Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Đầu tháng 2 năm năm 75, một tháng 2 vẫn c̣n b́nh yên chưa có chiến tranh, ít ra là ở Mỹ Tho, nơi tôi đang ở rất b́nh yên, thỉnh thoảng vẫn có pháo kích nhưng không đáng kể, đêm đêm ăn đạn pháo kích của Việt cộng là chuyện b́nh thường của thị xă, chưa có ǵ là ầm ỉ. Tôi không nhớ rơ là ngày nào, nhưng lúc đó đă qua tết âm lịch, tôi đă làm 1 việc hết sức quan trọng trong đời tôi: tôi đi đăng lính !
Tôi sinh cuối tháng 12 năm 56, theo luật động viên lúc đó th́ đúng ra tôi phải tŕnh diện nhập ngũ vào tháng 10 năm 74, và theo học vấn của tôi th́ tôi cũng có thể đi tŕnh diện nhập ngũ để đi Hạ Sĩ Quan. Nhưng lúc đó tôi đang ham chơi chưa muốn đi lính liền, vă lại tui cũng nhỏ con, trong giống như 1 đứa con nít, ra đường không ai hỏi giầy tờ làm ǵ, và nhà tôi lại ở trong cư xá Nguyễn Thái Học. Cư xá Nguyễn Thái Học là cư xá của quân đội, v́ Ba tôi cũng là 1 quân nhân nhưng đă giải ngũ vào cuối năm 73. Sau Hiệp định Paris, quân nhân ǵa yếu trên 45 tuổi, phục vụ trong quân đội trên 20 năm được giải ngũ, ba tôi cũng được giải ngũ trong dịp nầy. Nhà trong cư xá quân đội nên Cảnh Sát không vào xét tờ khai gia đ́nh làm ǵ nên tôi nhờ vậy mà chưa bị bắt đi lính liền.
Ở Mỹ Tho có pḥng tuyển mộ TQLC trong pḥng Thông Tin, ngay dưới dốc cầu quay, tôi c̣n nhớ người tuyển mộ lúc đó là Thượng Sĩ Giàu, đi lính TQLC là phải nộp thẻ căn cước dân sự, không nhận giấy khai sinh, v́ giấy khai sinh không có h́nh của đương sự, và giấy khai sinh có thể mượn được của người khác.
Sau khi đăng lính xong, TS Giàu đưa cho tôi 1 tấm giấy chứng nhận và hẹn ngày trở lại để xe đưa lên quân trường. TS Giàu có dặn tôi là nếu Cảnh Sát có hởi giấy tờ th́ đưa tờ giấy nầy cho họ coi th́ họ không bắt, mà họ có bắt th́ họ cũng sẽ liên lạc với anh Giàu, ảnh sẽ lănh tôi về không sao hết. Anh Giàu lo xa vậy thôi v́ đâu có ai hỏi giấy tờ của tôi đâu. Và dĩ nhiên là tôi giữ bí mật, không nói cho ba má tôi biết, v́ má tôi lúc nào cũng muối tôi trốn quân dịch, mày cứ ở nhà cho tao, ai bắt mày tao chiu trách nhiêm cho, cũng không có làm tiệc từ giă bạn bè và người yêu, v́ đâu có tiền đâu mà làm tiệc và làm ǵ có người yêu đâu mà từ vói giă.
Đừng hỏi tôi tại sao tôi chọn lính TQLC, tôi không trả lời được,v́ thật sự lúc đó tôi biết rất ít về binh chủng MX nầy, tôi chỉ biết đây là 1 thứ lính mặc đồ rằn ri, đánh giặc thứ thiệt, là lính ngon lành nhất, anh hùng nhất, tôi cũng muốn được như vậy chứ, tôi đâu muốn làm anh Nghĩa quân gác cầu và cũng đâu muốn làm anh Cảnh Sát tối tối đi xét tờ khai gia đ́nh, bạn bè nó biết tôi đi Cảnh Sát nó cười tôi chết !
Tới ngày hẹn, tôi ra lại pḥng thông tin nơi có bàn tuyển mộ của anh Giàu, cũng đâu được hơn 10 thanh niên t́nh nguyện đăng lính như tôi, xe GMC của TQLC đến chở tụi tôi lên SG, tụi tôi đến 1 chổ khám sức khoẻ của TQLC khám trước, chỗ đó tôi c̣n nhớ là trại Nguyễn văn Nho, đây là nơi khám súc khoẻ sơ sơ của TQLC, nhưng lại là nơi rất quan trọng, v́ nếu không đủ điều kiện sức khoẻ là bị loại ngay lập tức và dĩ nhiên là không có xe đưa về lại Mỹ Tho. Khi đi, tôi chỉ có 1 bộ đồ mặc trên người và trong túi không có 1 đồng bạc, lỡ tôi bị loại nơi đây tôi không biết ra sao? Tôi thuộc loại nhỏ con hơi thiếu thước tất nhưng được cái là lành lặn đầy đủ, mắt mũi tay chân c̣n nguyên vẹn, chưa có dấu vết mổ sẻ ǵ nên qua được cửa ải đầu tiên nầy, cũng hú hồn. Sau đó th́ chúng tôi được chở qua Trung Tâm 3 Tuyển Mộ Nhập Ngũ để khám sức khoẻ nhập ngũ.
Ở Trung Tâm 3, tôi đưọc khám sức khoẻ, chụp h́nh phổi, lấy máu, nhận quân trang, giầy bố, thẻ bài v.v... Vài ngày sau chúng tôi được xe chở tới trung tâm huấn luyện TQLC trong căn cứ Sóng Thần để học căn bản quân sự, và bắt đầu từ ngày đó tôi là 1 người lính Thủy Quân Lục Chiến.
Trung tâm huấn luyện nằm trong căn cứ Sóng Thần, căn cứ Sóng Thần ở Rừng Cấm Thử Đức, trưóc cửa căn cứ có 1 ga xe lửa gọi là ga Sóng Thần, ga Sóng Thần bây giờ vẫn c̣n và cũng được gọi là ga Sóng Thần không có ǵ thay đổi. Sau tháng 4 năm 1975, tụi công sản chiếm cứ căn cứ và chúng nó làm khu công nghiệp Sóng Thần. Có thể là ư trời v́ Sóng Thần của chúng ta vẫn c̣n đó, một ngày nào đó có thể không c̣n xa, chúng ta sẽ có đại hội TQLC tại căn cứ Ṣng Thần. Trước khi đăng lính tôi đă biết là lính TQLC học quân sự ở Rừng Cấm, cứ tưởng tượng đó là 1 khu rừng già âm u, nhiều cọp beo và thú dữ, đă vậy lại c̣n bị cấm nữa, đi vào rừng cấm là coi như không có ngày về. Nhưng thật ra th́ theo như cái nh́n của tôi th́ tôi đâu có thấy rừng rú ǵ đâu, có thể ngày xưa chỗ nầy là rừng chứ bây giờ chỉ là 1 căn cứ quân sự mà thôi, đây là 1 căn cứ rộng răi, sạch sẽ, đẹp mắt, rất khác xa với căn cứ Đồng Tâm ở Mỹ Tho. Căn cứ Đồng Tâm trước kia là của Mỹ, sau khi Mỹ về nước th́ giao lại cho Sư Đoàn 7BB, gia đ́nh quân nhân của SĐ7 cũng được dọn vào căn cứ ở luôn, tôi có theo mấy thằng bạn lên nhà nó chơi nên cũng biết sơ qua căn cứ Đồng Tâm.
Bài học đầu tiên trong quân trường là học cách... mặc quân phục và mang giầy; quần áo và mang giầy th́ ai mà hỗng biết đâu cần phải học, nhưng không phải vậy, ăn mặc phải đúng cách, áo th́ tay dài nhưng khi mặc phải xăn tay áo lên khỏi cùi chỏ mấy phân ǵ đó quên rồi, quần th́ phải túm ống lại không để cho nó dài lê thê lết thết, dây giày th́ cũng phải cột theo phong cách riêng của lính TQLC. Sau đó là tới màng đi hớt tóc, nói là hớt tóc cho nó nghe sang 1 chút vậy chứ đúng ra là cạo đầu, v́ sau khi hớt rồi th́ đầu thằng nào như thằng nấy, chẵng c̣n sợi tóc nào, xong rồi là cấp danh số, trong quân trường không gọi nhau bằng tên mà chỉ gọi nhau bằng danh số, tôi họ Trần vần T. nằm tuốt phía dưới nên có danh số 130, lúc nầy th́ bắt đầu làm lính thiệt rồi. Những ngày sau đó chúng tôi học cơ bản thao diễn, sĩ quan huấn luyện là ông Đ.U. Quốc, ông nầy vừa là Tiểu Đoàn Trưởng Tân Binh vừa dạy thêm cơ bản thao diễn cho tân binh, phải bắc chước Sư Phụ Trần Văn Cấp kêu ông trời nầy là ông Hung Thần. Mà đúng là hung thần thật, tướng người to lớn, trên tay lúc nào cũng cầm 1 cây gậy to ơi là to, miệng thét ra lửa, tay vung gậy tới tấp, chỉ cần nh́n thấy thôi là đủ té đái trong quần rồi, đại đội tân binh tụi tôi gần như thằng nào cũng bị ăn gậy của ông hung thần, chỉ có 1 số ít thoát khỏi trong đó có tôi, không phải tôi hay hơn anh em mà là tôi hên, tôi nhỏ con lùn xịt, mỗi lần xếp hàng là tôi đứng tuốt luốt phía sau cùng, nhờ vậy mà hung thần không thấy được tôi, hơn nữa là khi học trung học, mỗi tuần học sinh được học 2 giờ Quân Sự Học Đường, những cơ bản thao diễn nầy tôi đă học thành thuộc hết rồi, chỉ có cái mới là có thêm khẩu súng M16, cũng không có ǵ khó khăn đối với tôi. Năm 2003, tôi đi ĐH TQLC ở Washington DC, tôi gặp lại Đ.U. Quốc và hân hạnh hơn nữa là tôi được ngồi chung bàn với Đ.U. trong bữa tiệc tiền đại hội, dĩ nhiên là ổng đâu biết tôi là ai, lúc nầy Đ.U. hiền lành ăn nói nhỏ nhẹ trông giống như 1 ông thầy tu.
Những tuần sau đó chúng tôi đi học quân sự, không phải là đi mà là chạy, từ sáng đến tối lúc nào cũng bắt chạy, sáng chạy đi học, trưa chạy về ăn cơm, có cơm nhà bàn ăn uống đầy đủ đàng hoàn, ăn xong c̣n có nước trà nóng để uống, ăn uống no nê rồi đi về sam tắm rửa ngủ trưa, tôi chỉ có 1 cái quần xà lỏn nên mỗi lần tắm xong là giặt sơ cái quần đem phơi cho khô chút mặc tiếp, không biết sao mà không phát quần xà lỏn cho tân binh; Quân phục th́ mặc mỗi tuần thay ra là có nhà thầu đem đi giặt, mà chỉ là đồ xanh thôi, không phải đồ bông đồ bệt ǵ đâu. Chiều chiều ăn cơm xong th́ vác ba lô chạy ra các hậu cứ của các tiểu đoàn để ngủ, không biết ra đó ngủ để làm ǵ, các tiểu đoàn đi hành quân hết, hậu cú trống không, chỉ có mấy ông lính già ở nhà giữ hậu cứ, chắc mấy ông già ở nhà lạnh cẳng nên rủ tân binh ra ngủ cho đông vui. Theo tôi nghĩ th́ có thể mấy Thẩm quền muốn tân binh đi ra xa xa mà ngủ v́ trong căn cứ lúc đó chỉ có trung tâm huấn luyện là có đông người, VC mà nó pháo kích vào trung tâm th́ thiệt hại nhiều, tôi nghĩ vậy không biết có đúng không?
Mỗi ngày đi học như vậy th́ có 1 cô bé khoăng 16, 17, gánh nước trà đá bán cho anh em tân binh chúng tôi, chúng tôi học ở băi nào cũng có cô ta với gánh trà đá ngồi chờ sẳn, không biết sao mà cô ta biết trước được như vậy, bí mật quân sự luôn, ngoài gánh trà đá đó ra th́ không có ai buôn bán ǵ nữa hết.
Một buổi chiều hôm đó, sau khi học xong, tập họp điểm danh để về ăn cơm, điểm danh sao thấy mất 3 thằng tân binh, kiếm ḷng ṿng chung quanh không thấy tụi nó đâu, lúc đó mới biết là tụi nó đào ngũ, Chuẩn Úy Kư, Đđ Trưởng dẫn chúng tôi về, Trung Sĩ Lan, nai nịch súng đạn đèn pile đầy đủ giống như đi hành quân, băng rừng "rừng cấm " đi t́m tụi nó, tối hôm đó Tr/S Lan trở về với 3 thằng mắc dịch, đem nhốt tụi nó 1 tuần, dĩ nhiên là bị an ninh quân đội dợt 1 trận mềm như trái chuối.
Ngày chủ nhật được nghỉ, có Cha Tuyên Úy vào làm lễ, ai muốn đi nhà thờ th́ đi, không đi cũng không sao, Cha làm lễ và có giải tội tập thể, ai cũng rước lễ sốt sắng, v́ một khi đă đi lính rồi, cho dù mới là tân binh, cũng đâu ai biết sống chết lúc nào, chuẩn bị trước cho chắc ăn. Cha thương tụi con th́ Cha giải tội cho tụi con mỗi tuần, chứ đúng ra th́ tụi con cũng đâu có làm ǵ nên tội, tân binh trong quân trường “ Thánh Thiện “ lắm Cha ơi !
Ngày chủ nhật cũng là ngày thăm nuôi, ai có thân nhân tới thăm th́ đi ra vườn tao ngộ gặp gỡ thân nhân cha mẹ vợ con ǵ đó, không có cũng được ra đó chơi luôn không ai cấm, nhưng đám con bà phước th́ ít ai ra đó làm ǵ cho tủi thân. Tôi cũng thuộc diện con bà phước v́ khi hay tin tui đi lính, bà già chửi tui ba ngày ba đêm rồi tuyên bố với bà con lối xóm là từ tôi luôn, và dĩ nhiên là đâu có thèm đi thăm nuôi tôi làm ǵ, ông già cũng từng là lính, mới giải ngũ hơn 1 năm thôi chứ đâu có lâu, vậy mà cũng làm lơ tôi luôn, thiệt là không có t́nh "Cha con chí binh" ǵ hết. Mà nghĩ cũng ngộ thiệt, quốc gia lâm nguy thất phu hữa trách, tôi đă tới tuổi lính và không có 1 điều kiện ǵ để được hoăn dịch hay miễn dịch, đi lính là bổn phận của tôi, tôi phải đi mà thôi, làm gi mà lại từ tôi chứ. Có một sáng chủ nhật tôi đi ra vườn tao ngộ đi ḷng ṿng chơi, tôi gặp thằng Hùng, nó bạn học với tôi thời trung học, nó có thân nhân tới thăm. Tôi rất là ngạc nhiên khi gặp thằng Hùng trong quân trường nầy, nó con nhà giàu đẹp trai học giỏi, cao lớn như dân tây, ba của nó là một ông trung tá, Trung Tá Hữu, chỉ huy phó hay ǵ đó của Bệnh Viện 3 Dă Chiến ở Mỹ Tho, vị chỉ huy trưởng là Bác Sĩ Đôn, Trung Tá Y Sĩ trưởng của bệnh viện; nhà của nó lại ở trong bệnh viện, không ai có quyền vào đó bắt nó đi lính được, vậy mà nó lại đi lính, mà là lính TQLC nữa mới ác, c̣n đi trước tôi cả tháng, chắc nó cũng có ḷng yêu nước như tôi !. Thằng Hùng c̣n cho biết, có thằng Tâm nữa, cũng học chung lớp với tụi tôi, nhưng thằng Tâm vừa mới ra trường, không biết về tiểu đoàn nào. Như vậy lớp tụi tôi chỉ có 3 thằng đi lính và đều đi lính TQLC.
Khoảng 2 tháng sau, khi chúng tôi đă quen với không khí quân trường, chạy không c̣n mệt như lúc mấy tuần đầu, nước da đă bắt đầu sạm đen, những cái nón sắt đă bi tróc sơn, lá cờ đại đội đă bạc màu, th́ chúng tôi được ra trựng. Có thể chúng tôi được ra trường sớm v́ c̣n có nhiều bài học chúng tôi nghe nói sẽ được học thí dụ như ḅ hỏa lực, đi dây tử thần, vượt sông v.v...vẫn chưa được học. Sáng hôm đó thay v́ vác ba lô chạy ra băi học như thường lệ, chúng tôi được phát mỗi đứa 2 bộ đồ bông, 1 cái nón lưỡi trai, 1 cái túi quân trang rồi chúng tôi đi lên pḥng B52 làm lễ măn khoá để ra đơn vị tác chiến. Có khoảng 5 hay 6 đại đội măn khoá một lượt. Sau khi làm lễ măn khóa chúng tôi được lănh lương, tiền đầu quân và 3 tháng lương cộng lại rất nhiều, tôi không nhớ là bao nhiêu nhưng đứa nào cũng có 1 xấp giấy 500 mới tinh dầy cộm, đây là lần đầu tiên trong đời tôi có một số tiền lớn như vậy. Tôi và một số anh em tân binh được kêu tên về TD Quân Y, chúng tôi đi bộ qua bệnh viện Lê Hữu Sanh làm thêm một ít giấy tờ ǵ nữa rồi theo xe GMC đi ra tiểu đoàn QY. TD Quân Y lúc đó đang đóng ở Vũng Tàu, trên một khu đồi cát có nhiều cây dương, cách bờ biển khoảng 100 mét, sau nầy tôi mới biết chỗ nầy là băi sau Vũng Tàu. Quân số của TD Quân Y theo tôi thấy lúc đó rất là ít, khoảng vài chục ngựi, việc đầu tiên của chúng tôi làm là đóng tiền cơm, ai đóng tiền cơm mới được ăn cơm của tiểu đoàn, ai không đóng th́ ăn ở đâu đó th́ ăn, tiền th́ chúng tôi ai cũng mới lănh lương nên ai cũng đóng chứ nếu không đóng th́ biết ăn ở đâu, sau đó th́ chúng tôi ngồi nói chuyện chơi với nhau thôi chứ không ai kêu phải làm cái ǵ và cũng đâu ai biết làm cái ǵ. Tối hôm đó đám tân binh chúng tôi không ai ngủ được nên thức nói chuyện um sùm, đến nỗi một Sĩ Quan QY tới la chúng tôi đừng có nói chuyện lớn tiếng quá, các bác sĩ ngủ không được. Sáng hôm sau chúng tôi xuống biển tắm, trong thời gian ở quân trường thằng nào cũng bị lác, tắm biển nước mặn rát vô cùng, tắm biển xong đi uống cà phê, cà phê xong rồi lănh cơm ăn cơm trưa, ăn trưa xong rồi lên xe về lại bệnh viện Lê Hũu Sanh, như vậy chúng tôi đi hành quân chỉ có một ngày rồi lại về hậu cứ. Về bệnh viện LHS cũng không có ǵ làm và không biết làm cái ǵ. Sáng hôm sau tụi tân binh người gốc SG rủ tụi tôi chui hàng rào trốn về Sài G̣n chơi, thế là tụi tôi chui rào, ra khỏi bệnh viện rồi chúng tôi đi ra cổng căn cứ Sóng Thần, quân cảnh 202 có đứng gát ở đó nhưng không ai nói ǵ nên chúng tôi tới ga xe lửa Sóng Thần và đón xe lửa về Sai G̣n. Về tới ga Sai G̣n, có rất nhiều quân cảnh và cảnh sát đứng xét giấy tờ, trên xe lửa có rất nhiều lính không quân và bộ binh, tất cả đều bị chận lại hỏi giấy tờ và h́nh như bị bắt lại hết, chỉ có đám tân binh chúng tôi là được đi qua, tôi không hiểu tại sao chúng tôi lại được cho qua như thế nữa, tôi đón một chiếc xe honda ôm kêu chạy về đường Trần b́nh Trọng gần nhà thờ Chợ Quán tới nhà bà d́. Tới thăm bà d́ rồi nhờ người sửa lại bộ đồ v́ nó rộng thùng th́nh, mua thêm một ít đồ dùng cá nhân rồi sáng hôm sau tôi đón honda ôm ra lại ga xe lửa Sai G̣n để trở lại bệnh viện LHS, đó là ngày 29/4/75. Chiều hôm đó, bệnh viện LHS tập họp tất cả quân nhân các cấp từ sĩ quan xuống tới tân binh, có khoảng đâu vài chục người thôi, vị Đại Uư đó h́nh như tên Sơn th́ phải, nói với chúng tôi vài điều ǵ đó đại khái là giặc đă đánh tới nơi rồi, chúng ta phải chiến đấu tới cùng, xong rồi ông ra lệnh mở kho súng kho đạn lấy hết súng đạn ra, M16, M72, M79, lựu đạn ǵ lấy ra hết, ai lấy được bao nhiêu th́ lấy và chia nhau ra canh gát ở những mô đất chung quanh bệnh viện. Tối hôm đó h́nh như không ai ngủ được, tiếng súng nổ khăp nơi, nh́n lên trời thấy đạn từ trên trực thăng bắn xuống, đạn lửa ở dưới bắn lên, h́nh như tụi nó đă đánh tới Biên Hoà. Sáng ngày 30/4/75, căn cứ Sóng Thần vẫn c̣n b́nh yên, chúng tôi lănh cơm ăn, anh đầu bếp nói là chợ Thủ Đức không c̣n cái ǵ để mua, chỉ c̣n mấy trái khóm mua về nấu canh anh em ăn đỡ mà thôi, đó là bữa cơm lính cuối cùng của tôi. Trưa 30/4/75, tôi c̣n đang ngồi gác th́ thằng bạn tân binh tới nói với tôi là đầu hàng rồi, bên ḿnh đă đầu hàng rồi, mấy ông sĩ quan đă bỏ đi rồi, chỉ c̣n mấy đứa ḿnh thôi, thế rồi tụi tôi xách súng đi về phía cửa bệnh viện, nơi đây đă có một đống súng quăng lại, chúng tôi cũng quăng súng của ḿnh lại nơi đây rồi đi ra cổng căn cứ Sóng Thần, chúng tôi là những người ra sau cùng của bệnh viện LHS cùng với các thương bệnh binh.
Trong giờ phút cuối cùng của cuộc chiến, tuy chỉ là 1 tân binh của tiểu đoàn quân y, tôi đă làm tṛn nhiệm vụ được giao phó. Tôi hănh diện được làm một người lính TQLC. Ăn cơm nhà binh được 3 tháng, lănh lương lính được mấy chục ngàn, chưa làm được việc ǵ cho núi sông nhưng đó không phải là lỗi của tôi, có chăng đi nữa là chỉ tại tôi sanh sau đẻ muộn.
Binh Y Trần Minh Ḥa, SQ 76/139522.
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy