Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Captovan.
Sau khi bài viết «Tuổi 70… Cám Ơn Người» được Việt Báo cho đăng, th́
đọc giả Trần Quốc Bàn gửi thư khuyến khích mần già rằng:
«Mong sao sẽ c̣n được chia xẻ những mảnh đời trôi dạt trên quê hương thứ hai. Mong các bạn đừng ngần ngại cống hiến những ḍng tâm sự».
V́ vậy tôi xin mạnh dạn tiếp tục chia xẻ những
mảnh đời trôi dạt của cánh đần ông ở tuổi 70 trên đất tạm dung với
cái tên «Tuổi 70… Chán Mớ Đời ».
***
Thời tiết Little Saigon vào những ngày cuối năm khá dễ chịu, trung
b́nh ban ngày là 65F, nắng nhè nhẹ đủ mặc áo ấm dạo phố ngắm hoa
tết, ban đêm 45 F, hơi lạnh nên cần dựa lưng vào nhau để t́m hơi ấm.
Tại sao không quay mặt vào nhau cho ấm mà lại dựa lưng hay c̣n gọi
là «chung lưng đấu cật»? Tại v́ tuổi 70 ưa «chung lưng đấu cật» nên
dẫn đến đấu khẩu, chuyện ǵ cũng tin vào số tử vi, v́ em mạng thủy,
anh mạng hỏa nên khắc khẩu. «Thủy hỏa tương giao sôi sùng sục*»
(*hút thuốc lào) nên mới có chuyện này để kể nhau nghe.
Sáng Thứ Bẩy đang chăm chú đọc Việt Báo Xuân, có nhiều bài viết hay quá, nhất là những nhà văn từng đoạt giải thưởng VVNM như Bồ Tùng Ma, Anne Khánh Vân, Tân Ngố, Nguyễn Trần Diệu Hương và Tam Cô Nương họ Trương. Mắt tôi dán vào trang báo, tai ngjhe: «Đón Giao Thừa Một Phiên Gác Đêm». Trong không khí Tết mà đọc báo Xuân nghe nhạc Xuân khiến quá khứ đời lính chiến hiện về như suối chẩy, nhớ thương đồng đội xưa, ngưởi đă trả nợ xong Tổ Quốc th́ nay hồn vật vờ nơi đâu? Đă có anh nào lọt được vào Niết Bàn hay Thiên Đàng chưa ? C̣n những anh chưa trả xong nợ non sông th́ nay trôi dạt phương nào, nhưng chắc hẳn đă là thương phế binh cả rồi, dù không què cụt, nhưng đời lính chiến mà vào tuổi cổ lai hy là hiếm lắm đấy, nếu c̣n lảng vảng đâu đây th́ cũng là phế cả rồi, tuổi 70… chán mớ đời!
Đang lang thang trên chiến trường xưa, nghêu ngao: «Nếu mai không nở th́ anh đâu biết.. » th́ bỗng tiếng nhạc nhỏ đi rồi tiếng cấp chỉ huy cao giọng:
_ Anh ơi! Ra «hép» e m tí nào.
À th́ ra không phải chiến trường, mà đang tỵ nạn trên đất Mỹ, tiếng quát không phải của cấp chỉ huy mà là nội tướng nên tôi vội vă trả lời:
_ Cái ǵ thế, anh đang bận.
_ Lúc nào cũng bận, chả thấy lúc nào mà anh không bận ǵ cả, cứ ôm riết cái lab.
_ Có ôm cải ǵ đâu, đang đọc Việt Báo Xuân mà. Thôi được rồi, anh ra đây, nào «help với hép» cái ǵ nào ?
_ Kéo cái bàn này vào trong kia, xoay lại bộ salon để có chỗ cho em trưng mấy chậu hoa tết. Nhớ hút dùm bụi cho sạch để em đặt chậu hoa lan mà mấy chị ấy tặng hôm thượng thọ, xong rồi..đi rửa tay và tiện tay th́ thanh toán luôn mấy cái bát đĩa mà tụi nhỏ c̣n bỏ đó, xong rồi …
_ Xong rồi ..mở máy giặt, vặn load size về large, nước chảy một chút là cho 2 th́a Tide, chờ cho tan savon bột rồi mới cho từng cái áo vào v.v.. có đúng không nào, anh thuộc ḷng rồi.
_ Th́ toàn là quần áo của anh chứ ai, quần áo thay ra rồi cứ vất cả đống trong hộc tủ, không nhắc giặt th́ hết áo sạch rồi anh lại nhặt áo cũ lên mà mặc, hôi như cú. Nhớ là sau khi máy giặt chạy th́ thêm một chút clorox..
Tay th́ xoay-xoay mấy chậu bông ngắm nghía, miệng th́ dặn diều này điều kia, nàng không cần biết chàng có nghe, có hiểu và có thi hành lệnh hay không nhưng cứ nói và nói ? Nếu đống quần áo vẫn c̣n đó th́ nàng lại lui cui đem giặt mà không hề thắc mắc.
Đem quần áo ra náy giặt, làm theo lời bà dặn, trong khi máy chạy, nh́n sang vườn hàng xóm, tôi thấy 2 ông bạn già đang trà đạo. Một anh tên Dơng gốc lang Tây, một thầy tên Lang gốc thuốc Nam, Tây-Nam luôn khắc khẩu nhưng lại thân nhau. Thấy chén trà nóng có hương, tôi quên máy giặt mà ghé lại chỗ 2 ông kiếm câu chuyện làm quen:
_ Chiều Thứ Bẩy sao hai ông rảnh rang thế này, không sợ bị bà chiếu tướng à?
_ Mấy bả đi mua lá chuối, nếp, đậu, thịt về gói bánh chưng rồi, sớm lắm cũng phải chiều mới về, «không ǵ quư hơn tự do», làm một hớp «móc câu» đi, Thái Nguyên đấy, không phải Thái Đức đâu mà lo, mà sao ông cũng rảnh quá vậy?
Hỏi nhưng không chờ tôi trả lời mà 2 ông tiếp tục
câu chuyện dang dở. Thèm cái không khí tự do, tôi ngồi lại yên lặng
nghe 2 ông chuyện tṛ:
***
- Lang Ta: Thấy vợ con người ta mà ham!
- Lang Tây: Nói năng cẩn thận tí nghe bố, không phải ỷ già rồi muốn nói sao thì nói, lạng quạng bọn trẻ nó nghe được nó bảo mình già dịch.
- Ừ, thì mình cũng có “dịch” thật, dù dịch ít hơn xưa. Nhưng nói thật ông nghe, dạo sau nầy bà nhà tôi đổi tánh ghê quá, đôi khi tôi phải bỏ nhà đi vòng vòng ngoài vườn, ngoài phố cho nó thoáng cái đầu.
- Ông làm như có một mình bả ấy đổi, còn ông thì lúc nào cũng trơ trơ cùng tuế nguyệt!
- Không phải vậy, bả tự nhiên trở nên kỳ cục, hồi nào tới giờ có khi nào bả ghen tương gì đâu, dù bóng gió, mấy mươi năm rồi lúc nào cũng hoà hợp hòa giải hết sức vui vẻ, ông cũng biết tính tôi mà. Tôi muốn đi đâu, lúc nào thì cứ đi, bây giờ gần đất xa trời tự dưng bả lại kiếm chuyện. Mỗi lần tôi ra Bolsa, Phước Lộc Thọ là bả cằn nhằn cử nhử “Đi đâu đi hoài, ở nhà một chút có được không...”. Bực cả cái mình.
- Bực mình rồi ông có cự lại bả không? Ông không thấy đó là biểu hiện của t́nh yêu c̣n nồng ấm, chưa cần “hấp hôn” sao? Sở dĩ hồi này mấy bà “đổi tánh ghê quá” v́ chính cánh “đần” ông chúng ta cũng quá quắt, hăy mở to mắt nh́n quanh ta xem có bao nhiêu trâu già t́m về quê gặm cỏ non, mà cỏ non toàn là loại tẩm hóa chất, thế là các ông mang “ếch” về xứ tỵ nạn để chiên bơ, gieo rắc đó đây những mầm mống bệnh hoạn. Tôi là lang Tây nên tôi rành mấy ông quá mà, trước khi về quê th́ xin thuốc vào-ra.., sau khi trở lại Mỹ th́ xin thuốc điều trị...
- Ai tôi không biết, nhưng tôi th́ “jamais, never”, vậy mà cứ bị cằn nhằn, lúc đầu thì không căi, một sự nhịn là chín sự lành, nhưng thét rồi phải cự, con giun tôi bị xéo lắm cũng phải quằn.
- Bà già mà gặp con giun th́ sợ hết hồn đấy, nên bả cằn nhằn là phải rồi. Tội nghiệp bà già.
- Tội cái quái gì, ông chưa lâm cảnh tôi th́ chưa biết nên mới mạnh miệng đó thôi. Ngày xưa tôi đeo bả miết, đi xa là nhớ, lúc nào cũng muốn ở bên nhau, mi nhau, có nói câu nào đâu. Nhưng nay th́ khác, cứ cho là t́nh yêu c̣n ấm, bả không muốn cho tôi đi ra ngoài, lúc nào cũng muốn gần nhau (như ông nghĩ), nhưng ấm quá th́ “hot”, bả không “I love you” mà “take care” tôi quá kỹ! Này nhá, tôi vừa vào R.R th́ bả đă nói: “đi cho gọn gàng, đừng có vung văi, đôi giầy tôi mới mua cho ông đấy”. Tôi để cuộn giấy cho thuận tay th́ bà ấy xoay lại. Tôi vừa mở tủ th́ bả nhắc “ nhớ đóng lại nghe ông”. Mới ngồi vào computer check emails, đọc tin tức th́ bả hỏi: “ông coi h́nh ǵ thế?” Thế có “hot” không chứ..
- Vậy chỗ anh em, tôi hỏi thật ông nhá, có bao giờ ông clean up RR không? Chắc chắn 99% là không rồi. Ông không ngồi mà đứng khiến nó văng tứ tung, khai ai mà chịu nổi. Có bao giờ ông mở tủ ra lấy cái ǵ đó rồi bỏ đi khi cửa tủ cứ mở toang-hoác? Có bao giờ ông “chếch meo” nhưng lại ṭ ṃ đi t́m h́nh con gái nhà nghèo không?
- Đôi khi cũng quên đóng của tủ, c̣n đi t́m h́nh th́ không, nhưng tại mấy thằng bạn già dịch nó cứ forward h́nh ấm ớ th́ tôi phải check để c̣n delete đi chứ. Oan th́ phải cự.
- Đấy đấy, “lỗi tại ông, lỗi tại ông mọi đàng”. Toàn là tuổi 70… chán mớ đời! Tại ông không hay, không biết.. chớ bà nhà tôi cũng như bà nhà ông, và bà nhà ông thì cũng không khác bà nhà các ông khác, như thiên hạ cả thôi. Chả có gì mới lạ dưới ánh mặt trời, nhưng tôi th́ không như ông, chẳng bao giờ tôi cự nự lại bà nhà tôi cả. Không phải tôi không “nhạy cảm”, mà cũng bực mình lắm chớ, đôi khi “muốn kêu một tiếng cho dài kẻo câm”, nhưng tôi hiểu rằng mấy bà thuộc giai cấp “cổ lai hy” đều mắc phải cái bịnh than, bịnh lo, bịnh sợ. Họ sợ những bất trắc đang rình rập họ, nào tai nạn, nào bịnh tật, nào chết chóc... Họ sợ có chuyện gì không ai giúp đỡ, nên cần có người bên cạnh, nhưng có người th́ có cắn nhằn, tóm lại họ sợ cô đơn. Ông cũng còn may là bà nhà chưa nuôi chó, nuôi mèo để thế ông mà hủ hỉ cho đỡ buồn.
- Thì đồng ý, nhưng đi một chút cũng không xong thì chẳng lẽ tôi phải ngồi ở đầu giường nghe bả “tụng kinh” và canh chừng bả hay sao? Mà có ngồi gần th́ bả lại chê hàm răng không trắng, cái lông mi dài quá sao không cắt đi, sao không bôi lotion cho cái da mặt bong-bóng một tí Tôi vẫn phục cái tài tỉnh bơ của ông, tôi thì rất dễ xì-nẹt.
- Thì ai lại chẳng xì-nẹt, nhưng phải biết “làm chủ” mấy sợi dây thần kinh của mình, thế thôi. Thú thật tôi không bao giờ lên giọng với bà xã, cũng chẳng khi nào cằn nhằn cử nhử gì hết. Khi có chuyện không bằng lòng làm tôi xì-nẹt thì tôi đi chỗ khác chơi, cắn chặt hai hàm răng lại, không cho cái “lưỡi rắn” nó thò ra lải nhải gì hết. Khi nào trời yên biển lặng tôi sẽ đi đường lưỡi sau. Vậy là vui vẻ cả nhà và vui vẻ dài dài, có gì khó đâu. La hét ngay tại chỗ chỉ mất hòa khí, chẳng ích lợi gì. Những cái sứt mẻ tí ti đó lâu ngày tụ lại thành bể nát.
- Khổ nỗi khi bả cắn nhằn mà tôi im lặng bỏ đi chỗ khác cho êm nhà th́ bả lại cho là ḿnh coi thường bả, không thèm nghe bả nói, thế mới chết. Biết sứt mẻ dồn nén có ngày bể nát, lành làm gáo, bể làm muôi. Biết vậy nhưng không nhịn được..
- Ông nói chuyện ngộ thiệt, biết vậy mà không chịu nhịn là sao?
- Không phải ai cũng làm như ông được. Tôi nói thiệt cho ông biết, tuy già nhưng vẫn c̣n… t́nh cảm, tôi vẫn thấy bả đẹp, khi thấy bả cười là tim tôi cũng đập loạn nhịp vậy, tôi mon men đến ..th́ bả cằn nhằn: “muốn cái ǵ đây?” khiến tôi wuê một cục, đang muốn hạnh phúc nhưng tiếng cằn nhằn cự nự đốt tan hết. Tụi tôi đều biết ông không giống ai. Mấy thằng chưa biết ông, nghe nói vợ chồng ông không bao giờ căi nhau, tụi nó đếch tin và cho là ông “pas normal”.
- Họ nói có khi đúng, ở đời cái gì mà bất b́nh thường nhưng có nhiều người nghe, nhiều người làm thì cái đó đúng, còn cái thật sự đúng, là chuyện bình thường nhưng vì chẳng có mấy người “chấp nhận được” thì nó trở thành chuyện không bình thường. Đó cũng chính là cái cốt lơi của dân chủ: thiểu số phục tùng đa số, đa số thắng.
- Sẵn đây tôi hỏi ông luôn, ông làm sao mà nhịn hay vậy?
- Chẳng có gì khó hết, tôi đặt mọi việc trên căn bản tình yêu, nếu ông thật tâm thương yêu bà xã thì phải luôn nhớ điều đó để không bao giờ nói lời xúc phạm đến tình yêu kia, và ngược lại, bả cũng thế, cả hai đều phải nhớ kỹ điều đó, nói ǵ th́ nói, nhưng xúc phạm đến t́nh yêu th́ không được. Trong tình yêu còn có sự kính trọng nhau, nếu ông ý thức đúng mức điều nầy thì ông sẽ chẳng bao giờ xài xể người mà ông đã từng quì gối, ôm chân, bắt giò, thở dài thườn thượt, xuống sáu câu ai oán ỉ ôi nào là “đài gương soi đến dấu bèo cho chăng”..., theo đuổi trong hồi hộp, lo âu, sầu khổ, ăn không ngon, ngủ không nhắm
- Nghe ông nói sao dễ quá...
- Thật ra thì chẳng dễ cũng chẳng khó, chỉ có chịu khó suy nghĩ và luyện tập. Chí công mài sắt có ngày nên kim. Tôi đã suy nghĩ từ thuở vừa lớn khôn, và tôi cũng đã sớm hiểu câu văn ôn võ luyện. Không có gì mà ngày trước ngày sau là đạt được. Đặc biệt cái hạnh phúc gia đình đòi hỏi phải biết mình, hiểu đời, phải biết cách thương vợ, thương con. Ừ, nói đến việc yêu thương th́ ngoài những “kiểu”, còn phải biết “cách” nữa, chớ không phải muốn yêu thế nào thì yêu. Mà muốn biết được cái “kiểu cách” đó th́ phải hiểu “đối tượng”, tức phải “biết người biết ta”. Cũng như bất cứ chuyện gì, muốn biết thì phải chịu khó bỏ công quan sát, suy nghĩ. Chỉ có vậy thôi, có gì rắc rối đâu. Cái rắc rối chính là chuyện “đối tượng” không chịu biết, không chịu hiểu như ḿnh. Mà ở đời khi bánh ít đi mà bánh qui không lại thì chuyện cơm không lành canh không ngọt gần như là hậu quả đương nhiên, khó lòng tránh khỏi, bởi vì sức người có hạn, nhường nhịn nhau cũng chỉ tới chừng mực nào đó thôi. Nghĩ cho cùng thì “vạn sự khởi đầu nan”, thưở ban đầu chỉ biết có cái đẹp, sau đó đa số đều gặp phải lắm vấn đề nan giải, có khi phải đi tới tan vỡ. Thường những người trời cho đẹp lại hay lo chăm sóc cái đẹp bên ngoài nhiều hơn cái tâm.
- Ông triết lý kinh bỏ mẹ! Làm thế quái nào mà biết được ai chăm lo cái tâm? Chăm lo cái sắc thì lộ liễu dễ biết và dễ lôi cuốn hơn. Một người không đẹp ông lấy gì bảo đảm tâm họ đẹp, và ngược lại?
- Ai bảo đảm được chuyện đó cho ông? Chỉ có ông ráng mở to mắt ra mà quan sát, suy nghĩ. Ông quên câu “xấu đẹp tùy người đối diện” rồi à? Ông nên nhớ rằng cái tâm không dễ gì bị tàn phá, chớ c̣n cái đẹp th́ nó như sương như khói vậy. Chẳng lẽ ông không hiểu chuyện đó? Ông phải biết rằng muốn hiểu được cái tâm của đối tượng thì phải dày công theo dõi. Quen nhau trong thời gian ngắn, mê tít thò lò rồi lo cưới hỏi ngay kẻo trễ thường rất dễ chết. Vả lại ông bà đã dặn “dạy vợ từ thưở ban sơ mới về”. Chờ đến lúc cổ lai hy thì chẳng còn gì để nói nữa.
- Vậy bây giờ ông bảo tôi phải chịu trận cho tới chết à?
- Bộ ông tính bỏ bả vô viện dưỡng lão cho rảnh nợ hay sao?
- Đôi khi bực quá tôi cũng có ý nghĩ đó, không thì chính tôi vô...
- Nầy, tôi nói cho ông biết, làm như vậy là bất nhân, bất nghĩa đó nghe.
- Tại sao vậy?
- Không những bất nhân bất nghĩa mà còn
bất xứng nữa. Ông đã cưới bả chớ bả có cưới ông đâu! Nhờ
bả ông mới có một thời gian sướng đời, hạnh phúc. Những
lúc ông xa nhà vì chiến cuộc, rồi vì học tập cải tạo, ai
lo cho đàn con? Ai lo thăm nuôi ông khi bị đói khổ trong lao tù?
Ai sầu ai khổ trong cô đơn? Bây giờ ông định phủi tay quên hết
tình nghĩa ấy ư? Tôi nói cho mấy ông nghe, đây chính là lúc
các ông đền ơn đáp nghĩa người ḿnh từng yêu thương và cũng
từng, cũng vẫn yêu thương ḿnh, dù nay có chút khó tánh vì
tuổi tác. Tôi thấy cũng cần nhắc ông một chuyện, ngoài
tình yêu lứa đôi, ông nên “đính kèm” tình thương thân phận
làm người, rồi ông sẽ hiểu ra mọi việc dễ dàng hơn. Tôi có
cảm tưởng đã đòi hỏi mấy ông quá nhiều. Giờ chỉ cần khuyên
ông ăn ở sao cho đáng mặt “anh hùng”, thế thôi./. (Lời của ông
lang Tây Đông Vân)
***
Ngồi bên hai ông, môi nhâm nhi ly trà móc câu, hàm răng giả trệu
trạo nhai miếng kẹo đậu phộng mùi nhang, nghe hai ông bạn già
“già mồm” với nhau, tôi cũng học được vài điều hay hay. Đứng
dậy ra về tôi mới sực nhớ đến cái máy giặt, nhưng lại không nhớ đă
cho hết quần áo vào chưa? Khổ thế đấy, làm trước quên sau, bị bả cằn
nhằn đâu có oan.
Ơ! Quần áo trong máy giặt đâu rồi nhỉ? Mở máy sấy, tôi thấy đầy trong đó và đă khô cả rồi. Ai làm việc này thay tôi thế nhỉ? C̣n “ai trồng khoai đất này” nữa, chính bả. Liếc thấy bả đang lau cái bếp, h́nh như ông bà Táo sắp về chầu Ngọc Hoàng, tôi giả đ̣ như không biết, huưt sáo toan lên lầu mở lab ghi chuyện của hai ông Lang để làm cẩm nang th́ nàng gọi giật lại:
_ Đi đâu đi hoài vậy? Ở nhà một chút có được không? Đưa dùm tôi chai cleaner 409 đây.
H́nh như bả quên chuyện cái máy giặt, nhưng thấy mặt th́ lại đặt tên, sai liền. Biết lỗi bỏ cái máy giặt cô đơn, tôi không dám cự lại mà vui vẻ nhận lời:
_ Yes Mom.
_ “Tuổi 70… chán mớ đời”
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy