Bài viết kết hợp qua trí nhớ của:
Đại Tá Ngô Văn Định LĐT/LĐ258 năm 1972
Đại Úy Phạm Cang TĐP/TĐ9 năm 1972
Đại Úy Mai Văn Tấn SQ Ban 3/LĐ 258 năm 1972
Đại Úy Giang Văn Nhân ĐĐT/ĐĐ2/TĐ3 năm 1972
Đại Tá Ngô Văn Định LĐT/ LĐ 258 TQLC hướng dẫn Trung Tướng Ngô
Quang Trưởng
TLQĐ1 thăm anh em tại Thị xă đổ nát sau ngày chiến thắng QT/72
Về tổn thất th́ tôi chỉ biết rơ và có tài liệu về LĐ 258 mà thôi. Tôi không có chi tiết về LĐ 147 và 369 và của cả Sư Đoàn chỉ nghe được nên không dám bàn tới.
Trong bài tái chiếm QT ngày 16-9-2003 Tôi có viết
sau 51 ngày tái chiếm QT TQLC có trên 3 ngàn chiến sĩ hy sinh. Con
số này có thể không chính xác v́ tôi chỉ viết theo các tài liệu trên
báo chí, tuy nhiên tôi nghĩ có thể cũng không Sai nhiều so với thực
trạng nhưng mà không có dữ kiện chứng minh. Nên không dùng cho Quân
sử được
Dưới đây là tài liệu chính thức của LĐ 258
637 Tử Thương và 3274 bị thương = 3911 riêng Lữ Đoàn 258 từ 29-3 đến 16-9-72
Trong Tập Trận chiến trong mùa Phục Sinh năm 1972 của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng xuất bản lần đầu năm 1980 viết trang 81, mỗi ngày TQLC có trên 150 thương vong .
Tướng CSBV Vơ Nguyên Giáp nói :
"Kết quả trong suốt 60 ngày đêm của chiến dịch
thành cổ, cứ 5 giờ 30 phút chiều, khi trời bắt đầu chập choạng tối,
một đại đội ta ở bên này bờ sông Thạch Hăn, lặng lẽ bơi sang để đánh
vỗ mặt thành, 8 giờ 30 phút bơi trở về chỉ c̣n được mươi, mười lăm
người. Lần nhiều nhất là 35 đồng chí (cả lành lặn, cả bị thương).
Lần ít chỉ c̣n 5, 7 đồng chí thương tích đầy người, thậm chí có lần
cả một khúc sông, không một bóng người, chỉ có tiếng gió hú ghê rợn
như những âm hồn vọng vang khắp đáy sông. Như vậy, trung b́nh mỗi
ngày ta tiêu hao một đại đội chủ lực (khoảng 135 người) và 60 ngày
đêm tấn công thành cổ ta mất gần một vạn người, biến thành cổ Quảng
Trị thành nấm mồ chôn thanh niên, sinh viên, trí thức Việt Nam."
Trong khi đó về phía quân đội Bắc Việt th́ các SĐ 304, 308, 320B,
325 và các Trung Đoàn chiến xa thuộc mặt trận B5 Cộng sản Bắc Việt
đă bị tổn thất nặng nề; Riêng Trung Đoàn 48B và Trung Đoàn Triệu Hải
pḥng thủ trong Thị Xă và Cổ Thành coi như bị xoá sổ 5542 quân BV bị
chết tại trận, 83 bị bắt sống làm tù binh, vũ khí tịch thu được đủ
loại chất thành đống.( Riêng về phiá Lữ Đoàn 258 mà thôi )
Vũ khi Lữ Đoàn 258 tịch thu được tại Quảng Trị 72
Lữ Đoàn 258/TQLC trong trận Tái Chiếm Quảng Trị 1972
Trận Cổ Thành và Thị Xă Quảng Trị là một trận
chiến giữa một bên là Quân CSBV và một bên là Quân lực Việt Nam Cộng
ḥa Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tại Thị Xă và Cổ Thành Quảng Trị vào
năm 1972. Đây là một trong những trận chiến ác liệt bậc nhất trong
Chiến dịch Xuân Hè 1972, một phần của Chiến tranh Việt Nam. Trận
chiến kéo dài trong suốt 81 ngày đêm và kết thúc với chiến thắng của
Việt Nam Công Hoà TQLCVN ngày16-9-1972.
Ngày 28 tháng 6 năm 1972 bắt đầu cuộc hành quân tái chiếm QT. Xuất
phát từ Mỹ Chánh. Cuộc hành quân đang diễn ra b́nh thường. Dù và
TQLC song song 2 bên QL1 tiến về Quảng Trị. Có 1 điểm không b́nh
thường là Thị Xă QT và Cỗ Thành nằm trên trục tiến quân của TQLC, 2
MT cuối cùng này nằm trong vùng trách nhiệm của TQLC Trung Tướng
Trưởng lại giao cho Binh chủng Nhẩy Dù. Tôi là Lữ Đoàn Trưởng TQLC
cũng cảm thấy buồn không ít. May mà 1 tháng sau vào ngày 27-7-72 MT
Thị Xă và Cổ Thành ông Trung Tướng Trưởng lại giao cho TQLC đánh
chiếm. Lư do th́ tùy theo sự suy diễn của mỗi người. Nhưng theo Tôi
th́ 3 tháng thừa thắng xông lên phải chiếm lại trước kỳ hạn không để
cho bọn VC và MTGPMN dùng Quảng Trị làm Thủ đô để làm lễ ra mắt
chính phủ VC tại thành phố QT. Mỹ, VNCH và CSBV đang nói chuyện ở
hoà đàm Balê mà chưa chiếm được th́ đâu có thế mạnh mà thương thảo
với bọn VC và Mỹ.. Nên ông Trưởng bắt buộc phải giao cho TQLC mà
thôi.
Ngày 27-7 Sư Đoàn TQLC được lệnh Quân Đoàn thay
thế Sư Đoàn ND để tái chiếm Thị Xă Quảng Trị và Cổ Thành mà trước đó
là 2 Mục Tiêu quyết định của trận đánh Quân Đoàn giao Nhiệm vụ này
cho SĐND. 2 MT này nằm trong vùng trách nhiệm của TQLC. Cũng kể từ
27-7 ND trách nhiệm phiá Tây QL1. TQLC phiá Đông. Nhiệm vụ thật khó
khăn, nhưng tất cả anh em TQLC v́ danh dự mầu cờ sắc áo đă vượt qua
những gian khổ vô cùng. Hoàn thành nhiệm vụ ngày 16-9-72 . Chấm dứt
cuộc hành quân tái chiếm QT. TQLCVN sau trân này đă được cả thế giới
biết đến, Cộng Sản khiếp sợ. CSBV thua và đă nướng trên 1 vạn quân
trong cuộc chiến với TQLC ở chiến trường Quảng Trị 72. TQLC đă chiến
thắng. Dựng cờ trên Cổ Thánh ngày 16 tháng 9 năm 1972.
Ngày 20 tháng 9 năm 72 Trung Tướng Ngô Quang Trưỏng Tư Lệnh QĐ1 chỉ
huy tổng quát cuộc hành quân, Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân TL/SĐTQLC và
Đại Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng Lữ Doàn 258 TQLC đă đón tiếp và
hướng dẫn Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu, Đại Tướng Cao Văn Viên Tổng
Tham Mưu Trường Quân Lực VNCH và phái đoàn tướng lănh đến thăm TQLC
tại Quảng Trị khi vừa chiếm lại trong khi tiếng đại bác 130 ly vẫn
c̣n lác đác rơi xuống thành phố.
Cổ thành h́nh vuông mỗi bề đo được 500m
Thị xă chu vi ngang 2 km x dọc 8 km
Chuẩn Tướng Bùi-Thế-Lân nhận lănh nhiệm vụ khó khăn và quan trọng này trên vai ông, ông cũng vừa mới nhận chức vụ TL/SĐ từ ngày 4 tháng 5 năm 72. Nhưng Tôi nghĩ ông cũng hănh diện và hậu quả của cuộc HQ này sẽ có ảnh hưởng đến đời binh nghiệp của ông. Sau khi họp bàn và thiết kế,
Giai đoạn sơ khởi 27-7-72 Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn quyết định dùng LĐ 258 do Đại Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng, Trung Tá Đỗ Đ́nh Vượng Lữ Đoàn Phó kiêm Tham Mưu Trưởng. Đơn vị tham dự hoán đổi vị trí với Lữ Đoàn 2 ND ở trên Tây Nam Thị Xă gần trường Bồ Đề, khu ngă ba Long Hưng Quảng Trị và Đông Nam Cổ Thành gần khu Tri Bưu. Thành phần tham dự gồm 3 TĐ tác chiến 3, 5, 9, 1 TĐ Pháo Binh 105 ly TQLC, 1 Thiết Đoàn Kỵ Binh và 1 Chi Đoàn CX M48 để thay thế vào khu vực 2 Tiểu Đoàn của LĐ2/ND do Đại Tá Trần Quốc Lịch chỉ huy. BCH LĐ2 ND đóng ở quận lỵ Hải Lăng 423-477. 2 Tiểu Đoàn TQLC trực thuộc LĐ 258 thay vị trí của 2 Tiểu Đoàn thuộc Lữ Đoàn 2 ND.
Tiều Đoàn 6 ND ở khu ngă ba Long Hưng QL1 cũ đi vào thị xă và QL1 ra bờ sông 346-515.
Tiểu Đoàn 5 ND ở khu Tri Bưu 346-537
BCH/LĐ 258 lập BCH tại thôn Cù Hoan xă Trường Phước quận Hải Lăng 435-493.
Trong thời gian này v́ cuộc hành quân quan trọng nên bên cạnh BCH /LĐ có một toán CV Không quân, Hải quân và TQLC Hoa Kỳ dưới quyển của Thiếu Tá Gordon Keiser USMC Cố Vấn Trưởng Lữ Đoàn 258. Toán CV gồm 10 người chuyên đảm nhiệm thiết lập kế hoạch hoả lực yểm trợ cũa Không Quân và Hải Quân Hoa kỳ từ hạm đội ngoài Thái B́nh Dương và các phi vụ phi cơ chiến lược B52 từ Guam và Thái Lan yểm trợ hữu hiệu cho LĐ 258 suốt thời gian hành quân tái chiếm QT. Loại ra khỏi vùng chiến mặt trận B5 của Cộng Sản Bắc Viêt.
Lữ Đoàn 258 được tăng phái Thiết đoàn 17 KB của Trung Tá Thanh và Chi Đoàn CX M48. Đơn vị này đă góp công không nhỏ cho chiến thắng của Lữ Đoàn 258, Yểm trợ tiếp cận, tản thương, chuyển quân, tiếp tế đạn dược và thưc phẩm .
Liên Đoàn ĐPQ/TKQT do Trung Tá Nhiễm Liên Đoàn Trưởng tăng phái cho Lữ Đoàn, trách nhiệm những vùng t́nh h́nh không nặng, nhưng cũng cần có quân chiếm giữ, như cầu cống trong vùng và an ninh cho những pháo đội 105 ly của TQLC ở bờ biển.
Trong Lữ Đoàn c̣n có Đại Đội Công Binh, Đại Đội Quân y Đại Đội Viễn Thám và Trung Đội Truyền Tin làm việc không ngừng trong nhiệm vụ chuyên môn của họ suốt cuộc hành quân. Chiến thắng có được là nhờ rất nhiều vào công lao các đơn vị nêu trên.
Giai Đoạn 1 từ 27-7 đến 29-8-1972
LĐ 258 Gồm có TĐ3, TĐ5, TĐ9 và TĐ1 PB
BCH/LĐ quyết định phân chia nhiệm vụ cho các Tiểu Đoàn như sau:
TĐ3 TQLC Thiếu Tá Nguyễn Văn Cảnh TĐT thay Tiểu Đoàn 5 ND Trung Tá Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu TĐT ở Đông Nam Cổ Thành khu nhà thờ Tri Bưu.
TĐ9 TQLC Trung Tá Nguyễn Kim Đễ TĐT thay Tiểu Đoàn 6 ND Trung Tá Đỉnh TĐT ở Ngả ba Long Hưng phiá Nam Thỉ Xă.
TĐ5 Thiếu Tá Hồ Quang Lịch TĐT sơ khỏi làm trừ bị cho Lữ Đoàn. Bố trí tại ngả ba Long Hưng.
Giữa GĐ1 ngày 15-8 và đầu GĐ2 ngày 28-8-72 có thêm TĐ8 thay cho TĐ3 về Hội Yên dưỡng quân tái trang bị và bổ xung quân số.
Đại Uư Phạm Cang TĐ Phó TĐ đánh trận Cổ Thành phát biểu:
"Khi anh em TQLC đánh xong trận Cổ Thành rồi đều tự hào riêng cho ḿnh là những ai tham dự trận này rồi th́ bất cứ "trận nào trên thế giới qua phim ảnh và sách vở" TQLC VN đều có thể tham dự được."
Quả thật như vậy, suốt ngày đêm luôn nằm trong vị thế vô cùng nguy hiểm, mạng sống con người lúc nào cũng như mành treo chuông. Chiến lợi phẩm không c̣n là điều quan trọng mà làm sao chiếm được mục tiêu.
TĐ9 sau khi được thay thế bởi TĐ1 th́ qua mặt trận phía đông. Thay thế TĐ4 của Tr/T Tống TĐT và Phạm văn Tiền TĐP (hai vị này vừa mới thay thế Tr/T Quang và ĐU Phước, v́ bị VC đánh phải bỏ thiết giáp rút về phiá sau.
CR đă thoát hiểm như huyền thoại.
"Đó là hầm của cánh B khá kiên cố xây bằng bao
cát, cách hầm chừng 5 bước anh em đào một hố đứng đến cổ, chỉ chứa
được 2 hay 3 người đứng, khi CR, MX Diện TT và chi đoàn phó TG tăng
phái quan sát xem nơi súng cối địch xuất phát, CR rút điếu thuốc
salem, nhưng không ai có hộp quẹt, CR vừa bước vào hầm để lấy hộp
quẹt th́ một trái 82 rơi ngay vào hố. Kết quả MX Diện cụt 2 chân,
Chi Đoàn Phó TG đổ ruột sau giải ngũ. Diện hiện ở VN. Cách đây 2 năm
CR có kêu gọi anh em TĐ9 YT để thay lại cặp chân giả bị hư.
Nhiều khi CR nghĩ, phép lạ nào ḿnh vẫn c̣n sống."
Cánh B TĐ 9 vượt sông Mỹ Chánh khi TĐ 3 và 6 đổ bộ trực thặng vào Hải Lăng. Lịnh của LĐ369 là vượt sông lúc 6 giờ sáng, CR xin Đà Lạt 3 giờ sáng xuất phát, v́ nếu 6 giờ cả 3 ĐĐ sẽ làm bia cho địch đang bố trí bên kia bờ.
ĐL chấp thuận. Khi 3 ĐĐ bám được bờ bên kia th́ trời sáng và hạ sát ngay toán canh gát của chúng, đẩy lui chúng ra khỏi bờ làng, lúc đó TĐ6 và 3 mới đổ bộ xuống cánh đồng Hải Lăng.
Những ngày nằm trên Bệnh viện QT và trường BĐ hầu như anh em không thế nào có một giấc ngủ yên, đêm nào cũng bị địch tấn công, quấy rối. Ban ngày ḿnh đẩy chúng ra xa, ban đêm chúng ṃ vào, bởi v́ bệnh viện và đầu cầu sông Thạch Hăn là yết hầu ngăn chúng xâm nhập từ núi xuống tăng cường cho CT.
CR c̣n nhớ, anh em SQ K4/71 về tŕnh diện BCH TĐ, ĐL cho M113 đưa 4 SQ xuống tŕnh diện các ĐĐ cánh B. Đêm hôm đó đă 2 tử trận, một một bị thương nặng.
Khi TQLC thay ND, toàn khu vực trách nhiệm của TĐ9 nhà cửa c̣n tương đối nguyên vẹn, tầm quan sát c̣n hạn chế, nhưng khi chiếm xong là những đống gạch vụn, nh́n rộng mênh mông.
TĐ5 và TĐ9 mỗi TĐ được tăng cường 1 Chi Đội CX M48 (xem phóng đồ GĐ1 )
Sáng ngày 27 tháng 7 năm 1972, ĐĐ1/TĐ3 TQLC với Tr/úy Nguyễn Kim Chung ĐĐT là đơn vị đầu tiên của TĐ3 TQLC vào thay TĐ5 Nhẩy Dù ở Nam Cổ Thành cách bờ thành phiá Nam chừng 200m. BCH /ĐĐ/TĐ5/ND cùng với BCH của 1 Đại Đội Biệt Cách Dù đóng trong Cô Nhi Viện Tri Bưu không có bàn giao vị trí các Trung Đội. Thiếu Tá Nguyễn Văn Cảnh Tiểu Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Trần Kim Đệ Tiểu Đoàn Phó có nhiệm vụ chiếm MT 32, 33 và 34 (Xem phóng đồ GĐ1 ).Trong nửa tháng đầu của GĐ1 này TĐ3 bị thương vong trên 400 anh em, vào 700 mà ra có 300. ( Theo lời của MX Nguyễn Đ́nh Chánh) nên TĐ8 vào hoán đổi, TĐ3 di chuyển về hậu tuyến gần BCH 258 ở Cù Hoan dưỡng quân, bổ xung. Nghỉ 2 tuần rồi GĐ2 lại trở lại khu vực hành quân thay cho TĐ8, bị tổn thất nặng ở cuối GĐ1 và đầu GĐ2. TĐ3 vào lại vùng hành quân ở cuồi GĐ1 đầu GĐ2 thay cho TĐ8.
Bên TĐ3 ở giai đoạn 1 trực thuộc LĐ 258 ở Đông Nam Cổ Thành nơi TĐ3 thay TĐ5 ND. BCH TĐ3 đóng ở Nam Hương lộ 555 cách Đông Nam cổ thành 600m tọa độ 347-537 cũng thương vong không ít, ( Giai đoạn I ). Tổn thất nhiều, thương vong nhiều trong 2 tuần đầu khi thay ND. ĐĐT Nguyễn Kim Chung bị thương vào ngày hôm sau hoán đổi ND ở Giai Đoạn 1 và trở lại đơn vị ngày 7 tháng 9 đánh tiếp ở GĐ3 dứt điểm cổ thành. TĐ3 tổn thất nhiều, được TĐ8 Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán TĐT vào thay ở giữa GĐ1.TĐ8 cũng thuôc LĐ 258 ở giữa GĐ1 và đầu GĐ2.
Đại Uư Giang Văn Nhân ĐĐT 2/3 bị thương ngày 2 tháng 7 và trở về đơn vị ngày 25 tháng 8. Đại úy Nhân dẫn ĐĐ 2 vào thay TĐ8 ngày 27 tháng 8. Từ đó cho tới ngày 13 tháng 9 đă tiêu diệt các chốt và mở rộng tới sát bờ thành. Thiệt hại nặng và mệt mỏi, nên sáng ngày 13, ĐĐ3 của Đ/úy Nguyễn Văn Thạch vào thay thế, ĐĐ2 phải tăng phái 2 trung đội cho Đại Đội 3. Tối hôm đó, mờ sáng ngày 14 Tr/úy Nguyễn Ngọc Trà ĐĐP/ĐĐ3 dẫn 2 trung đội của Th/úy Văn Tấn Thạch và Ch/ úy Vũ Duy Hiền vượt hào nước chiếm đầu cầu, bờ thành Đông Bắc hướng về Trí Bưu, Th/tá Trần Kim Đệ TĐP/TĐ3 điều động ngay lập tức ĐĐ2 lên và sau 20 giờ chiến đấu, binh sĩ các trung đội của Th/ú Nguyễn Văn San, Th/úy Nguyễn Văn Phán, Ch/ úy Trần Trung Ngôn và Ch/úy Lê Đ́nh Lời của ĐĐ2 đă dựng cờ sáng ngày 15 tháng 9 trong khu vực trách nhiệm của LĐ 147. Trung Sĩ Trương Văn Hai Trung Đội Phó đă hy sinh trước giờ chiến thắng.
TĐ5 TQLC Thiếu Tá Hồ Quang Lịch TĐT ở ngă ba Long Hưng sơ khởi làm Trừ bị cho Lữ Đoàn (27-7-72). bố trí quân ở gần ngă ba Long Hưng 345-517. Sau khi TĐ9 bàn giao xong với Tiểu Đoàn 6 ND th́ TĐ5 tiến về hướng cổ thành theo Quốc lộ 1 cũ, nhiệm vụ chiếm MT 50, 51, 52, 53 và 54 được tăng phái một chi đội CX M48 (Xem Phóng đồ GĐ1).
GĐ2 ngày 29-8 TĐ5 được TĐ6 thay thế để đánh chiếm các MT trên thay cho TĐ5 ở đầu GĐ2. TĐ5 trách nhiệm phiá sau.
BCH TĐ5 tại ngă ba Long Hưng 345-517.
MT 90 335-535 là Dinh Tỉnh Trưởng Quảng Trị, nơi đây tin t́nh báo cho biết Trung Đoàn 48B thuộc Sư Đoàn 320B CSBV chiếm giử. Theo Đại Úy Lê Quang Liễn ĐĐT/4/TĐ2 cho biết ,dinh Tỉnh Trưởng (dân địa phương gọi là Toà lộ sứ ) ,được xây dựng từ thời Pháp,kiến trúc cổ xưa ,rất vững chắc bằng beton cốt sắt.Bên trái Dinh Tỉnh Trưởng, cách mặt tiền Dinh độ 15 mét , có hầm rượu được xây ngầm rất kiên cố, có diện tích hơn 20 mét vuông.
TríchTài liệu của CSBV.
Sở chỉ huy Thành cổ ở ngay sát mép sông, dưới một căn hầm rượu của dinh tỉnh trưởng Quảng Trị đă bị bom đạn làm đổ nát, gạch đá gỗ sắt đổ ngổn ngang bao phủ cả khu hầm dày tới 4-5 mét, bom ném bên cạnh cũng chẳng hề ǵ, trừ trường hợp bom khoan cả cái đúng lỗ, nên nói chung là khá an toàn.
Bộ đội miền Bắc đă cải tạo khu hầm, chia thành
ba ngăn có giao thông hào chạy ra bên ngoài. Một ngăn làm khu phẫu
thuật, ngăn cho thông tin trinh sát và một ngăn chỉ huy và trực ban
tác chiến. Cửa hầm được thiết bị chiến đấu chu đáo, có trung liên và
B-41 bảo vệ. Không lực VNCH và Hoa Kỳ hàng ngày soi t́m, nhưng do họ
ngụy trang kín đáo, kỷ luật khói lửa và đi lại ban ngày được duy tŕ
nghiêm mật, nên vẫn chưa phát hiện được mục tiêu sở chỉ huy, tuy có
nghi ngờ, thường xuyên t́m kiếm.
Giai đoạn đầu BCH/Lữ Đoàn chưa giao nhiệm vụ đánh chiếm MT90 cho
Tiểu Đoàn nào.
Mỗi TĐ để 1 Đại Đội làm thành phẩn trừ bị cơ hữu.
LĐ 147 do Trung Tá Nguyễn-Năng-Bảo chỉ huy trách nhiệm phiá Đông hương lộ 555. Bên bở Bắc của sông nhánh Vĩnh Định Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc Lữ Đoàn Phó. Lấy tử ngă ba sông Thạch Hăn và sông nhánh Vĩnh Định về phiá Đông làm ranh giới cho 2 Lữ Đoàn (Xem Phóng đồ phân chia khu vực hoạt động giai đoạn 1, 2)
LĐ 369 do Trung Tá Nguyễn-Thế-Lương chỉ huy làm thành phần trừ bị cho Sư Đoàn. Bộ Chỉ Huy đóng tại ấp Vân Tŕnh tỉnh Thừa thiên giáp ranh với tỉnh Quảng Trị 515-470
Tiểu Đoàn 1 Pháo binh 105 ly TQLC yểm trợ trực tiếp cho Lữ Đoàn 258 suốt cả 3 GĐ tái chiếm Quảng Trị. Trung Tá Đoàn Trọng Cảo Tiểu Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Nguyễn Hữu Lạc Tiểu Đoàn Phó. BCH /TĐ và 1 pháo Đội tại Hội Yên, c̣n 2 pháo đội đóng dài trên bờ biển từ Gia Đẳng vể gần Mỹ Thủy. Trong tầm yểm trợ cho các đơn vị trên QT, Thiết Đoàn 17 Kỵ Binh Trung Tá Thanh, Thiết Đoàn Trưởng và 1 Chi Đoàn CX M48 tăng phái yểm trợ trực tiếp cho Lữ Đoàn cũng đóng tại Hôi Yên bên cạnh TĐ1 Pháo Binh.
LĐ 258, gồm TĐ3, 5 và 9. TĐ3, 5 và 9 làm nỗ lực chính cho Lữ Đoàn trong giai đoạn 1 trách nhiệm tấn công vào cả Thị Xă và Cổ Thành từ 27-7-72. Giai đoạn 1 chấm dứt ngày 29-8-72. Chúng Tôi cũng rất hănh diện được tham dự vào cuộc HQ có tính cách vô cùng quan trọng này, nhưng chúng tôi cũng có nhiều lo âu suy nghĩ. Sự lo âu đây là lo âu chắc chắn là sẽ có tổn thất lớn lao về nhân mạng. Mục tiêu Cổ Thành là một vị trí trọng yếu được BTL/SĐ3 tổ chức pḥng thủ rất kiên cố trước khi VC chiếm. Thị Xă cũng được 1 Trung Đoàn lập cộng sự kiên có pḥng thủ. Địa thế khó khăn, nhiều trở ngại, bị pháo triền miên nên tiến chậm và tổn thất nhiều. Riêng TĐ9 đánh vào khu bệnh viên và khu vực trường Bồ Đề gần bờ sông trong hơn 1 tháng có 1 chi đội CX M48 và pháo binh yểm trợ đă có 300 thuơng vong (Đo lời của Thiếu Tá Phạm Cang TĐ Phó TĐ 9 c̣n ghi nhớ mặc dù đă 40 năm)
Bên TĐ3 ở giai đoạn 1 trực thuộc LĐ 258 ở Đông Nam Cổ Thành nơi TĐ3 thay Tiểu Đoàn 5 ND. BCH TĐ3 đóng ở Nam Hương lộ 555 cách Đông Nam cổ thành 600m tọa độ 347-537 cũng thương vong không ít, ( Giai đoạn I ). Tổn thất nhiều, thương vong nhiều trong 2 tuần đầu khi thay ND. Ngay ngày hôm sau khi thay ND Trung Uư Nguyễn Kim Chung ĐĐT/1/3 bị thương ở Giai Đoạn 1 đi bệnh viện, 6 tuần sau xuất viện trở lại đơn vị đánh tiếp ở GĐ3 dứt điểm cổ thành. GĐ2 có Đại Uư Giang Văn Nhân ĐĐT/2/3 bị thương trước khi TĐ3 vào GĐ1 cũng trở lại TĐ đánh tiếp ở GĐ2 và GĐ3 cho đến khi dứt điểm. TĐ3 tổn thất nhiều, được TĐ8 Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán TĐT vào thay ở giữa GĐ1.TĐ8 cũng thuôc LĐ 258 ở giữa GĐ1 và đầu GĐ2 được TĐ3 đến thay thế. Cuối GĐ3 ngày 15 tháng 9 năm 1972 th́ TĐ8 lên thay TĐ7 tham dự ngày dứt điểm Cổ Thành với LĐ 147 và TĐ3.
Sau hơn 1 tháng ở khu Bệnh Viện và trường Bồ Đề phiá bờ sông Thạch Hăn và Bắc QL1 dọc theo đường Trần Hưng Đạo dẫn vào Thị Xă. TĐ9 có chừng 300 anh em thương vong sau 1 tháng tại đây,( Tin do Thiếu Tá Phạm Cang cho biết ) TĐ9 về phiá sau nghỉ dưỡng quân, tái trang bị và bổ xung quân số.TĐ1 thay thế.
TĐ9 về khu Gia Đẳng nghỉ quân, bổ sung quân số vũ khí hoạt động vùng Gia Đẳng. Đồng thời làm trừ bị cho Sư Đoàn
Giai đoạn II từ 29-8-72
Lữ Đoàn 258 gồm: TĐ1, TĐ3, TĐ5, TĐ6 và TĐ8 ở đầu giai đoạn 2
Lữ Đoàn 258 vẫn trách nhiệm tiến chiếm toàn bộ Thị Xă và Cổ Thành. TĐ3 được về Cù Hoan cạnh BCH/Lữ Đoàn 258 chỉnh trang, bổ xung quân số vũ khí nghỉ dưỡng quân làm thành phần trừ bị. TĐ8 Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán TĐT thay thế TĐ3 ở giữa GĐ1 và có mặt ở GĐ2 Cuối GĐ1 đầu GĐ2 th́ TĐ3 lên lại vùng hành quân. ở phiá đông Nam Cổ Thành. TĐ8 rút ra phiá sau trong GĐ2. Lữ đoàn 258 được BTL Sư Đoàn tăng cường thêm TĐ6 Trung Tá Đỗ Hữu Tùng TĐT. TĐ6 thay TĐ5 ở bắc ngă ba Long Hưng tiến về Tây Nam Cổ Thành theo QL1 cũ.. BCH TĐ6 đóng tại QL1 cũ cách cổ thánh 500m toạ độ 341-528.
1 Đại Đội TĐ5 về Hội Yên bảo vệ BCH/LĐ. TĐ5 (-) sau khi được TĐ6 thay thế. TĐ5 (-) trách nhiệm hoạt đông nam ngă ba Long Hưng. Lữ Đoàn tiếp nhận TĐ1 Thiếu Tá Nguyễn Đăng Hoà TĐT thay TĐ9 từ khu Bệnh Viện dọc theo bờ sông đánh lên phiá Bắc Cổ Thành. Đánh vào Ty Cảnh Sát Quốc Gia, nhà máy điện, trường Nữ Tiểu Học và doanh trại Cảnh Sát Dă Chiến trước khi bắt tay với TĐ2 Trâu Điên ở Giai đọan 3
Giai đoạn II chấm dứt ngày 8-9-72.
Phần GĐ3 từ 9-9 đến 16-9 Cổ Thành được chia làm 2 cho mỗi Lữ Đoàn 1/2. Lúc này TĐ3, 7 và 8 thuộc Lữ Đoàn 147. Trách nhiệm một nửa CT. Có thể nóí TĐ3 và TĐ 9 là 2 đơn vị tổn thất nhiều nhất trong cuộc tái chiếm QT khi thay ND ở GĐ1. ĐS không dám bàn tới những diễn biến của LĐ 147 và 369)
GĐ3 LĐ 258 từ 9-9-72.
MT 90 335-535 là Dinh Tỉnh Trưởng Quảng Trị và Toà Hành Chánh Tỉnh Quảng Trị, tin t́nh báo cho biết Trung Đoàn 48B thuộc Sư Đoàn 320B chiếm giử .Theo Đại Úy Lê Quang Liễn ĐĐT/4/TĐ2 cho biết: Dinh Tỉnh Trưởng (dân địa phương gọi là Toà lộ sứ ) ,được xây dựng từ thời Pháp,kiến trúc cổ xưa ,rất vững chắc bằng béton cốt sắt.Bên trái Dinh Tỉnh Trưởng, cách mặt tiền Dinh độ 15 mét , có hầm rượu được xây ngầm rất kiên cố, có diện tích hơn 20 mét vuông.
Giai đoạn III từ 9-9-1972
Giai đoạn dứt điểm của 3 tháng thừa thắng xông lên tái chiếm lănh thổ.LĐ258 được BTL/SĐ tăng cường thêm TĐ2 ,Thiếu Tá Trần Văn Hợp TĐT.Tiểu Đoàn 2 đang nghỉ quân ở làng Vân Tŕnh.Giai đoạn này ,LĐ 258 gồm các TĐ1,2,5 và 6.Các chốt của VC vẫn c̣n dầy dặc xung quanh Cổ Thành.Tiến quân chậm và tổn thất nhiều.Tiểu Đoàn 1,2,6 được tăng phái 1 Chi Đội CX M48 cho mỗi đơn vị,đă hoàn toàn chiếm được Thị Xă ngày 15 tháng 9 năm 1972.TĐ5(-) 1 Đại Đội hoạt động khu vực Nam ngă ba Long Hưng,bảo vệ mặt sau cho các đơn vị trên tuyến đầu.
Giai đoạn 3 ( từ 9-9 ) nhiệm vụ tấn công chiếm Cổ Thành được Sư Đoàn phân chia Cổ Thành làm 2 phần rơ rệt cho 2 Lữ Đoàn 258 và 147 mỗi LĐ trách nhiệm 1/2. Mục tiêu 90 là Dinh Tỉnh trưởng QT và Toà Hành Chánh Tỉnh Quảng Trị, thuộc trách nhiệm của LĐ 258.
MT 90 này được giao cho TĐ2 ở Giai Đoạn 3 từ 9-9.
TĐ1 bên trái, TĐ6 bên phải, TĐ2 tiến quân theo hướng Tây Bắc, Trung úy Huỳnh Văn Trọn Đại Đội Trưởng ĐĐ5/TĐ2 băng qua đường Quang Trung đánh chiếm khu Chợ Quảng Trị, MT53 và Đại Úy Lê Quang Liễn Đại Đội Trưởng ĐĐ4/TĐ2, tiến qua góc Tây-Nam Cổ Thành hướng ngả tư đường Trần Cao Vân và Phan Đ́nh Phùng, băng qua đường Trần Hưng Đạo, đă tấn công đánh bật và tiêu diệt BCH Trung Đoàn 48B và các vị trí cố thủ của CSBV quanh Toà Hành Chánh Tỉnh Quảng Trị đă bị đổ nát. Quân CSBV đặt BCH tại hầm rượu trong khuôn viên Dinh Tỉnh Trưởng, thuộc Mục Tiêu 90.
Cờ vàng 3 sọc đỏ đă được ĐĐ4 TĐ2 kéo lên tại đây ngày 15-9. Tôi đă được chứng kiến khi đến thăm ĐĐ4/TĐ2 tại MT 90.
TĐ6 chiếm cổng Tây Nam Cổ Thành. TĐ1 tiến theo đường Trần Hưng Đạo từ Bệnh viện lên tiếp giáp với TĐ2 ở vị trí cách ngă tư đường Quang Trung và đường Trần Hưng Đạo về phía Nam 150m.
Trong GĐ3 các CX có trang bị súng phun lửa đă được xử dụng để triệt
hạ những chốt kiên cố trên đường tiến quân của các TĐ1, 2 và 6.
Các đơn vị CSBV đă bị đánh tan, phần nhỏ rút được qua sông Thạch Hăn ra khỏi thị xă và cổ thành ngày 15-9-72. Trung Đoàn 48B và Trung Đoàn Triệu Hải trách nhiệm pḥng thủ khu Thị Xă và Cổ Thành chết và bị thương 80% coi như bị xoá sổ. Các Sư Đoàn 304, 308, 320B và 325, 312 và các đơn vị yểm trợ bị B52 gây tổn thất 50% quân số. CSBV mỗi ngày tổn thất khoảng trên 130 người ra vào Cổ Thành và Thị Xă trong 81 ngày. Tướng CSBV Vơ Nguyên Giáp đă thú nhận trận Quảng Trị chúng thảm bại và có trên 1 vạn người hy sinh.
Liên Đoàn 51 BDQ thay khu vực hoạt động của LĐ 147 ở bắc sông Vĩnh Định ra biển, Bắc giáp Triệu Phong và Nam giáp Hội Yên và Mỹ Thủy (Xem phóng đồ GĐ3)
LĐ 147 Giai đoạn 3 trách nhiệm ½ Cổ Thành (Xem phóng đồ 9-9 đến 16-9) Gồm TĐ3, 7 và 8
Lữ Đoàn 147 gồm TĐ3 và 7 đánh vào góc Cổ Thành. (Xem Phóng đồ GĐ3)
Lữ Đoàn 258 nửa Tây Nam với 4 Tiểu Đoàn 1, 2, và 6 trên tuyến đầu. Tiểu Đoàn 5 trách nhiệm bảo vệ phiá sau. Lúc này 3 Tiểu Đoàn 1, 2 vâ 6 đă chiếm sát tường thành chỉ c̣n cách hồ nước xung quanh thành.(TĐ1 trái, TĐ2 giữa và TĐ6 bên phài ). Xem Phóng Đồ giai đoạn III
TĐ5 trách nhiệm chặn địch phiá Nam QL1 có khả năng đánh qua ngả Ngă ba Long Hưng. Lúc này 258 coi như có 4 Tiểu Đoàn trực tiếp tham chiến 1, 2, 5 và 6.( Xem Phóng đồ )
LĐ 369 vẫn làm Trừ bị cho Sư Đoàn ở GĐ3
Tôi đă có dịp vào họp tại Cổ Thành trước ngày 1-5-72. Xung quanh là tường thành cao và có hào nước sâu bao bọc chung quanh. Lực lượng địch trong khu vực lại hơn ta gấp 4 lần có ưu thế về Pháo Binh tầm xa, 2 Trung đoàn chiến xa, nhiều đơn vị pḥng không Chúng lại có một kho tiếp vận vũ khí và đạn dược ở Đông Hà, hàng ngày có nhiều tầu chở tiếp liệu vào căn cứ Hải Quân Cửa Việt để đưa chiến cụ và vũ khí vào cho các đơn vị của chúng ở Quảng Trị.
Bên ta có ưu thế về Không quân chiến lược, chiến thuật và Hải pháo. Công tâm và trung thực mà nói th́ cuộc tái chiếm QT là một cuộc chiến kinh hoàng nhất và tổn thất nhiều nhất cho cả 2 bên trong chiến tranh VN. Quảng Trị hàng ngày có mưa bom, mưa pháo không ngừng nghỉ, địa thế lúc nào cũng rung chuyển như là đang có động đất.
Theo thống kê có 2240 lần B52 đă được đánh xuống Cam Lộ, và Tây Nam Đông Hà là nơi các Sư Đoàn CSBV tập trung trong trận QT 72. Không biết thống kê này chính xác đến mức độ nào?? Riêng BCH/LĐ/258 có cập nhật hàng ngày th́ có trên 500 phi vụ (Xem h́nh)
Cộng chung hoả lực B52, Hải Pháo từ Hạm Đội Mỹ ngoài khơi VN, Không quân VN và Không quân Hoa Kỳ và 3 Tiểu Đoàn Pháo Binh 105 ly TQLC, 175 ly của Quân Đoàn đánh vào Quảng Trị trong 81 ngày có thể có sức tàn phá cao hơn quả bom nguyên tử ném xuống Iwo Jima năm 1945. Tổn thất 2 bên nhiều nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Đêm ngày 8 tháng 9, một phi tuần F4 của TQLC Hoa Kỳ trên đường công tác về bay ngang qua QT. Phi tuần c̣n bom cần mục tiêu để ném trước khi về Hàng Không Mẫu Hạm. Thiếu Tá Cố Vấn Lữ Đoàn cho biết nên BCH/Lữ Đoàn 258 yêu cầu ném 2 trái bom Laser vào góc tây nam Cỗ thành Tọa độ 339-530 tờ số 6442III Series L7014, khu vực trách nhiệm của Lữ Đoàn 258 làm một lỗ thủng tạo điều kiện cho toán trinh sát TĐ6/TQLC vào Cổ thành, Trung Sĩ Tŕnh Thành Tẩn và 6 anh em trong toán, mới vào th́ trưởng toán và 4 anh em đă bị thương nặng phải rút ra. Tuy nhiên lỗ hổng này cũng giúp ích cho những cuộc đột kích sau này. (Nhân chứng Đại Uư Mai Văn Tấn ban 3 Lữ Đoàn và Thiếu Tá Lê Văn Cưu Trung Tâm Hành quân Sư Đoàn)
Giai đoạn 3 là giai đoạn dứt đỉểm tái chiếm Cổ Thành. Bên 258 là TĐ1, 2 và 6, tấn công chính. TĐ5 trừ bị
Theo Cựu Đại Uư Giang Văn Nhân ĐĐT2/3 cho biết ĐĐ 2 từ ngày 27 tháng 8 tới ngày 13 tháng 9 đă tiêu diệt các chốt và mở rộng tới sát bờ thành. Thiệt hại nặng và mệt mỏi, nên sáng ngày 13 ĐĐ3 vào thay thế, ĐĐ2 phải để lại tăng phái 2 trung đội. Tối hôm đó, mờ sáng ngày 14 Tr/ú Nguyễn Ngọc Trà ĐĐP dẫn 2 trung đội của Th/ú Văn Tấn Thạch và Ch/ ú Vũ Duy Hiền vượt hào nước chiếm đầu cầu, nửa bờ thành Đông Bắc hướng về Trí Bưu, Th/tá Trần Kim Đệ TĐP/TĐ3 điều động ngay lập tức ĐĐ2 lên và và sau 20 giờ chiến đấu ĐĐ2 đă dựng cờ sáng ngày 15 tháng 9 trong khu vực trách nhiệm của LĐ 147.
Chiến thắng QT phải công tâm mà nói chiến thắng có được là nhờ sự yểm trợ của Phi cơ chiến lược B52 đánh tan các Đại đơn vị của VC trên đường xâm nhập vào QT, không quân chiến thuật của TQLC MỸ và KQVN, kế đến là Hải Pháo và 3 Tiểu Đoàn Pháo binh 105 ly TQLC rồi mới tới các TĐ/ TQLCVN. Về phiá bên kia họ cũng lên tiếng như vậy, Nhân dịp sinh nhật thứ 84 Tướng Vơ Nguyên Giáp đă nói trong trận Thành Cổ QT đă có 1 vạn thanh niên sinh viên được đưa vào chiến trường và đă hy sinh.
ĐĐ2 /TĐ3 dựng cờ tại Cổ Thành trong phạm vi trách nhiệm của TĐ3/ 147 ( 15-9-72 )
Lễ dựng cờ chiến thắng của Sư Đoàn TQLC do BCH/LĐ 258 tổ chức theo lệnh của BTL/Sư Đoàn. Thiếu Tá Nguyễn Văn Sử TĐ phó TĐ6 và 1 toán anh em TĐ6 đảm nhận thi hành ngày 16-9-72 hồi 12 giờ 45. Có sự tham dự của nhiều phóng viên chụp h́nh và báo chí trong và ngoài nước.
BCH/LĐ 258 đánh trận mùa Hè đỏ lửa 72. Một số đă qua đời
Số c̣n lại cũng đă đến tuổi trên 65 đến gần 80. Như lá vàng chờ cơn gió nhẹ là lià cành.
Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu đang cầu nguyện tại Vương Cung Thánh Đường La Vang ngày 20 tháng 9 năm 1972
Tôi được vinh dự đă lái xe đưa Tổng-Thống đến thăm anh em tại Quảng Trị ngày 20 tháng 9 năm 72, có Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh QĐ1 và Chuẩn tướng Bùi Thế Lân Tư lệnh TQLC tháp-tùng. Trên đường di chuyển, theo chương tŕnh dự trù chạy qua nhà thờ La Vang, lúc này là khu vực trách nhiệm của Lữ Đoàn 1 Nhẩy Dù, nhà thờ đã hoàn toàn đổ nát, Tôi ngừng xe và Tổng Thống Thiệu xuống quỳ gối cầu nguyện.
Trong ngày viếng thăm Sư Đoàn TQLC, Tổng Thống có ân thưởng cấp bậc và huy chương cho nhiều anh em trong sư đoàn. Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân được thăng cấp Chuẩn Tướng Thực thụ và Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương, Trung Tá Nguyễn Năng Bảo thăng cấp Đại Tá, Thiếu Tá Hồ Quang Lịch thăng cấp Trung Tá , Đại Úy Lê Quang Liễn thăng cấp Thiếu Tá và nhiều quân nhân các cấp khác. Buổi lễ được tổ chức tại BTL/SĐ/TQLC/HQ tại Hương Điền. Thừa Thiên.
Trong hai ngày 17 và 18 Tháng Ba năm 2006, Trung Tâm Việt Nam ở Đại Học Texas Tech (Lubbock, TX) đă tổ chức một hội nghị chuyên đề về “Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa: Nh́n lại và tái thẩm định sau 30 năm” (“ARVN: Reflections and Reassessments After Thirty Years”). Nhân dịp này, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích đă được mời đọc bài diễn văn quan trọng ở bữa ăn trưa (“luncheon keynote speech”) ngày đầu hội nghị. Dựa vào nhiều tài liệu mới được tiết lộ gần đây, không trừ tài liệu từ miền Bắc và các văn khố ở Mạc Tư Khoa, Hoa Thịnh Đốn và Trung Cộng, bài diễn văn này đă trả lại được danh dự cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà và đem cuộc chiến lên một tầm nh́n mới. Trong bài diễn văn Ông nói: " ngay cả khi Hoa kỳ bỏ cuộc như vậy, quân lực VNCH vẫn tiếp tục chiến đấu anh dũng, đẩy lui được ba mũi dùi lớn của quân Bắc Việt thọc vào miền Nam trong vụ Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Thủy quân lục chiến VN đă viết nên những trang sử oai hùng nhất trong lịch sử quân sự ở VN khi vào Tháng 9 năm ấy, họ đổ xương máu ra để chiến đấu lấy lại từng tấc đất một của tỉnh Quảng Trị (cuộc chiếm lại Cổ Thành Quảng Trị phải xem là một trận Iwo Jima của VN)".
Trận Quảng Trị đă làm hao tổn nhiều xương máu nhất trong Quân sử QLVNCH và Binh chủng TQLC VN. Riêng tôi, lúc nào cũng hănh diện đă là một Sĩ quan TQLC Việt Nam được tham dự trận tái chiếm Thị Xă và Cổ thành Đinh Công Tráng năm 1972. Tôi rất may mắn vẫn c̣n được mang niềm hănh diện Quảng Trị trong tuổi cao niên hiện nay. Không bao giờ tôi quên được nhiều ngàn chiến hữu đă hy sinh và bị thương trong trận này
Những ǵ mà chúng ta đang hưởng trên đất Mỹ, phần lớn là do những hy sinh của những anh hùng vô danh đó. Chúng ta có bổn phận phải tiếp tục chiến đấu và phải làm tất cả những ǵ để cho thế hệ con em chúng ta biết về chiến công oanh liệt của TQLC tại Quảng Trị ngày 16-9-72, một ngày phài được ghi vào Quân Sử của QLVNCH. Chúng ta phải ghi ơn mấy ngàn người đă hy sinh mạng sống, nhiều ngàn thương binh, trong số này có nhiều người trở thành tàn phế. Không được chữa trị hiên đang sống lây lất tại quê nhà. Chúng ta có bổ phận phải nghĩ tới và giúp đỡ những cô nhi quả phụ, anh em tàn phế đang sống lây lất tại quê hương ḿnh, chúng ta may mắn c̣n có mật trên cơi đời này. Hăy cùng nghĩ tới những anh em đó.
San Jose ngày 3 tháng 9 năm 2003
Tu chính ngày 01-09-2012
Tu chinh ngay 21- 3- 2017
MX Ngô-văn-Định