 . Tháng 1 năm 1966 . Không Quân Hoa Ky tiếp tục oanh tạc Bắc Việt .

5 . Tháng 6 năm 1966 . Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc Bắc Việt , mục tiêu chính yếu là những nơi tồn trử nhiên liệu nhằm triệt tiêu nguồn nhiên liêu của Bắc Việt .

6 . Tháng 10 năm 1968 . Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc Bắc Việt nhằm vào những mục tiêu quân sự quan trọng của Bắc Việt . Sau cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân của cộng sản Bắc Việt trên nhiều tỉnh thành của miền Nam và trận chiến Khe Sanh giữa Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ và quân chánh quy Bắc Việt . Ngoài ra mục đích chính của lần oanh tạc nầy nhằm buộc cộng sản Bắc Việt ngồi vào bàn hội nghị ở Paris .

7 . Tháng 7 năm 1969 . Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc Bắc Việt .

8 . Tháng 12 năm 1971 . Không Quân Hoa Kỳ oanh tạc Bắc Việt ở khu vực thuộc vĩ tuyến 20 .

9 . Tháng 4 năm 1972 . Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc Bắc Việt ở những mục tiêu thuộc Hà Nội và Hải Pḥng .

10 . Tháng 5 năm 1972 . Chánh Phủ Hoa Kỳ tăng mức độ cuộc chiến trên lănh thổ Bắc Việt . Không Quân Hoa Kỳtiếp tục oanh tạc Hà Nội và Hải Pḥng . Đồng thời thả thủy lôi phong tỏa vùng biển Vịnh Bắc Việt .

11 . Tháng 12 năm 1972 . Không Quân Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc gây thiệt hại nặng nề trên lănh thổ Bắc Việt và sau cùng cộng sản Bắc Việt chịu vào bàn hội nghị Paris tiếp tục cuộc ḥa đàm về chiến tranh Việt Nam .

Trên đây là tổng lược về thời điểm những đợt oanh tạc của Hoa Kỳ trên lănh thổ Bắc Việt . Phần mục tiêu và mục đích của mỗi thời điểm đều được ghi nhận chi tiết ở các giai đoạn diễn biến trong các tài liệu về cuộc chiến Việt Nam .

3 . NỀN ĐỆ NHỊ CỘNH H̉A NHIỆM KỲ I NĂM 1967 – 1971

Kết quả cuộc bầu cử của dân chúng Miền Nam để chọn người lănh đạo đất nước vào tháng 9 năm 1967 : Tướng Nguyễn Văn Thiệu đắc cử chức vụ Tổng Thống Miền Nam Việt Nam . Tướng Nguyễn Cao Kỳ đắc cử chức vụ Phó Tổng Thống Miền Nam Việt Nam .

1 . Ngày 30 tháng 10 năm 1967 . Tướng Nguyễn Văn Thiệu và Tướng Nguyễn Cao Kỳ tuyên thệ nhậm chức và nhận lănh trách nhiệm điều hành quốc gia trước toàn dân Miền Nam . Tuyên bố thành lập NỀN ĐỆ NHỊ CỘNG H̉A MIỀN NAM VIỆT NAM .

2 . Từ cuộc mật nghị giữa Tổng Thống Hoa Kỳ Lyndon Johnson và Thủ Tướng Nga Sô Kosygin về vấn đề ḥa b́nh trên lănh thổ Việt Nam . Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa đă chịu một áp lực nặng nề từ chánh sách của Chánh Phủ Hoa Kỳ về sách lược của Hoa Kỳ ở khu vực Đông Nam Á Châu . Ngay sau ngày tuyên thệ nhậm chức , Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đưa ra quyết định với Chánh Phủ Hoa Kỳ là : ngưng bàn thảo về giải pháp ḥa b́nh với Chánh Phủ cộng sản Bắc Việt ở Hà Nội . Sự việc nầy là một bước tiến của Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa muốn vượt ra ngoài áp lực của Chánh Phủ Hoa Kỳ . Để đối ứng lại t́nh huống , Chính Phủ Hoa Kỳ đă gây áp lực nặng nề lên Chánh Phủ Miền Nam Việt Nam trên lănh vực ngoại giao và ngân sách viện trợ cho Miền Nam .

3 . T́nh h́nh an ninh lănh thổ Miền Nam Việt Nam được ghi nhận : Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa chỉ có thể kiểm soát được khoảng 50 % lănh thổ Miền Nam bao gồm những thành phố lớn , những khu vực trung tâm các tỉnh thành hay các quận lỵ . Trong khi các lực lượng cộng sản chiếm giữ những vùng rừng núi , những vùng nông thôn hẻo lánh lập chiến khu làm địa bàn hoạt động , khống chế sinh hoạt trong đời sống dân chúng . Lực lượng quân sự Việt Nam Cộng Ḥa và lực lượng cộng sản đang ở vào thế xen cài nhau trên các Vùng Chiến Thuật từ nông thôn cho đến thành thị . Tạo nên một t́nh huống an ninh vô cùng phức tạp . Chiến tranh kéo dài , mỗi ngày gia tăng cường độ , kinh tế nội địa trên đà suy thoái . Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải chịu sự lệ thuộc vào ngân sách ngoại viện từ Chánh Phủ Hoa Kỳ trong việc điều hành chính thể Miền Nam . Chánh Phủ Hoa Kỳ đă đem sách lược của một ván cờ thuộc về phạm trù thế giới áp đặt lên lănh thổ Miền Nam và mang tính quyết định tương lai trên chiến trường Việt Nam .

4 . Năm 1968 . Về lănh vực Chính Trị . Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam đang chịu nhiều áp lực có tính “ áp đặt “ của Chính Phủ Hoa Kỳ trong việc đàm phán với cộng sản Bắc Việt về giải pháp “ Ḥa B́nh trên lănh thổ Miền Nam Việt Nam “ . Bước đầu của giải pháp “ Việt Nam Hóa Chiến Tranh “ trong sách lược của Chính Phủ Hoa Kỳ bắt đầu thực hiện .

5 . Tháng 1 năm 1968 : Cộng sản Bắc Việt bắt đầu phát động những cuộc phản công . Lực lượng chính quy Bắc Việt tiếp tục xâm nhập lănh thổ Miền Nam . Mở những cuộc tấn công quy mô vào những khu vực chiến thuật trọng yếu như :

- Mặt trận Khe Sanh : Lực lượng cộng sản Bắc Việt đă tập trung nhiều Sư Đoàn chính quy cùng các đơn vị cơ giới tấn công và bao vây căn cứ yểm trợ chiến thuật của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ

ở Khe Sanh . Từ ngày 21 tháng 1 năm 1968 đến ngày 7 tháng 4 năm 1968 .

- Tổng công kích Tết Mậu Thân : Lực lượng cộng sản Bắc Việt đồng loạt tấn công vào một số thành phố chiến lược của Miền Nam Việt Nam trên 4 Vùng Chiến Thuật . Có hai trận chiến quan trọng nhất là :

a . Cuộc tấn công của cộng sản vào thủ đô Sài G̣n trong thời điểm Tết Mậu Thân . Cuộc công kích vào thành phố Sài G̣n gồm có 2 đợt . Công kích đợt 1 : Từ đêm 30 rạng sáng ngày 31 tháng 1 năm 1968 đến tháng 3 năm 1968 . Công kích đợt 2 : Từ ngày 4 tháng 5 năm 1968 .

b . Cuộc tấn công của cộng sản vào cố đô Huế trong thời điểm Tết Mậu Thân . Từ đêm 30 rạng sáng ngày 31 tháng 1 năm 1968 đến ngày 24 tháng 2 năm 1968 . Những con người cộng sản mất nhân tính sau khi đă chạy trốn khỏi Thành Phố Huế đă để lại những đổ nát cùng tiếng khóc với màu khăn tang trắng trên khắp đường phố Huế . Những ngày về sau , lần lượt những ngôi mộ tập thể được phát hiện nhiều nơi ở các khu vực ngoại thành Huế . Cộng sản Bắc Việt đă để lại một cuộc thảm sát dă man hơn năm ngàn nhân mạng cư dân vô tội . Thành Phố Huế đổ nát với những vành khăn tang trắng và nước mắt ...

6 . Tháng 6 năm 1969 : Sau cuộc hợp thượng đỉnh ở Midway . Có 3 biến cố quan trọng :

1/ Chánh Phủ Hoa Kỳ đă tạo áp lực nặng nề lên Chánh Phủ Miền Nam về mặt chính trị . Nhằm buộc Chánh Phủ Miền Nam công nhận Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam , để trở thành một thành phần chính thức tham dự trong Hội Nghị Paris . Đây là một trong những điều kiện mang tính bức hại mà Chánh Phủ Hoa Kỳ đă áp đặt lên chủ quyền của Chánh Phủ Miền Nam Việt Nam .

2/ Tổng Thống Hoa Kỳ tuyết bố lần lượt triệt thoái Quân Đội Hoa Kỳ ra khỏi chiến trường Miền Nam Việt Nam . Trong khi chiến cuộc trên lănh thổ Miền Nam ở vào giai đoạn ác liệt . Miền Nam Việt Nam đang cần có sự tiếp trợ của lực lượng quân sự của Hoa Kỳ . Chánh Phủ Hoa Kỳ có thừa sự nhận biết về sự việc nầy , nhưng tại sao họ lại hành động như thế ? - Có thể nói nói đây là một ẩn số nằm trong một phương tŕnh chính trị … Từ tháng 6 đến tháng 12 , lực lượng Quân Đội Hoa Kỳ triệt thoái khoảng 135.000 quân nhân . Về mặt chiến thuật , Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa làm sao có thế thay thế lực lượng Hoa Kỳ trên các cứ điểm chiến thuật trong một thời gian quá ngắn với một chiến tuyến quá rộng lớn …

3/ Cùng một thời điểm rút quân , Chánh Phủ Hoa Kỳ đă đưa ra kế hoạch “ Việt Nam Hóa Chiến Tranh “ trên lănh thổ Miền Nam . Trong khi ngân sách quân viện Chánh Phủ Hoa Kỳ yểm trợ cho Chánh Phủ Miền Nam từng bước cắt giảm . Việc huấn luyện đào tạo nhân sự để phát triển lực lượng quân sự cần phải trải qua một tiến tŕnh dài hạn …

Trên đây là có thể nói là 3 điều nan giải trong số rất nhiều điều kiện khác mà Chánh Phủ Hoa Kỳ đă áp đặt lên Chánh Phủ Miền Nam Việt Nam . Nhằm vào mục đích tạo áp lực và có thể điều khiển Chánh Phủ Miền Nam theo sách lược của Chánh Phủ Hoa Kỳ trên bàn Hội Nghị Paris .

Qua những sự kiện đang diễn biến trên lănh vực Chính Trị . Trong thời điểm nầy có một số vấn đề có thể ghi nhận như sau :

- Qua những cuộc mật đàm giữa Chánh Phủ Hoa Kỳ và cộng sản Quốc Tế . Cho thấy số phận

của Miền Nam là do họ đă định đoạt , trên nguyên tắc kết quả đă có rồi và lấy Hội Nghị Paris để hợp thức hóa trước thế giới , sau đó là từng bước triển khai để đi đến kết thúc …

- Về việc “ Việt Nam Hóa “ khi cuộc chiến đă và đang diễn biến khốc liệt trên lănh thổ Miền Nam . Đây là kế hoạch Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa sẽ thay thế lực lượng Quân Đội Hoa Kỳ , đơn phương đối đầu với các lực lượng cộng sản Bắc Việt . Kế hoạch nầy phải chăng là một h́nh thái hợp thức hóa mở đầu cho một cuộc triệt thoái trong danh dự của Chánh Phủ Hoa Kỳ . Từng bước bỏ rơi Miền Nam tạo điều kiện thuận lợi cho cộng sản Bắc Việt xâm chiếm miền Nam ?!

7 . Hội Nghị Paris với nội dung là đưa ra “ t́m kiếm giải pháp ḥa b́nh cho Việt Nam “, để kết thúc một cuộc chiến xâm lược của cộng sản Bắc Việt đă kéo dài trong nhiều năm trên lănh thổ Miền Nam . Cuộc chiến nầy trên thực chất đă bị “ Quốc Tế Hóa “ bởi hai thế lực “ cộng sản xă hội chủ nghĩa “ và “ dân chủ tư bản “ . Chung cuộc dân tộc Việt Nam cả hai miền Nam và Bắc đều là những nạn nhân khốn khổ … Hội Nghị Paris h́nh thành không ngoài mục đích “ hợp thức hóa “ cuộc chiến tranh xâm lược của cộng sản Bắc Việt trên lănh thổ Miền Nam theo tham vọng của cộng sản quốc tế . Sự kiện nầy hoàn toàn đă gây ra bất lợi cho Chánh Phủ Miền Nam .

Hội Nghị Paris diễn tiến với một chuỗi biến động về mặt chính trị lẫn quân sự , trên một tiến tŕnh kéo dài qua nhiều năm . V́ sao có những hiện tượng nầy ? - Có thể nói là khởi từ những ư đồ tham vọng điên cuồng , cộng sản Bắc Việt nhận thấy rơ là nếu Hội Nghị Paris kết thúc nhanh chóng suông sẻ th́ họ sẽ không chiếm trọn lănh thổ Miền Nam . Chánh Phủ Miền Nam vẫn tồn tại , cuộc chiến xâm lược sẽ không mang lại kết quả theo như ư muốn của họ . Mục tiêu tối hậu của cộng sản Bắc Việt là họ muốn t́m sự chiến thắng bằng giải pháp quân sự trên chiến trường , chứ không phải bằng những thành quả trên bàn Hội Nghị Paris với những điều kiện ràng buộc . Cho nên đă lợi dụng trong Hội Nghị Paris , luôn cố t́nh gây rối tạo bao trở ngại để kéo dài thời gian , hầu thực hiện kế sách “ vừa đánh vừa đàm “ . Mỗi lần phái đoàn cộng sản Bắc Việt cố t́nh rời bỏ Hội Nghị tạo ra sự gián đoạn , th́ Chánh Phủ Hoa Kỳ dùng giải pháp oanh tạc trên lănh thổ Bắc Việt để ép phái đoàn cộng sản Bắc Việt trở lại Hội Nghị . Trên thực thế đă xảy ra rất nhiều lần như vậy …

8 . Về lănh vực quân sự . Trong năm 1969 . Lực lượng liên quân Hoa Kỳ và Việt Nam thường xuyên mở những cuộc hành quân , nhằm truy lùng các lực lượng cộng sản xâm nhập , phá hủy những cơ sở hậu cần trung chuyển của cộng sản trong khu vực thung lũng A Shau . Có những cuộc hành quân quy mô như : Cuộc hành quân tái chiếm khu vực Khe Sanh từ tháng 1 năm 1969 . Cuộc hành quân Delawar và Dewey Canyon từ ngày 22 tháng 1 đến ngày 18 tháng 3 năm 1969 . Cuộc hành quân Apache Snow từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 7 tháng 6 năm 1969 . Cuộc hành quân chiếm lại Đồi 937 từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 năm 1969 . Trận chiến Ben Het : Khai diễn từ ngày 4 tháng 5 đến ngày 10 tháng 7 năm 1969 .

9 . Năm 1969 . Chánh Phủ Hoa Kỳ tuyên bố hai điều quan trọng ;

. Quân Đội Hoa Hoa Kỳ và Đồng Minh lần lượt triệt thối ra khỏi lănh thổ Miền Nam .

. Triển khai chương tŕnh “ Việt Nam Hóa Chiến Tranh “ trên lănh thổ Niền Nam .

Những điểm trên đây đă xác định rằng : Ván cờ cuối cùng đang đươc thực hiện . Mục đích của họ đă thành đạt . Quân Đội Hoa Kỳ và Đồng Minh triệt thoái trong trật tự . Số phận Miền Nam đă đượïc

quyết định trên bàn cờ Quốc Tế . Hồi chuông báo tử cho Miền Nam đă bắt đầu từ thời điểm nầy .

10 . Tháng 1 năm 1970 . Henry Kissinger mở đầu những cuộc mật dàm với phái đoàn cộng sản Bắc Việt . Không có sự tham dự của đại diện phái đoàn Việt Nam Cộng Ḥa . Chánh Phủ Miền Nam Việt

Nam đang chịu áp lực nặng nề về mặt ngoại giao của Chánh Phủ Hoa Kỳ trên nhiều phương diện như : Ngân sách viện trợ hành chánh và quân sự . Trang thiết bị quân sự theo chương tŕnh Việt Nam Hóa bắt đầu từ năm 1968 . Chánh Phủ Miền Nam đang chịu áp lực về sách lược chánh trị của Chánh Phủ Hoa Kỳ và Khối Cộng Sản trong Hội Nghị Paris . Chánh Phủ Miền Nam đă bị áp đặt trước một ván cờ chính trị đă được an bài , là nhân tố chính trong cuộc diện nhưng chỉ là vai tṛ phụ trên bàn hội nghị .

NHỮNG CUỘC HÀNH QUÂN NGOẠI BIÊN 1969 – 1971

Những cuộc hành quân ngoại biện của liên quân Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa và Quân Đội Hoa Kỳ đă được triển khai qua 3 giai đoạn . Tóm lược như sau :

1 . Giai Đoạn I : Cuộc hành quân Menu . Từ ngày 18 tháng 3 năm 1969

- Đơn vị tham chiến : Các đơn vị Không Quân Chiến Thuật của Hoa Kỳ . Oanh tạc cơ B.52 giữ vai tṛ chính . Oanh tạc dọc theo đường ṃn Hồ Chí Minh , ngăn chận các dơn vị cộng sản xâm nhập và phá hủy những cơ sở chiến lược của cộng sản đă thiết lập trên lănh thổ Lào và Cambodia .

2 . Giai Đoạn II : Được triển khai đồng loạt từ 3 Vùng Chiến Chiến Thuật . Với sự phối hợp của các lực lượng thuộc Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa và Quân Đội Hoa Kỳ .

- Vùng II Chiến Thuật : Triển khai 2 cuộc hành quân : B́nh Tây 1 : Từ ngày 5 đến 25 tháng 5 năm 1970 . B́nh Tây 2 : Từ ngày 14 đến 26 tháng 5 năm 1970 .

- Vùng III Chiến Thuật : Triên khai 4 cuộc hành quân : Toàn Thắng 41 : Từ ngày 14 tháng 4 năm 1970 . Toàn Thắng 42 : Từ ngày 30 tháng 4 năm 1970 . Toàn Thắng 43 : Từ ngày 1 tháng 5 năm 1970 . Toàn Thắng 44 : Từ ngày 6 đến 30 tháng 6 năm 1970 .

- Vùng IV Chiến Thuật : Triển khai 3 cuộc hành quân : Cửu Long 1 : Từ ngày 9 tháng 5 đến ngày 1 tháng 7 năm 1970 . Cửu Long 2 : Từ ngày 16 đến 24 tháng 5 năm 1970 . Cửu Long 3 : Từ ngày 24 đến 30 tháng 5 năm 1970 .

Tất cả những cuộc hành quân nầy được triển khai trên lănh thổ Cambodia . Nhằm truy kích tiêu diệt lực lượng cộng sản , phá hủy các cơ sở hậu cần đă được cộng sản thiết lập trên lănh thổ Cambodia từ nhiều năm trước dọc theo biên giới Việt Nam và Cambodia.

3 . Giai Đoạn III : Do Vùng I Chiến Thuật Triển khai trên lănh thổ Lào .

- Vùng I Chiến Thuật : Cuộc hành quân Lam sơn 719 từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 25 tháng 3 năm 1971 . Cuộc hành quân nầy do các lực lượng của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa tham chiến . Các đơn vị Hoa Kỳ yểm trợ hỏa lực Pháo Binh và Không Quân .

Tóm lược t́nh h́nh chung trong năm 1971 :

1 / Trong năm 1971 . T́nh h́nh Miền Nam đang trong t́nh huống vô cùng khó khăn nhiều bất trắc :

. Cuộc hành quân Lam Sơn 719 với nhiều tổn thất . Không đem lại thành quả mong muốn . Việc tái trang bị gặp nhiều trở ngại v́ quân viện bị cắt giảm . Trong việc Việt Nam Hóa chiếân tranh ở Miền Nam . Lực lượng Hoa Kỳ triệt thoái quá nhanh . Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa phải trải mỏng ra để thay thế Quân Đội Hoa Kỳ ở những cứ điểm quan trọng . Tạo nên một t́nh trạng chấp vá , hụt hẩn , không c̣n giữ thế tương quan với lực lượng cộng sản Bắc Việt .

2 / Tháng 10 năm 1971 . tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tái đắc cử nhiệm kỳ 2 . T́nh h́nh nội bộ trong giới lănh đạo có hiện tượng phân hóa trầm trọng . Sách lược của Chánh Phủ Hoa Kỳ áp đặt lên Miền Nam đang đi đến giai đoạn kết thúc trong năm 1972 .

IV. GIAI ĐOẠN IV TỪ NĂM 1972 ĐẾN NĂM 1975

NỀN ĐỆ NHỊ CỘNH H̉A NHIỆM KỲ II

Tóm lược t́nh h́nh chung trong năm 1972 :

1/ Phi cơ chiến lược B.52 chấm dứt oanh tạc đường ṃn Hồ Chí Minh . Cộng sản Bắc Việt ồ ạt chuyển quân , chiến xa , hỏa tiển , pháo binh , chiến cụ xâm nhập vào Miền Nam Việt Nam .

2/ Các đảng phái chính trị mất dần sự đoàn kết và tinh thần trách nhiệm đối với đất nước , tranh chấp ảnh hưởng nơi chính trường và không thấy được cái bẫy cộng sản đang giăng ra . Sự xuất hiện của Tướng Dương Minh cùng nhóm người c̣n ngây thơ có khuynh hướng “thành phần thứ ba “ trên lănh thổ Miền Nam . Điều nầy đă được xác định vào tháng 4 năm 1975 .

3/ Phong trào Phật Giáo vẫn tiếp tục chống đối Chánh Phủ , tạo lợi thế chính trị cho cộng sản .

4 / Về mặt đối ngoại Chánh Phủ Miền Nam gần như ở vào t́nh huống đơn độc , khó có thể xoay chuyển được thế cờ .

5/ Sự kiện Tổng Thống Nixon của Hoa Kỳ mật đàm với Mao Trạch Đông trên lănh thổ Trung Quốc , có thể xác định trên mặt chính trị là sự tồn vong của Miền Nam đă được quyết định . Bây gờ chỉ c̣n một việc làm cuối cùng là hợp thức hóa sự việc trên thực tế .

CHIẾN TRƯỜNG TRONG NĂM 1972

Từ ngày 30 tháng 3 năm 1972 . Cộng sản Bắc Việt triển khai chiến dịch “ Xuân Hè “ tổng tấn công ở 3 Vùng Chiến Thuật trên lănh thổ Miền Nam . Nhằm vào 3 mục tiêu chiến lược trọng yếu với từng chủ đích ở mỗi mục tiêu :

1 . Vùng I Chiến Thuật

- Mục Tiêu : Chiếm lĩnh 5 tỉnh phía Bắc của lănh thổ Miền Nam trực thuộc Vùng I Chiến Thuật là : Tỉnh Quảng Trị , Tỉnh Thừa Thiên , Tỉnh Quảng Nam , Tỉnh Quảng Tín và Tỉnh Quảng Ngải .

- Mục Đích : Để làm bàn đạp cho những bước kế tiếp chiếm trọn lănh thổ miền Nam .

- Ngày 30 tháng 3 năm 1972 . Cộng sản Bắc Việt mở cuộc tấn công vào Tỉnh Quảng Trị . Trận chiến nầy diễn tiến qua hai giai đoạn . Giai Đoạn Một : Cộng sản tấn công chiếm Thị Xă Quảng Trị và những vùng phụ cận từ ngày 30 tháng 3 đến ngày 2 tháng 5 năm 1972 . Huế từ ngày 28 tháng 4 đến ngày 29 tháng năm 1972 . Giai Đoạn Hai : Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa phản công tái chiếm Quảng Trị từ Tháng 6 đến tháng 9 năm 1972 .

2 . Vùng II Chiến Thuật

- Mục Tiêu : Chiếm Tỉnh Kontum , Tỉnh Pleiku và Tỉnh B́ng Định thuộc Vùng II Chiến thuật .

- Mục Đích : Nhằm vào mục đích cắt đôi lănh thổ Miền Nam .

- Từ tháng 4 đến tháng 6 năm 1972 . Vùng II Chiến Thuật đă phải đối dầu với lực lượng cộng sản Bắc Việt trên chiến trường Kontum với nnhững trận ác chiến đẳm máu . Tuy đẩy lui đượïc cuộc tổng công kích của cộng sản vào Tỉnh Kontum nhưng Vùng II Chiến Thuật cũng chịu những thiệt hại nặng nề .

3 . Vùng III Chiến Thuật

- Mục Tiêu : Tỉnh Lộc Ninh , Tỉnh B́nh Long và Tỉnh Tây Ninh .thuộc Vùng III Chiến Thuật .

- Mục Đích : Bao vây và tấn công chiếm Sài G̣n . Tiếp theo là chiếm trọn lănh thổ Miền Nam .

- Cộng sản Bắc Việt triển khai cuộc tổng công kích trên lănh thổ Vùng III Chiến Thuật qua từng bước :

. Bước Thứ Nhất : Tấn cộng bao vây cô lập Tỉnh Tây Ninh với cá khu vực khác . Bước Thứ Hai : Tấn công Lộc Ninh . Bước Thứ Ba : Tấn công bao vây An Lộc .

4 . Vùng IV Chiến Thuật .

Cộng sản Bắc Việt triển khai chiến trường trên lănh thổ Vùng IV Chiến Thuật :

- Mục Tiêu : Các tỉnh vùng biên giới Việt Nam Cambodia . Các tỉnh thuộc khu vực Hậu Giang . Các tỉnh thuộc khu vực Tiền Giang.

- Mục Đích : Chiếm giữ kho lương thực của Miền Nam . Phong tỏa nguồn kinh tế chính yếu của Miền Nam .

Các chiến trường kéo dài từ ngày 30 tháng 3 năm 1972 đến ngày 22 tháng 10 năm 1972 . Cộng sản Bắc Việt hoàn toàn bị đẩy lui ra khỏi các mục tiêu . Thất bại nặng nề trong chiến dịch Xuân Hè năm 1972 .

HIỆP ĐỊNH PARIS 1973

1 . Ngày 27 tháng 1 năm 1973 . Hiệp Định Paris được kư kết giữa 3 phái đoàn : Phái Đoàn Đại Diện Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam . Phái Đoàn Đại Diện Chánh Phủ Hoa Kỳ . Phái Đoàn Đại Diện Chánh Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Miền Bắc Việt Nam .

2 . Tháng 2 năm 1973 . Chánh Phủ Hoa Kỳ bắt đầu triển khai chương tŕnh “ Operation Homecoming “ .

3 . Ngày 29 tháng 3 năm 1973 . Theo Hiệp Định Paris các đơn vị Quân Đội Hoa Kỳ triệt thoái khỏi Miền Nam . Chỉ lưu lại một toán nhỏ để bảo vệ Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n .

4 . Ngày 19 tháng 6 năm 1973 . Quốc Hội Hoa Kỳ ban hành sắc luật cấm Quân Đội Hoa Kỳ trong tương lai không được hành động quân sự trên lănh thổ Việt Nam , Lào và Cambodia . Quân Đội Hoa Kỳ chấm dứt nhiệm vụ tham chiến trong chiến tranh Việt Nam . Chánh Phủ Hoa Kỳ chỉ tiếp tục cung cấp chiến cụ và viện trợ kinh tế cho Chánh Phủ Miền Nam Việt Nam .

TỪ HỘI NGHỊ GENEVE ĐẾN HỘI NGHỊ PARIS

Có thể xác định một điều là sự tồn vong của đất nước Việt Nam , sự sinh tồn của dân tộc Việt Nam đă phải trải qua những năm tháng điêu linh từ những quyết định của 2 cuộc Hội Nghị :

1 . Từ Năm 1954 : Từ cuộc Hôi Nghị ở Geneve Hiệp Định Geneve được kư kết nhằm vào mục đích : Chấm dứt chế độ thuộc địa của Thực Dân Pháp . T́m một giải pháp ḥa b́nh cho Việt Nam bằng cách chia đôi lănh thổ Việt Nam . Hợp thức hóa vai tṛ của lực lượng cộng sản Việt Minh . Đây chính là dấu ấn Quốc Hận trên ḍng chiến sử của Việt Nam . Cộng sản Bắc Việt tiếp tục triển khai “ cuộc chiến trường chinh với chiến thuật tầm ăn dâu “, xâm nhập lănh thỗ Miền Nam đă đưa dân chúng hai miền Nam và Bắc vào một cuộc chiến đẳm máu và nước mắt .

2 . Từ Năm 1968 đến Năm 1973 : Từ Hội Nghi ở Paris , Hiệp Định Paris được kư kết nhằm mục

đích : T́m giải pháp ḥa b́nh cho Việt Nam trong cuộc chiến giữa hai miền Nam và Bắc . Lệnh ngưng bắn tại chỗ tạo thành những vùng đất “ da beo “ . Lại một lần nữa bản văn đă hợp thức hóa vị trí của cộng sản Bắc Việt trên lănh thổ Miền Nam . Tạo điều kiện cho cộng sản Bắc Việt thành công trong chiến thuật “ tầm ăn dâu , giành dân lấn đất “ . Hiệp Định Paris là một bản văn thứ hai hợp thức hóa việc các siêu cường bức tử Miền Nam Việt Nam . Thành phần các phái đoàn của các siêu cường tham dự Hội Nghị Geneve và Hội Nghị Paris vẫn không có sự thay đổi nào mới . Những hành động của cộng sản Bắc Việt vi phạm các Hiệp Định th́ họ không hề lên tiếng . Họ chỉ là những nhân chứng đứng về phía cộng sản Bắc Việt .

D̉NG SUY NIỆM

Trong suốt thời gian từ năm 1954 đến năm 1973 . V́ lư tưởng tự do bảo vệ ḥa b́nh . Các chiến binh Hoa Kỳ đả sát vai cùng với các chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa chiến đấu khắp các chiến trường trên lănh thổ Việt Nam . Mồ hôi cùng xương máu của các chiến binh Hoa Kỳ đă đổ xuống trên mănh đất Miền Nam Việt Nam , để bảo vệ sự tự do chống lại làn sóng xâm lược dă man của cộng sản Bắc Việt , đây là một sự hy vô cùng cao cả . Đối với những người Việt Nam không theo cộng sản măi măi ghi nhớ và tri ân sâu xa các chiến binh Hoa Kỳ đă tham chiến trên chiến trường Việt Nam . Là cựu chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa chúng tôi muốn minh định một sự thật : Các chiến binh Hoa Kỳ và các chiến binh Đồng Minh tham chiến trên chiến trường Việt Nam . Ho đă chiến đấu anh dũng v́ chính nghĩa tự do và đă chiến thắng khắp các chiến trường trên lănh thổ Miền Nam . Các chiến binh Hoa Kỳ và Đồng Minh đă chiến thắng cộng sản trên chiến trường Miền Nam . Những giới chức lănh đạo chính trị Hoa Kỳ đă thiếu tinh thần trách nhiệm và phạm nhiều sai lầm với những sách lược của họ trong cuộc chiến Việt Nam . Chiến binh Hoa Kỳ và Đồng Minh tham chiến trên chiến trường Việt Nam lặng lẽ lên đường hồi hương trong khi cuộc chiến vẫn c̣n tiếp diễn . Tại Hoa Kỳ họ chỉ nhận được sự tiếp đón với thái độ lạnh nhạt . Đây là một sự đối xử không công bằng đối với các chiến binh Hoa Kỳ tham chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam .

T̀NH H̀NH CHIẾN SỰ NĂM 1974

Trong năm 1974 . T́nh h́nh chiến trường trên lănh thổ Miền Nam trở nên vô cùng sôi động nhất là ỡ những vùng nông thôn . Có 4 chiến trường quan trọng :

- Chiến trường Hoàng Sa : Vào tháng 1 năm 1959 . Cộng sản Trung Quốc đă xâm nhập chiếm đảo Ducan c̣n gọi là đảo Quang Ḥa. đă bị một dơn vị thuộc Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam đổ bộ tấn công tiêu diệt toàn bộ . Trận Hải Chiến Hoàng Sa . Ngày 19 tháng 1 năm 1974 . Trung Quốc chiếm Hoàng Sa sau một trận hải chiến với Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa .

- Chiến Trường Svay Rieng Cambodia . Ngày 27 tháng 4 đến ngày 2 tháng 5 năm 1974 .

- Chiến Trường Khu Tam Giác Sắt . Ngày 16 tháng 5 đến ngày 20 tháng 11 năm 1974 .

- Chiến Trường Tỉnh Phước Long . Ngày 13 tháng 11 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975 .

T̀NH H̀NH CHIẾN SỰ TRÊN LĂNH THỔ MIỀN NAM NĂM 1975

Trong những tháng đầu của năm 1975 . Đây là thời điểm đen tối nhất trên toàn lănh thổ Miền Nam Việt Nam . T́nh h́nh chiến trường trở nên vô cùng biến động trên khắp 4 Vùng Chiến Thuật . Cộng sản Bắc Việt triển khai chiến dịch “ Mùa Xuân “ từ ngày 13 tháng 11 năm 1974 đến cuối tháng

3 năm 1975 .

T̀NH H̀NH CHUNG

VÙNG I CHIẾN THUẬT .

. Đồng loạt với những cuộc tấn công chiếm giữ Tây Nguyên ở vùng II Chiến Thuật . Cộng sản Bắc Việt đă triển khai chiến dịch Hồ Chí Minh trên lănh thổ Vùng I Chiến Thuật : Từ ngày 19 tháng 3 năm 1975 đến ngày 30 tháng 3 năm 1975 . Lực lượng cộng sản bao vây tấn công 5 Tỉnh thuộc Vùng I Chiến Thuật .

. Diễn tiến t́nh h́nh trên lănh thổ vùng I Chiến Thuật : Tỉnh Quảng Trị thất thủ ngày 19 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Thừa Thiên và Huế thất thủ ngày 25 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Quảng Tín và Quảng Ngải thất thủ ngày 24 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Quảng Nam thất thủ ngày 30 tháng 3 năm 1975 . Đà Nẳng thất thủ ngày 30 tháng 3 năm 1975 .

. Theo tài liệu c̣n lưu lại , có một số dự kiện tổn thất ghi nhận như sau : Lực lượng quân sự trực thuộc Quân Đoàn I đă bị thiệt hại trên 75% về nhân sự . Khoảng 16.000 quân nhân và cư dân di tản đến miền Nam . Về chiến cụ theo tài liệu c̣n lưu lại , sự thiệt hại được ước lược : 327 khẩu đại bác gồm 105 ly và 155 ly . 179 chiếc chiến xa và thiết giáp bị phá hủy . 129 chiếc phi cơ các loại . 47 chiếc tàu các loại . Các thành phần viên chức chách quyền địa phương , các lực lượng bán quân sự và cư dân địa phương di tản trên 2 tuyến đường : Quốc Lộ 1 từ Quảng Trị và Huế vào Đà Nẳng , từ Quảng Ngăi và Quảng Nam ra Đà Nẳng . Đường Biển giữa Huế và Đà Nẳng . Trên lộ tŕnh di tản bằng đường bộ dân chúng lâm vào những t́nh huống như : Bị thương vong vỉ cộng sản sát hại , v́ đạn pháo kích của cộng sản bắn chận trên lộ tŕnh , hoặc v́ hỏa lực của cả hai phía đang giao tranh . Trên lộ tŕnh di tản bằng đường biển , đang ở vào thời điểm biển động mạnh , có một số xà lang và ghe nhỏ bị ch́m ngoài khơi, gây thiệt hại rất nhiều về nhân mạng . Sau cùng đa số cư dân di tản đến Đà Nẳng an toàn . Nhưng phải tiếp tục dùng đường biển di chuyển vào trong Nam . Hệ thống đường bộ đă hoàn toàn bị lực lượng cộng sản Bắc Việt kiểm soát .

VÙNG II CHIẾN THUẬT .

. Cộng sản Bắc Việt triển khai chiến dịch Hồ Chí Minh trên lănh thổ Vùng II Chiến Thuật . Lực lượng cộng sản đă vao vây tấn công khu vực Tây Nguyên . Nhằm mục đích phân chia lănh thổ Miền Nam ra làm 2 mảnh . Cô lập hoàn toàn vùng I Chiến Thuật : Từ ngày 14 tháng 3 năm 1975 đến ngày 2 tháng 4 năm 1975 . Lưc lượng cộng sản bao vây tấn công và chiếm giữ Tây Nguyên .và các Tỉnh thuộc vùng II Chiến Thuật .

. Diễn tiến t́nh h́nh trên lănh thổ Vùng II Chiến Thuật : Tỉnh Darlac thất thủ ngày 13 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Buôn Mê Thuộc thất thù ngày 13 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Kontum và Tỉnh Pleiku thất thủ ngày 16 tháng 3 năm 1975 . Phú Bổn thất thủ ngày 18 tháng 3 năm 1975. Tỉnh Quảng Đức thất thủ ngày 22 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Lâm Đồng thất thủ ngày 28 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh B́nh Định

và Qui Nhơn thất thủ ngày 31 tháng 3 năm 1975 . Tỉnh Khánh Ḥa và Nha Trang thất thủ ngày 1 tháng 4 năm 1975 . Các đơn vị quân sự Việt Nam Cộng Ḥa cùng cư dân vùng Tây Nguyên di tản theo 3 tuyến đường : Tỉnh Buôn Mê Thuộc , theo Quốc Lộ 21 di tản về vùng Duyên Hải Nha Trang thuộc Tỉnh Khánh Ḥa . Lực lượïng quân sự và cư dân Tỉnh Kontum và Tỉnh Pleiku theo Tỉnh Lộ 7B

di tản về vùng Duyên Hải Tuy Ḥa thuộc Tỉnh Phú Yên . Một số cư dân Plieku di tản theo Quốc Lộ 19 để về Qui Nhơn thuộc Tỉnh B́nh Định . Các lực lượng cộng sản đă pháo kích , phục kích trên tuyến đường Quốc Lộ 19 ,Quốc Lộ 21 và Tỉnh lộ 7B đă sát hai đoàn người di tản một cách dă man , không khác ǵ những việc họ đă thực hiện trên Quốc Lộ 1 năm 1972 .

. Theo tài liệu c̣n lưu lại , có một số dự kiện tổn thất ghi nhận như sau : Lực lượng quân sự trực thuộc Quân Đoàn II đă bị thiệt hại trên 75% về nhân sự . Về chiến cụ theo tài liệu c̣n lưu lại , sự thiệt hại được ước lược như sau : 17. 183 vủ khí nhẹ đủ loại . 79 khẩu đại bác gồm 105 ly và 155 ly. 207 chiếc chiến xa và thiết giáp bị phá hủy . 44 chiếc phi cơ bị phá hủy . 110 chiếc phi cơ bị hư hại . Các thành phần viên chức chách quyền địa phương các lực lượng bán quân sự và cư dân địa phương :

Khoảng 400.000 người di tản trên 3 tuyến đường : Quốc Lộ 19 , Quốc Lộ 21, Liên Tỉnh Lộ 7B . Trên lộ tŕnh di tản thành phần dân chúng lâm vào những t́nh huống như : Bị thương vong v́ cộng sản sát hại , v́ đạn pháo kích của cộng sản bắn chận trên lộ tŕnh , hoặc v́ hỏa lực của cả hai phía đang giao tranh . Một số lớn bị thất lạc và chết trong các vùng rừng núi . Sau cùng chỉ có một số rất ít di tản đến khu vực an toàn .

VÙNG III CHIẾN THUẬT

Ngày 6 tháng 1 năm 1975 . Tỉnh Phước Long và một số khu vực phụ cận đă bị lực lượng cộng sản chiếm giữ . Cộng sản Bắc Việt đă thành công trong việc thiết lập một bàn bàn đạp chiến lược “ Liên Vùng “ , mở đầu cho chiến dịch “ Mùa Xuân 1975 “ là giai đoạn đầu của chiến dịch Hồ Chí Minh . Từ cứ điểm Phước Long cộng sản Bắc Việt điều động lực lượng quân sự xâm nhập lănh thổ Miền Nam xuyên qua 3 vùng Chiến Thuật : Vùng II , Vùng III và Vùng IV một cách dễ dàng . Đường ṃn Hồ Chí Minh không c̣n bị Không Quân chiến lược của Hoa Kỳ oanh tạc . Cộng sản Bắc Việt vận chuyển lực lương , chiến cụ xâm nhập Miền Nam không c̣n gặp trở ngại . Tỉnh B́nh Long thất thủ ngày 18 tháng 3 năm 1975 .

Cộng sản Bắc Việt triển khai chiến dịch Hồ Chí Minh trên lănh thổ Vùng III Chiến Thuật . Đây là một chiến trường cuối cùng mang tính quyết định trong cuộc chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam .

Từ ngày 11 tháng 3 năm 1975 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Nhằm chiếm Thủ Đô Sài G̣n . Lật đổ thể chế Miền Nam . Chiếm lĩnh toàn bộ lănh thổ Miền Nam . Căn cứ trên yếu tố thời gian . Chiến trường trên lănh thổ của Vùng III Chiến Thuật lần lượt diễn tiến như sau :

. THÁNG 3 NĂM 1975 : Khu Vực Phía Tây Vùng III Chiến Thuật : Tỉnh Tây Ninh và Tỉnh B́nh Dương . Khu Vực Phía Tây Bắc Vùng III Chiến Thuật : Tỉnh B́nh Long , Dầu Tiếng và Chơn Thành .

. THÁNG 4 NĂM 1975 : Khu Vực Phía Bắc , Đông Bắc Vùng III Chiến Thuật : Tỉnh Phan Rang , Tỉnh Phan Thiết , Tỉnh B́nh Tuy , Tỉnh Long Khánh và Thủ Đô Sài G̣n.

VÙNG IV CHIẾN THUẬT .

Lực lượng cộng sản mở những cuộc tấn công không có tánh cách quy mô . T́nh h́nh chiến trường trên lănh thổ vùng IV tương đối ổn định .

T̀NH H̀NH CHIẾN SỰ DIỄN BIẾN TRONG THÁNG 4 NĂM 1975

1 . THỜI ĐIỂM SAU CÙNG

1 . Đây là thời điểm quyết định sau cùng của cuộc chiến kéo dài 20 năm . Một cuộc chiến tương

tàn đẳm máu và nước mắt của dân tộc Việt Nam . Về h́nh thức : Thoáng nh́n th́ có vẻ như là một cuộc chiến mang màu sắc “ nội chiến “ . Về thực chất : Xác thực đây là một cuộc chiến “ ư thức hệ “ . Cuộc chiến nầy đă bị “ quốc tế hóa “ .

2 . Cũng từ thời điểm nầy . Đối với Miền Nam Việt Nam : Đây là một trận chiến cuối cùng , quyết

định sự tồn vong của Thể Chế Việt Nam Cộng Ḥa của Miền Nam Việt Nam . Đối với Cộng Sản Bắc Việt : Đây là giai đoạn cuối của một cuộc chiến xâm lược kéo dài suốt 20 năm . Cũng là thời điểm kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh . Đối với Chánh Phủ Hoa Kỳ , hoàn tất ván cờ cuối cùng , giao Miền Nam cho cộng sản Bắc Việt để đánh đổi quyền lợi với cộng sản quốc tế .

3 . Ngày 3 tháng 4 năm 1975 . Tổng Thống Hoa Kỳ Gerald R. Ford công bố chương tŕnh di tản nhân đạo bằng phương tiện Không Quân và Hải Quân trên lănh thổ Miền Nam . Có 2 cuộc di tản :

- Operation Baby Lifte . Bằng vận tải cơ quân sự C.5A Galaxy . Di tản được khoảng 2.000 trẻ em cô nhi Việt Nam . Trong cuộc di tản nầy có một chiếc C.5A Galaxy bị lực lượng cộng sản bắn rơi , có 138 người bị tử vong .

- Operation New Life . Phối hợp phương tiện giữa các đơn vị Không Quân và Hải Quân Hoa Kỳ . Di tản được khoảng hơn 110.000 người đến các khu vực tị nạn an toàn .

Lực lượng Hải Quân Hoa Kỳ thuộc Đệ Thất Hạm Đội túc trực ngoài khơi hải phận Miền Nam . Trong chương di tản nhân đạo nầy có sự tham gia của lực lượng Không Quân Hoàng Gia Úc Đại Lợi .

4 . Ngày 2 tháng 4 năm 1975 . Lưởng viện Quốc Hội dưa kiến nghị yêu cầu Tổng Thống Thiệu thành lập một nội các mới . Tổng Thống Thiệu chấp thuận đề nghị của Quốc Hội . Ngày 5 tháng 4 năm 1975 . Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm chính thức từ nhiệm chức vụ Thủ Tướng Chánh Phủ Miền Nam . Ngày 14 tháng 4 năm 1975 . Chủ Tịch Ha Viện Nguyễn Bá Cẩn , thay Tướng Trần Thiện Khiêm thành lập tân nội các .

5 . Ngày 21 tháng 4 năm 1975 . Chiến trường Xuân Lộc bị thất thủ . Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu triệu tập Hội Đồng An Ninh Quốc Gia tại Dinh Độc Lập . Thông báo trước Hội Đồng An Ninh Quốc Gia và dân chúng Miền Nam về quyết định và lư do ông từ nhiệm chức vụ Tổng Thống . Trao quyền lại cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương . Vào lúc 19 giờ 30 cùng ngày . Lễ bàn giao chức vụ được tổ chức tại Dinh Độc Lập .

6 . Ngày 23 tháng 4 năm 1975 . Nội các do ộng Nguyễn Bá Cẩn thành lập đă đệ đơn xin từ nhiệm . Trong thời điểm t́nh h́nh diễn biến vô cùng nghiêm trọng . Chưa t́m được người thay thay thế . Tổng Thống Trần Văn Hương đă yêu cầu ông Nguyễn Bá Cẩn và các thành phần trong nội các lưu nhiệm trong một thời gian đề t́m người thay thế .

7 . Ngày 27 tháng 4 năm 1975 . Tại trụ sở Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa . Lưỡng Viện Quốc Hội cùng một số Tướng Lănh cao cấp trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa mở một phiên hợp khoáng đại bàn thảo và đi đến quyết định về Chức vụ Tổng Thống và chức vụ Thủ Tướng Việt Nam Cộng Ḥa . Vào thời điểm nầy có số một nhân sự tham dự đă nằm vùng thân cộng đang khuynh đảo Quốc Hội . Đến lúc 8 giờ 20 tối cùng ngày . Đại Hội Đồng của Lưỡng Viện Quốc Hội đă thông qua cuộc đầu phiếu tín nhiệm với con số 136 phiếu thuận và 2 phiếu chống đồng thuận buộc trao chức vụ Tổng Thống cho ông Dương Văn Minh . Đây là một việc làm vi hiến .

8 . Ngày 28 tháng 4 năm 1975 . Tổng Thống Trần Văn Hương từ chức Tổng Thống trao quyền lại cho ông Dương Văn Minh . Vào buổi chiều cùng ngày lễ bàn giao chức vụ đả được thực hiện .

2 . NHỮNG TRẬN CHIẾN CUỐI CÙNG CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG H̉A

- KHÁNG TUYẾN PHAN RANG

Có 2 trận chiến : Trận chiến Tỉnh Phan Rang và Trận chiến Tỉnh Phan Thiết . Nhắm mực đích phá vở kháng tuyến địa đầu của miền Nam . Khai thông Quốc Lộ 1 chuyển quân vào lănh thổ vùng III Chiến Thuật .

. Trận chiến Phan Rang . Từ ngày 4 đến ngày 16 tháng 4 năm 1975 thất thủ .

. Trận chiến Phan Thiết . Từ ngày 16 đến ngày 19 tháng 4 năm 1975 thất thủ

- KHÁNG TUYẾN LONG KHÁNH

Tỉnh Long Khánh là một vị trí chiến thuật then chốt về phía Đông Bắc thuộc lănh thổ của Vùng III Chiến Thuật . Là khu vực trách nhiệm của Sư Đoàn 18 Bộ Binh . Chiến trường khai diễn từ ngày 7 đến ngày 21 tháng 4 năm 1975 . Long Khánh thất thủ . Những trọng điểm chiến trận trên lănh thổ Tỉnh Long Khánh như : Quốc Lộ 20 . Dầu Giây . Thị Xă Xuân Lộc . Bảo Định .Định Quán . Mục Đích khai thông tuyến đường Quốc Lộ 1 để các đơn vị chủ lực và cơ giới tiến thẳng vào Thủ đô Sài G̣n .

- KHÁNG TUYẾN NGOẠI VI THỦ ĐÔ SÀI G̉N

Lực lượng Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa sau khi di tản ra khỏi khu vực Tỉnh Long Khánh . Tái phối trí lực lượng thành lập kháng tuyến mới từ ngày 22 tháng 4 năm 1972 . T́nh h́nh chiến sự đă diễn biến đang ở vào thời điểm nghiêm trọng nhất . Sau khi chiếm giữ toàn bộ Tỉnh Long Khánh . cộng sản Bắc Việt tiếp tục mỡ những đợt tấn công vào các khu vực phụ cận , nhằm đưa các đơn vị cộng sản áp sát ṿng đai bảo vệ Thủ đô Sài G̣n .

1 . Ngày 25 tháng 4 năm 1975 . Kháng Tuyến Tỉnh B́nh Dương . Khu vực trách nhiệm pḥng thủ của Sư Đoàn 5 Bộ Binh . Thất thủ

2 . Ngày 26 tháng 4 năm 1975 . Kháng tuyến Tỉnh Phước Tuy ( Bà Rịa ) . Kháng Tuyến Long Thành . Kháng Tuyến Biên Ḥa

3 . Ngày 28 tháng 4 năm 1975 . Căn Cứ Không Quân Biên Ḥa . Kháng Tuyến Trảng Bom . Kháng Tuyến Vũng Tàu .

4 . Ngày 29 tháng 4 năm 1975 . T́nh h́nh Miền Nam Việt Nam nói chung và t́nh h́nh chiến sự ở Vùng III Chiến Thuật nói riêng đă trở nên vô cùng nghiêm trọng . Từ tháng 3 năm 1975 cho đến thời điểm hiện tại . Sự sụp đỗ của Thể Chế Miền Nam đang diễn biến trong từng giờ . Từng kháng tuyến bảo vệ lănh thổ lần lượt tan vỡ . Trong t́nh huống hỗn loạn . Một số giới chức lănh đạo trong Chánh Phủ , một số Tướng , Tá thuộc hàng ngũ lănh đạo cao cấp trong Quân Đội đă cùng gia đ́nh an toàn rời đất nước . Người dân Miền Nam là người ở lại làm con tin , những người chiến binh đă đỗ xương máu trên các kháng tuyến đang bị bức tử . Rồi đây dưới chế độ độc tài khát máu của những con người cộng sản , nhà tù lớn , nhà tù nhỏ sẽ mở ra , những người ở lại sẽ vào trong đó , bức tường sắt sẽ khép kín đầy bóng tối . Hầu hết các vị tướng lẵnh điều hành Bộ Tổng Tham Mưu đă rời nhiệm sở , cùng gia đ́nh di tản , đơn cử như : Đại Tướng Cao Văn Viên Tổng Tham Mưu Trưởng , Trung Tướng Đồng Văn Khuyên Tham Mưu Trưởng Liên Quân , Trung Tướng Nguyễn Văn Minh Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô ,.. Cùng một số rất đông các vị tướng , tá khác …

5 . Từ ngày 29 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Chánh Phủ Hoa Kỳ đă cho triển khai kế hoạch di tản với chiến dịch “ Operation Frequent Wind “ . Kết hợp giữa các lực lương của Hải Quân Hoa Kỳ . Nhằm di tản những đơn vị Hoa Kỳ và công dân Hoa Kỳ c̣n trú đóng trên lănh thổ Miền Nam . Di tản một số lượng lớn dân chúng Miền Nam .

6 . Về t́nh h́nh sinh hoạt của dân chúng : Một làn sóng di tản từ các vùng phụ cận ồ ạt di chuyển vào Sài G̣n , thành phố đang trong t́nh huống bỏ ngỏ vô cùng hỗn loạn . Một làn sóng di tản khác , từ Sài G̣n cùng nhiều khu vực khác chưa bị cộng sản chiếm đóng , đă tận dụng mọi phương tiện t́m đường ra khơi để được sự cứu giúp của các chiến hạm của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ , đang túc trực trong nhiều khu vực thuộc hải phận Miền Nam . Hoặc được các phi cơ trực thăng Hoa Kỳ di chuyển từ một số địa điểm trong Thủ Đô Sài G̣n ra các Hàng Không Mẫu Hạm Hoa Kỳ , trong khuôn khổ chiến dịch di tản “ Operation Frequent Wind “ .

- V̉NG ĐAI THỦ ĐÔ SÀI G̉N KHÁNG TUYẾN CUỐI CÙNG

1 . Từ nhiều ngày trước . Thủ Đô Sài G̣n cùng các khu vực phụ cận ngập ch́m trong khói lửa , v́ những trận mưa pháo kích của cộng sản Bắc Việt . Toàn bộ lực lượng tham chiến áp sát kháng tuyến Thủ Đô Sài G̣n , chuẩn bị cho những đợt tấn công sau cùng để đi đến chiến thắng . Về phía Việt Nam Cộng Ḥa . Tại kháng tuyến các đơn vị pḥng thủ củng cố pḥng tuyến , chuẩn bi cho trận chiến cuối cùng trong t́nh huống tuyệt vọng .

2 . Ngày 29 tháng 4 năm 1975 . Trong lúc t́nh h́nh sinh hoạt tại Thủ Đô Sài G̣n diễn ra vô cùng hỗn loạn . Cộng sản Bắc Việt bắt đầu điều động lực lượng tấn công vào các khu vực kháng tuyến bảo vệ Sài G̣n . Nhằm mục đích mở các hướng tấn công vào Thủ Đô Sài G̣n .

. Tại Kháng Tuyến Củ Chi . Cộng sản Bắc Việt điều động lực lượng mợ cuộc tấn công ác liệt vào các dơn vị pḥng thủ thuộc Sư Đoàn 25 Bộ Binh . Đến chiều tối pḥng tuyến bị phá vỡ, lựïc lượng Sư Đoàn 25 Bộ Binh tan ră .

. Vào buổi sáng . Lực lương cộng sản đă chiếm giữ khu vực cầu Nhị Thiên Đường . Chặng đường từ Cần Đước về Chợ Lớn đă bị cộng sản đóng chốt .

. Khoàng 10 giờ tối . Lực lượng cộng sản có chiến xa yểm trợ , xâm nhập khu vực tuyến pḥng thủ của Trung Tâm Huấn Luyện Sư Đoàn 5 Bộ Binh , di chuyển về hướng Thủ Đô Sài G̣n .

. Tại Kho Đạn Thành Tuy Hạ . Cộng sản Bắc Việt liên tục mở nhiều đợt pháo kích vào các khu vực tổn trử đạn dược gây nhiều tiếng nổ lớn và hỏa hoạnï , phần lớn kho đạn bi phá hủy .

. Tại khu vực kháng tuyến Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung , cầu Tham Lương , B́nh Quới , Bà Quẹo , Ngă Tư Bảy Hiền : Do các đơn vị Nhảy Dù pḥng thủ , đă nổ lực ngăn chận hữu hiệu sức tiến quân của các đơn vị cộng sản vào trung tâm Thủ Đô Sài G̣n.

. Tại ṿng đai pḥng thủ của Bộ Tổng Tham Mưu . Một Chiến Đoàn của Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù do Thiếu Tá Phạm Châu Tài chỉ huy đă phản công chận đứng được sự xâm nhập của các đơn vị cộng sản . Đến 10 giờ sáng đă đẩy lui lực lương cộng sản , phá hủy 6 chiếc chiến xa T. 54 .

3 . CUỘC DI TẢN “ OPERATION FREQUENT WIND “

Chiến Dịch “ Operation Frequent Wind “ do Chánh Phủ Hoa Kỳ thực hiện trên lănh thổ Miền Nam Việt Nam . Từ ngày 29 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Địa Điểm là Thủ Đô Sài G̣n . Nhằm mục Đích : Di tản nhân viên Sứ Quán Hoa Kỳ , các cố vấn quân sự và công dân Hoa Kỳ . Mở hành lang di

tản nhân đạo cho một số dân chúng Miền Nam . Đơn vị tham dự là lưc lượng “ Task Force 76 “ của Hải Quân Hoa Kỳ .

1 . Ngày 29 tháng 4 năm 1975 . Ở 2 địa điểm . Tại khu vực “ DAO Compound “. Từ buổi trưa cho đến buổi chiều các đội trực thăng CH.53 di tản được : 395 người Hoa Kỳ và khoảng 4.000 người Việt Nam . Đến 23 giờ tối cuộc di tản kết thúc . Tại Ṭa đại Sứ Hoa Kỳ . Thành phần di tản được di chuyển đến “ DAO Compound “ , để từ đây trực thăng di chuyển ra Đệ Thất Hạm Đội .

2 . Ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Tại khu vực Toà Đại Sứ Hoa Kỳ . Từ 3 giờ 45 sáng . Chỉ di tản người Hoa Kỳ . Đến 7 giờ 53 phút sáng cuộc di tản kết thúc .

B . NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975 NGÀY CUỐI CÙNG

CỦA THỂ CHẾVIỆT NAM CỘNG H̉A MIỀN NAM

1 . NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975 .

1 . Tại các kháng tuyến bảo vệ Thủ Đô Sài G̣n . Các lực lượng pḥng thủ như : Sư Đoàn 5 Bộ Binh , Sư Đoàn 18 Bộ Binh , Lữ Đoàn 3 Thiết Kỵ , các đơn vị thuộc Sư Đoàn Nhảy Dù , các đơn vị thuộc Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến , các đơn vị thuộc Binh Chủng Biệt Động Quân , Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù , cùng một số đơn vị quân sự khác … Sẵn sàng tại vị trí chiến đấu .

. Trong thời điểm nầy . Cộng sản Bắc Việt mở từng đợt mưa pháo kích với đại bác 130 ly và hỏa tiển 122 ly vào các vị trí trọng yếu trong Thủ Đô Sài G̣n . Những đợt pháo kích nầy đă gây nhiều thiệt hại về vật chất và nhân mạng cho cư dân trong Thủ Đô Sài G̣n .

. Vào khoảng 7 giờ sáng . Cuộc di tản của Chánh Phủ Hoa Kỳ thực hiện trong chiến dịch “ Operation Frequent Wind “ kết thúc . Làn sóng người di tản vẫn tiếp tục ở nhiều nơi khác bằng tất cả mọi phương . Thủ Đô Sài G̣n trong t́nh huống hỗn loạn , ngoài tầm kiểm soát của các lực lượng bảo vệ Thủ Đô . Những tổ chức nằm vùng của cộng sản bắt đầu công khai hoạt động trên khắp đường phố

2 . Có những cuộc giao chiến cuối cùng tại một số vị trí cửa ngơ đi vào Trung Tâm Thủ Đô Sài G̣n đó là : Tại khu vực Ngă Tư Bảy Hiền của các chiến sĩ thuộc Sư đoàn Nhảy Dù . Tại khu vực Bộ Tổng Tham Mưu của các chiến sĩ thuộc Liên Đoàn 81 Biệt Kích Dù . Tại khu vực Tân Cảng Sài G̣n của một số chiến sĩ Nhảy Dù cùng các đơn vị khác trên đường triệt thoái .

. Vào lúc 10 giờ 15 sáng . Tổng Thống Dương Văn Minh ra lệnh cho các đơn vị Quân Đội Việt Nam

Cộng Ḥa ngưng chiến , hạ vũ khí chờ bàn giao ... Từ vị trí kháng tuyến , các đơn vị thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă phá hủy vũ khí , trang thiết bị , rời vị trí , hầu hết không có đơn vị nào chờ bàn giao theo như ông Dương Văn Minh tuyên đọc trên hệ thống đài phát thanh .

. Vào lúc 11 giờ 30 . Chiến xa cộng sản Bắc Việt bao vây Dinh Độc Lập . Ông Dương Văn Minh cùng Bộ Tham Mưu đă bị lực lượng cộng sản quản thúc tại Dinh Độc Lập .

3 . Trong thời điểm ngày 30 tháng 4 năm 1975 : Một số Tư Lệnh Chiến Trường đă lần lượt tự sát :

Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam Tư Lệnh Quân đoàn IV , Thiếu Tướng Phạm Văn Phú Tư Lệnh Quân Đoàn II , Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng Tư Lệnh Phó Quân Đoàn IV, Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ Tư Lệnh Sư Đoàn Sư Đoàn 5 Bộ Binh , Chuẩn Tướng Trần Văn Hai Tư Lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh . Cùng thời điểm có Trung Tá Cảnh Sát Quốc Gia Nguyễn Văn Long tự sát dưới chân tượng đài Thủy Quân Lục Chiến đối diện với toà nhà Quốc Hội .

4 . Cũng trong tháng 4 năm 1975 . Trên các chiến trường , trên những kháng tuyến cuối cùng thuộc 4 Vùng Chiến Thuật đă có rất nhiều chiến sĩ các cấp trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa chiến đấu đến giờ phút sau cùng đă âm thầm tự sát để giữ khí tiết , không đầu hàng kẻ thù .

5 . Sau ngày 40 tháng 4 năm 1975 . Lănh thổ Vùng IV Chiến Thuật lần lượt bị lực lượng cộng sản Bắc Việt chiếm giữ .

2 . SAU NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975

Ngay sau khi cưởng chiếm toàn bộ lănh thổ Miền Nam . Cộng sản Bắc Việt áp đặt ngay chế độ xă hội chủ nghĩa lên mọi sinh hoạt trong đời sống của dân chúng miền Nam . Hủy diệt tất cả những ǵ của thể chế Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam trong mọi lănh vực . Giống như đă từng áp dụng trên lănh thổ miền Bắc sau năm 1954 . Có những dấu ấn đă trở thành vết thương hằn thật sâu đặm trong ḷng dân chúng miền Nam , đó là :

1 . Trại tù cải tạo lao động khổ sai cộng sản đă thiết lập để lưu đài quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa và viên chức chánh quyền miền Nam .

2 . Khu kinh tế mới lưu đài thành phần dân chúng có liên quan đến chính quyền miền Nam cùng các thành phần tử bản và tiểu tư sản.

3 . Hành tŕnh t́m tự do vượt thoát khỏi ngục tù cộng sản của dân chúng cả ba miềm . Năm 1954 gần một triệu đồng bào miền Bắc chạy trốn chế độ cộng sản , hành tŕnh di cư được xác định rơ ràng nơi đến là miền Nam , vẫn là trên quê hương . C̣n lộ tŕnh vượt biên từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến hằng chục năm sau . Trên đường bộ xuyên qua rừng núi hay trên biển cả mênh mông muôn trùng sóng gió . Dù cho không biết được sẽ đến nơi nào . Nhưng đă có hằng triệu người ra đi , bao nhiêu người đă chết trong rừng sâu , hằng trăm ngàn người đă chết trên đại dương , trên các trại tị nạn … Một cuộc bỏ phiếu hào hùng của người dân Việt Nam đă kiên định lập trường không bao giờ chấp nhận chế độ cộng sản , nếu trụ đèn biết đi th́ trụ đèn cũng sẽ vượt biên chạy trốn cộng sản .

4 . Một nước Việt Nam bị thoái hóa , một xă hội Việt Nam băng hoại vể mọi mặt .

C . TỪ THÁNG 4 NĂM 1975 ĐẾN THÁNG 4 NĂM 2015

40 NĂM QUỐC HẬN

Thời điểm ngày 30 tháng 4 năm 1975 đă trải qua đúng 40 năm . Có những điểm quan trọng cần phải xác định :

1 . V́ sao người Việt Nam tị nạn cộng sản ở hải ngoại và người Việt Nam không cộng sản ở quốc nội vẫn c̣n gọi là ngày quốc hận ? Từ một nhận thức ngắn gọn nhưng vô cùng sâu sắc , có thể xác định : Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là một điểm thời gian kết thúc một cuộc chiến đau thương sau 20 năm nhuộm đầy máu và nước mắt . Gần năm triệu người dân vô tội của cả hai miền Nam và Bắc đă

thương vong . Tiếp theo là 40 năm qua sau ngày cưởng chiếm miền Nam , hơn chín chục triệu người Việt Nam ở quốc nội đă sống quằn quại trong gông cùm cộng sản . Đảng cộng sản Việt Nam là đối tượng đề toàn dân Việt Nam oán hận , mà khi dân tộc Việt Nam uất hận th́ chính là quốc hận , ngày nào đảng cộng sản c̣ tồn tại trên quê hương , th́ ngày quốc hận vẫn c̣n tồn tại trong ḷng dân tộc , đây là một điều khẳng định .

Nếu t́m hiểu những biến đă xảy trên ḍng chiến sử , th́ nỗi quốc hận trong ḷng người dân Việt Nam , không phải chỉ đơn thuần đóng khung vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Mà là một chuỗi ngày quốc hận được trải dài . Khởi điểm từ ngày 20 tháng 7 năm 1954 với Hiệp Định Genève chia đôi lănh thổ Việt Nam , ḍng sông Bến Hải là dấu ấn của những ngày quốc hận chảy trên từng trang chiến sử . Tiếp đến là từ ngày 27 tháng 1 năm 1973 với Hiệp Định Paris , ḍng sông Thạch Hản thay cho ḍng sông Bến Hải , thi hành ngưng bắn trong t́nh huống “ da beo “ , lănh thổ Miền Nam coi như đă mất khoảng 50% trong tay cộng sản Bắc Việt . Những nỗi quốc hận càng trở nên sâu đặm , đối tượng không phải chỉ là đảng cộng sản Việt Nam và khối cộng sản quốc tế , mà c̣n là những siêu cường trong khối dân chủ tự do là những thế lực đă bức tử dân tộc Việt Nam , từng bước đẩy nước Việt Nam về phía cộng sản .

2 . Ngày 30 tháng 4 năm 1975 . Chính là một móc điểm để dân tộc Việt Nam nhận thức được một cách rơ ràng về bản chất của đảng cộng sản Việt Nam . đó làømột loài quỷ đỏ khát máu , không có nhân bản , chuyên lừa đảo , lúc nào cũng nói dối … Từ năm 1945 đến năm 2015 . Cộng sản Việt Nam đă có khoảng thời gian 70 năm gieo bao tang tóc trên quê hương . Khi đảng cộng sản Việt Nam tuyên truyền về “ thiên đường xă hội chủ nghĩa” , th́ phải hiểu phía sau ngưởng cửa thiên đường đó là một ngục tù tăm tối . Những ai đang có ư định bước vào th́ hăy tỉnh thức dừng lại . Những ai đă từ ngục tối đó bước ra , th́ chớ nên quay lại , dẹp bỏ những ư đồ manh động , đừng ngu dại làm những kẻ nằm vùng là cánh tay nối dài cho đảng cộng sản Việt Nam .

3 . Nhiều năm gần đây , trong cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại , có những thành phần lên tiếng kêu gọi “ ḥa hợp ḥa giải dân tộc” . Thiết nghĩ đây chỉ là những thành phần cộng sản Việt Nam hoạt động nằm vùng ở hải ngoại , phát động phong trào để đánh lừa những người nhẹ dạ hoặc chưa hiểu ǵ về bộ mặt thật của cộng sản . Đây là những chiến dịch được khơi nguồn để đánh phá cộng đồng người Việt Nam tị nạn cộng sản . Chỉ là một tṛ lừa bịp gần giống như cộng sản Việt Minh đă áp dụng trong thời điểm trước và sau năm 1945 , kêu gọi và lợi dụng ḷng yêu nước của dân chúng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . Người công dân Việt Nam sống với tinh thần quốc gia dân tộc chân chính không chấp nhận cộng sản , dù ở hải ngoại cũng như ở trong quốc nội , đă trải qua quá nhiều kinh nghiệm sống , đă hiểu biết rất rơ ràng về những thủ đoạn của cộng sản . Với tinh thần sống của dân tộc không có sự phân hóa , không có sự khác biệt tư tưởng , không có sự tranh chấp , tất cả cùng hướng về sự tồn vong của Tổ Quốc , th́ không cần đến sự ḥa hợp ḥa giải .

4 . Và đối với sinh hoạt của thể chế quốc gia , cộng sản Việt Nam chỉ là một đảng phái chính trị , lại càng không phải là đối tượng có đủ tư cách để nói chuyện ḥa hợp ḥa giải với cộng đồng người Việt ở hải ngoại . Mà chính đảng cộng sản Việt Nam , cần phải nhận tất cả sự sai lầm ở vai tṛ tay sai cho cộng sản quốc tế , nhận tất những tội lỗi đă bán nước, sát hại dân lành mà họ đă gây ra trong suốt cuộc chiến 30 năm , để ḥa giải và nhận lấy ḷng bao dung của toàn dân ở hai miền nam bắc . Điều cần thiết , thực tế đảng cộng sản Việt Nam phải làm :

. Phải ḥa giải với thân nhân và gia đ́nh của hơn hai trăm ngàn nạn nhân đă bi cộng sản đấu tố ở miền Bắc .

. Phải ḥa giải với hằng triệu gia đ́nh của những thanh niên miền Bắc đă tử vong trên chiến trường miền Nam .

. Phải ḥa giải với thân nhân và gia đ́nh của các nạn nhân đă bi lực lượng cộng sản sát hại ở quận Đồng Xoài năm 1965 , ở Sài G̣n và Huế vào Tết Mậu Thân năm 1968 . Ở thành phố Quảng Trị và trên đại lộ kinh hoàng Quốc Lộ 1 , ở thành phố Kontum và ở Thị Xă An lộc năm 1972 .

. Phải ḥa giải với thân nhân và gia đ́nh của các nạn nhân đă bị cộng sản sát hai trên đường di tản ở Vùng I , Vùng ̀I và Vùng III Chiến Thuật vào tháng 4 năm năm 1975 .

. Phải ḥa giải với thân nhân và gia đ́nh của khoảng bốn trăm ngàn thuyền nhân đă chết ở biển cả trên hành tŕnh vượt thoát chế độ cộng sản .

. Phải ḥa giải với người dân đă và đang bị đảng cộng sản bạo ngược cướp nhà cướp đất .

. Phải ḥa giải với những tù nhân đă bị đảng cộng cộng sản đoạ đày vùi dập khi biểu tỏ ḷng yêu nước chống lại hành động xâm lược của Trung Quốc .

. Phải hoà giải với những thương phế binh Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa ở quốc nội đă bị đảng cộng sản Việt Nam phân biệt trong đối xử vùi dập tàn nhẫn suốt 40 năm qua .

Đảng cộng sản Việt Nam phải chân thành nhận lỗi lầm , đừng tiếp tục nói láo , đừng tiếp tục lừa dối dân tộc . Chiêu bài mị dân : “ Nhân dân làm chủ . Đảng lănh đạo . Nhà nước quản lư “ đă lỗi thời Đảng công sản việt Nam phải tự giải tán chế độ , trả lại quyền làm chủ đất nước cho toàn dân , với sự ăn năng chân thành trở về hoà hợp chung sống trong ṿng tay của dân tộc . Đây là con đường duy nhất để sống c̣n mà những người cộng sản có thể lựa chọn .

5 . Cộng sản Bắc Việt thành công trong kế hoạch xâm lược Miền Nam Việt Nam , áp đặt một thể chế độc tài toàn trị , độc đảng , bán nước hại dân , cho nên chỉ là tội đồ của dân tộc . Thiết nghĩ cần có sự phân định rơ ràng :

1 / Cộng sản Bắc Việt đă ngu xuẩn làm tay sai cho cộng sản quốc tế . Thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược Miền Nam gần 20 năm , dân tộc điêu linh , quê hương tan nát . Một quá khứ đau thương cùng những tội ác mà họ đă gây ra thật khó phai mờ trong ḷng người Việt Nam .

2 / Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam tự vệ chiến đấu suốt 20 năm để bảo vệ lănh thổ . Nhưng đă bị người bạn đồng minh Hoa Kỳ bức tử , v́ quyền lợi của đất nước Hoa Kỳ . Họ đă áp đặt giao Miền Nam cho cộng sản . Đây là một bài học vô cùng đau đớn mà dân tộc Việt Nam phải trả một giá quá đắc bằng xương máu của hơn ba triệu người . Trong suốt cuộc chiến 30 năm , từ 1945 đến 1975 bởi một hiểm họa duy nhất là “ chủ nghĩa cộng sản “ . Từ đây có thể rút ra một bài học về “ ḷng tin cẩn và sự thành tín “ trong lănh vực chính trị đầy man trá, không có nhân bản .

3 / Một bài học quư giá cho những thế hệ mai sau là : tự lực tự tin nơi chính ḿnh trong tinh thần đoàn kết của dân tộc . Sau ngày cộng sản cưởng chiếm miền Nam , về mặt nổi , những đối tượng đă bức hại “ giao “ miền Nam cho cộng sản Bắc Việt là Chánh Phủ của Nixon trong đó có Kissinger và lưỡng viện Quốc Hội Kỳ . C̣n có một đối tượng thứ ba tiềm ẩn đă điều khiển hai đối tượng nêu trên , đó nhóm “ tài phiệt “ luôn khuynh đảo chính trường Hoa Kỳ . Họ đă đánh đổi sự sống của mấy chục triệu dân chúng miền Nam để lấy một thị trường kinh tế với hơn một tỉ người . V́ nguồn lợi ích cho đất nước Hoa Kỳ họ đă bất chấp thủ đoạn , không nghĩ đến hậu quả đă để lại trong suốt 40 năm qua .

Từ sách lược nầy , Chánh Phủ Hoa Kỳ đă bắt đầu phạm phải một sai lầm , ồ ạt đầu tư kinh tế , đưa kỷ thuật công nghệ vào lănh thổ Trung Quốc để có cái lợi ích trước mắt . Nhưng họ đă quên một điều là việc làm của họ đă giúp cho cộng sản Trung Quốc hồi sinh và vươn ḿnh để trở thành một cường quốc kinh tế thứ nh́ trên thế giới . Sau bốn thập niên Trung Quốc đang trở thành một đối thủ hàng đầu của Hoa Kỳ, sách lược “ củ cà rốt và cây gậy “ chính giới Hoa Kỳ thường sử dụng đă có hậu quả phản tác dụng . cộng sản Trung Quốc đang ứng dụng sách lược nầy trên một số quốc gia kém phát triển với ư đồ xâm lược từng bước … Riêng với đảng cộng sản Việt Nam , sau hai thập niên tái lập bang giao , người Hoa Kỳ đă trở lại Việt Nam nhằm mục đích lợi ích kinh tế , có thể nói là đă giúp cho chế độ cộng sản Việt Nam có được sự sống và tiếp tục tồn tại . Xuyên qua những hành động của Chánh Phủ Hoa Kỳ cùng khối tài phiệt Hoa Kỳ , cho thấy rơ ràng thái độ hành xử của họ đă đổi màu sau khi đệ Nhị Thế Chiến kết thúc , sách lược của họ là lợi ích kinh tế cho đất nước họ , vấn đề ư thức hệ chỉ là thứ yếu . Một kinh nghiệm thực tiển là không nên tin vào lời hứa suông của những nhân vật chính trị trên chính trường . Trên hành tŕnh quang phục quê hương , xóa sạch thể chế cộng sản , th́ phải tự tin và tự lực vào tiềm năng và sức mạnh của chính dân tộc Việt Nam . Có thể nhận thấy rơ một điều cơ quan Liên Hiệp Quốc chỉ là một tổ chức chỉ để hợp bàn thế sự , cứu trợ nhân đạo chứ không có quyền hạn tài phán để giải quyết trong việc ổn định trật tự thế giới . Hiện tại Hoa Kỳ , cộng sản Trung Quốc và cộng sản Việt Nam đang ràng buộc nhau trong vấn đề lợi ích kinh tế . H́nh như Hoa Kỳ và Trung Quốc đang triển khai giải pháp khoanh vùng trên khu vực Thái B́nh Dương . Thiết nghĩ tương lai của tổ Quốc Việt Nam phải do chính dân tộc Việt Nam quyết định .

Trên trận tuyến ư thức hệ . Cần giữ vững vị trí , giữ vững lập trường của người quân nhân . Trong tương lai , dù phải trải qua nhiều thế hệ tiếp nối , niềm mong ước và mục đích sau cùng của dân tộc là đảng cộng sản , những con người lănh đạo ngu xuẩn nhiều tham vọng đă thống trị đất nước bằng chủ thuyết cộng sản , phải biến mất trên lănh thổ Việt Nam . Thiết nghĩ đảng cộng sản Việt Nam giống như một loại cỏ dại độc hại , không bao giờ có sự chuyển hóa thật sự , v́ nếu có sự chuyển hóa th́ cũng chỉ ở một mức độ nào đó để đánh lừa quần chúng , thực chất cái gốc vẫn c̣n , bản chất vẫn c̣n , muốn xóa sạch hiểm họa nầy không ngoài giải pháp triệt tiêu tận gốc . Trong cuộc chiến ở miền Nam , có một chứng cứ rất rơ ràng là trên những vùng có giao tranh hoặc những ở những khu vực cộng sản chiếm đóng , cư dân bằng mọi phương cách , t́m đường vượt thoát di tản về hướng có các đơn vị Việt Nam Cộng Ḥa chứ không hề đi đến những nơi cộng sản đang chiếm đóng hoặc đi vào những mật khu trong rừng núi .

Nếu Chánh Phủ Hoa Kỳ không liên kết với cộng sản quốc tế , thật tâm giúp dân tộc Việt Nam xây dựng đất nước sau ngày thực dân Pháp trao trả độc lập . Khối cộng sản quốc tế không có tham vọng nhuộm đỏ khu vực Đông Nam Á . Th́ đảng cộng sản Việt Nam không bao giờ tồn tại . Không có cảnh

đất nước Việt Nam bị chia đôi vào năm 1954 . Ngày 19 tháng 1 năm 1974 trong trận hải chiến ở Hoàng Sa, lưc lượng Hải Quân Hoa Kỳ hiện diện trong khu vực không hổ trợ , không cứu trợ những chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa lâm nạn trên biển cả , phải chăng họ đang âm thầm bàng giao lănh hải và hải đảo của miền Nam cho Trung Quốc . Rồi tiếp theo đó là toàn bộ lănh thổ Miền Nam cho cộng sản Bắc Việt để có ngày quốc hận 30 tháng 4 năm 1975 . Cuộc cờ định mệnh đă xảy ra . Những trang bi hùng sử nhuộm đầy máu và nước thuộc về quá khứ của quê hương vẫn c̣n đó . Đây là những bài học kinh nghiệm vô cùng quư giá trong thời điểm hiện tại , để làm nền tảng xây dựng tương lai . Tổ Quốc Việt Nam vẫn c̣n đó … Người Việt Nam tị nạn lưu vong sẽ có một ngày hồi hương ...

Atlanta - Tháng 1 năm 2018

MX TRẦN VĂN HÊN
( TĐ5 & TĐ9 & Đại Đội Duyên Hải TQLC )
(SVSQ KHÓA 17 VƠ KHOA THỦ ĐỨC )

 


Văn


Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...



55 năm rồi mới gặp!
“Người Việt” giết tiếng Việt!
Hy sinh và mờ nhạt
Họp mặt “Về Đây Anh” và Cọp Biển
Về đây anh 2018
Một Góc Nh́n - Đại Hội Về Đây Anh 2018
Dư Âm Ngày Đại Hội 2018
Vết thương 43 năm
Happy Father’s Day - Cha ơi! Con rất hănh diện về Cha
Biệt Cách Dù tại Cổ Thành Quảng Trị năm 1972
Lỗi tại tôi
Những cấp chỉ huy đáng Kính... Có người bạn đáng “Kinh”
Nói về tuổi trẻ sau 42 năm tỵ nạn...
Chạnh ḷng tháng Tư
Cuộc t́nh 50 năm
Một cuộc cờ đệnh mệnh
Những chuyện “Phiếm” về cs Việt Nam
Cuộc tṛ chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Bạn đường
Một chuyến đi Oklahoma 
Thăm lại “Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên Trưởng
Chuyến tản thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà không biết sao?
Người Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại đoạn đường
Người Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta 2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao Xuân Huy
Những ngày vui ở Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ Quan TQLC/VNCH  và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012 tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH. 19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi mong manh
Người c̣n nhớ hay người đă quên
Cao Xuân Huy - Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy “Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi nhỏ
Vui buồn đời lính 1 - 2 - 3 - 4 - 5
Ḍng thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến không dừng ở đây
Nỗi ḷng biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái Điễu
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ, họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc Trang Thủy