Tuổi trẻ Việt Nam
Xuân nhớ đến Mẹ
Người Lính Già (Đại
Bàng Tango)
Mùa Giáng Sinh xưa
Nhớ về chốn cũ
Nhớ nhà (Nhớ ngày ấy)
Saigon của tôi
T́nh sen
Mănh Hổ “Tây Đô”
Kư Ức khó quên
(Ngày tàn cuộc chiến)
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Khi tôi chết
(Tâm sự người lính già)
T́m phương giác
Gục đầu xuống
Đêm trăng nhớ
bạn
Người lính và
nỗi nhớ
Hương xưa của
tôi
Người lính VNCH
Huyền thoại mưa Sài G̣n
Vịt Tiềm
Thắp nhang cho
bạn
Tấm thẻ bài
Thăng trầm
Hoa nước mắt
Khi tôi đi
Độc ẩm
Nh́n đất mẹ
Nợ núi sông đă trả, chỉ c̣n nợ em
Tận cùng nỗi nhớ
Một câu hỏi
Một thoáng suy
tư
Mày hỏi tao
Bạc màu áo trận
Thơ - Đông Hương
1 - 2 -
3
Đồng đội
Quận Tư, xóm nhỏ
Người lính già (Cọp
nhớ rừng)
Cảm xúc Tháng
Tư Đen
Nhớ Bạn tuổi thơ
Tháng Tư
hoài vọng
Nhớ Phá Tam
Giang
Khi cha già
cha sẽ về đâu??
Biển ấy, mùa này
Tháng Ba rồi ....
Một ngày và
một đời TQLC
Buồn như một sớm trời không nắng
Huế xa
rồi - Mai mốt về em nhé
Mê thư lính
T́nh khúc
cho một người
Nỗi nhớ buồn hiu
D́u nhau đi cho hết....
Chùm thơ Đông
Hương
Ta về
Ưu tư vận nước
Tưởng niệm 40 năm
Đêm ngủ tôi mơ
Tháng Tư
lại đến nữa rồi
Cái chết của một
tượng đá
Xuân Buồn
Anh sẽ đưa em về
Bức dư đồ
Tâm sự lính Mũ
Xanh
Ngồi xuống đây
Hăy nhặt ǵum
cha
Xin giữ
Mây tháng Tư
Xuân xứ người
Lời cho này anh
Giấc mơ tương
lai
Cô giáo Tịnh Như
Nhớ Cao Xuân Huy
Bông hồng Hậu
Nghĩa
Anh đi...
Chiều trên quê nội
Nội tướng của t́nh
thương
30 tháng 4 - Sống và Chết
Với MX Sóng Thần một
thuở...
Tháng Tư đen
Tao nợ mầy...
Pho tượng người
lính...
Đôi nạng gỗ...
Tôi nợ anh...
Chùm thơ Áo Trắng
Nhớ một chiều Xuân
Thơ của Trần Khoa Danh
Tâm sự người Thương Binh
Nhà xưa đă khép
Đồ Sơn Ngô Văn Định
LTS: Tôi có mấy người em nhỏ. Các em thỉnh thoảng về chơi, bảo
tôi kể chuyện đời lính cho nghe. Tôi ngại, ḿnh chưa lăo nhưng cũng
đă già rồi, nói năng đôi lúc bị cho là lẩm cẩm, khó chịu, e các em
không hiểu rơ lại nghĩ ngợi đâm buồn phiền, ảnh hưởng t́nh anh em,
nên cứ t́m cách từ khước. Một hôm có em bảo “ chuyện đời lính của
anh chúng em chả biết ǵ, chỉ biết anh đi lính hành quân biền biệt.
Nếu anh không kể, mai sau các cháu lớn lên muốn t́m hiểu chuyện cha,
ông đi lính Việt Nam Cộng Hoà bảo vệ đất nước thế nào chẳng ai biết
ǵ mà kể. Nhỡ các cháu đi đọc sách Mỹ th́ chỉ thấy toàn chuyện lính
Mỹ đánh nhau với Việt Cộng th́ hỏng …”. Nghe xong thấy em cũng có
phần hữu lư. Bởi thế nên có ít chuyện tâm sự với các em, kể các em
nghe chuyện ngày xưa lính Thuỷ Quân Lục Chiến thế nào. Vậy thôi, chứ
tôi chẳng có tham vọng viết sách, làm chuyện văn chương ǵ. Chỉ là
tâm sự vài chuyện xưa cho các em vui. Mong đừng ai hiểu lầm. Cám ơn.
(ĐS)
*
Đời
quân ngũ của tôi gắn liền với Đại Úy Nguyễn Thành Yên. Sau này ông
là Đại Tá Tư lệnh phó SĐ/TQLC. Kế đến là Thiếu Tá Tôn Thất Soạn, ông
đă nhiều năm chỉ huy Chiến Đoàn B, Lữ Đoàn B rồi Lữ Đoàn 258.
Hồi làm việc với ông Yên, thật sự mà nói, ông Yên giao hết mọi
chuyện cho tôi là Trưởng ban 3. Khi nào quan trọng lắm th́ ông mới
trực tiếp giải quyết.
Một hôm có một anh Trung sĩ làm ǵ lôi thôi ở ngoài chợ Kontum, ông
Già gọi vào tŕnh diện. Ông không đánh roi nào mà lại đánh bằng …
Nhu đạo. Thay v́ nhường cho ông Già, ḿnh chịu thua đi th́ êm; đằng
này, anh ta lại là vơ sĩ nên gài cho ông Già té. Thế là ông Già nổi
giận đét cho mấy hèo làm mọi người cười ầm cả lên. (Anh HSQ/ TĐ2
Trâu Điên này tên là Phạm Văn Hai sau là Thượng sĩ, trưởng toán cận
vệ cho Thiếu Tướng Tư lệnh Bùi Thế Lân. Anh Hai hiện giờ ở VN, thỉnh
thoảng có gọi điện thoại sang thăm, và tôi thỉnh thoảng có gửi tặng
anh ít tiền để đi cà phê cà pháo).
Đại Uư Yên TĐT/TĐ2 bị thương nặng năm 1960 ở Cà Mau, lúc này Trung
Úy Soạn làm TĐ Phó. (Ông Yên bị thương nặng, đúng luật th́ Tiểu đoàn
phó lên thay hoặc XLTV. Đằng này không hiểu sao lại khác. Trung Uư
Dương Hạnh Phước khoá 10 Đà Lạt đang làm Tiểu Đoàn phó ở TĐ1, về làm
XLTV thay ông Yên, c̣n ông Soạn vẫn ở TĐ2 làm TĐP. 6 tháng sau ông
Già Yên lành vết thương trở về th́ ông Phước về lại TĐ1, và ông Soạn
tiếp tục làm phó cho ông Yên). Trận này ông Yên được Đệ Ngũ Đẳng
BQHC. Theo tôi th́ có lẽ đây là huy chương đệ ngũ đẳng đầu tiên
trong binh chủng TQLC. Kế đến là các ông Chùa, Bắc Ninh, Phạm Nhă và
ĐS năm 1963 sau chiến thắng Đầm Dơi.
Năm 1960 TĐ2 có cuộc hành quân ở Kontum Tân Cảnh (hành quân bảo vệ
an ninh cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đến kinh lư Tân Cảnh). TĐ vào
sâu trong núi, mang theo 7 ngày lương thực. Đến khi chưa có lệnh ra,
hết lương thực, mà trời mưa tầm tă nên không có C47 thả dù tiếp tế,
cả TĐ nằm dài chịu đói bên bờ sông chờ tiếp tế.
Một hôm có 1 thằng Thượng cộng đi qua chỗ Tiểu đoàn đang nằm chờ
tiếp tế, ĐS thấy thằng Thượng cộng này đi tới, cũng chẳng muốn bắt
nó làm ǵ (nó có súng nhưng chỉ 1 ḿnh nên thấy ḿnh nó cũng sợ). ĐS
kêu lại, nó cũng biết chút chút tiếng Việt. ĐS đưa cho nó 20 đồng
bảo đi mua dùm vài kư gạo. Nó cầm tiền đi 2 ngày rồi trở lại với 1
túi gạo và thóc lẫn lộn. Thầy tṛ đem nấu cháo ăn cũng ấm bụng (tuy
khó nuốt v́ lẫn thóc bị mắc cổ). Anh em binh sĩ th́ thỉnh thoảng
thảy 1 trái lựu đạn xuống sông làm 1 ít cá và rau rừng nấu ăn lót dạ
chờ.
Mấy ngày sau có C47 thả dù thực phẩm nhưng phần lớn bị rơi lạc xuống
sông, v́ trời mưa lớn, nước sông chẩy xiết, nên bị cuốn đi mất. C̣n
lại một ít nhặt được th́ chia cho anh em. Ăn no quá, th́ anh em lại
bị … bội thực, một số bị bệnh đến nỗi cần tản thương (bệnh thật cũng
có mà bệnh giả cũng có.) Khổ nỗi là phải làm băi đáp cho trực thăng.
Trên rừng cao nguyên chặt cây bằng tay khó nhọc như thế nào th́ khỏi
nói anh em đều biết.
Ông Già Yên thựng không ngủ chỗ nào nhất định, thích chỗ nào ông
mắc vơng lên ngủ chỗ đó. Một đêm trưởng toán gác đi gọi người thay
phiên gác. Đến ngay chỗ vơng ông Yên ngủ anh nói lớn "Ê, dậy gác
đi mày, quá giờ rồi”. Không thấy người nằm vơng trả lời, anh ta
nổi nóng la "Đ.M có dậy đổi gác không ông cho mấy đá bây giờ”.
Thế nhưng người trong vơng vẫn nằm yên, anh này bèn mở mền đắp trên
vơng ra lấy tay xoa vào đầu tính để gọi cho anh này dậy gác. Khi xoa
đầu thấy … đầu không có tóc, anh này biết ngay đó là ông TĐT, v́ cả
TĐ chỉ có 1 ông Già Yên là trọc đầu. Anh hốt hoảng chạy ngay đến nói
với ĐS "Chết em rồi, em gọi gác nhằm phải ông Già. ĐS cứu em”.
ĐS nói không sao, tại ông ấy hay ngủ lang thang nên nhầm thôi, đâu
có cố ư mà lo.
Sáng dậy ông Yên cười và nói "Đêm qua có đứa nào gọi tôi đi gác".
1963 - ĐĐT/ĐĐ4/TĐ2 & Đ/U Hart, Cố Vấn TĐ2
Năm 1963 hành quân Sóng t́nh thương ở vùng 4. Đi hành quân, các đại
đội đi trên bờ kinh, c̣n ông Yên và ban 3 đi xuồng 3 lá. Trên bộ v́
đi phải mở đường nên chậm, c̣n dưới xuồng ông Già Yên và biệt kích
chèo nên xuồng đi nhanh, nên kể như là tiểu đội đi tiền phong. Ông
Già c̣n phụ lấy tay kéo cỏ để cho xuồng đi mau hơn. Nhè đâu ông kéo
đúng cây súng trường của 1 thằng VC nằm núp dưới bờ kinh. May mà nó
không bắn, nếu nó liều bắn đại là ông Già đi luôn rồi!
VC pháo cối 61 ly vào khu phố chợ Tân Ân, ông Yên cứ thủng thẳng “đi
đâu mà vội”. Ở đây là phố của người Tàu bán những hàng hoá gia
dụng. Đang pháo kích th́ có 2 Sĩ quan khoá 16 Đà Lạt là Nguyễn Xuân
Phúc và Nguyễn Văn Kim về tŕnh diện TĐ. Ông Yên nói “Cậu cho 2
ông này về với ông Chuà và ông Bảo”, ĐS thi hành ngay.
Hết pháo kích, ĐS đi t́m ông Già để báo cáo là đă đưa 2 tân SQ về
đại đội, t́m măi mới thấy ông Già Yên và Cố Vấn trưởng tại 1 căn nhà
của người Tàu trong phố. Bước vào th́ thấy ông Già đang huấn luyên
cho ông Đại Úy Cố vấn tập bắn “Bazooka”. Nể t́nh ông Già, anh Cố Vấn
nhận thực tập (có lẽ v́ cũng ṭ ṃ, ngàn năm một thuở bỏ uổng). Mới
tập nên CV ói tùm lum, c̣n ông già b́nh an vô sự!
*
Năm 1964, TĐ2 của ông Già Yên và TĐ4 của Đại Úy Lân hành quân trực
thăng vận vào mật khu Đỗ Xá, TĐ2 đổ trước, TĐ4 đổ sau. Hành quân vào
vùng Quảng Tín của Quế tướng công, chạm địch lẻ tẻ, phá được nhiều
căn trại và bệnh xá. Rừng Quế nên dù ăn uống có không vệ sinh cũng
không sợ bị Tào tháo đuổi v́ có quế làm bùa hộ mạng.
Sau gần 1 tháng hành quân, lẽ thường t́nh là khi đi th́ bao nhiêu
trực thăng cũng có, c̣n khi về th́ Bộ chỉ huy hành quân nói là không
đủ trực thăng nên một tiểu đoàn phải đi bộ ra. Ông Già tôi mau mắn
t́nh nguyện ngay không cần chờ lệnh trên chỉ định tiểu đoàn nào ra
bằng trực thăng, tiểu đoàn nào phải đi bộ. Chắc là cũng khó cho BCH
quyết định, nên đàn anh nhường đàn em, 2 nhường 4. Đi bộ qua rừng
quế , suốt dọc đường anh em tha hồ lấy vỏ quế. Đứng núi này trông
núi nọ cao hơn, cứ lấy đầy túi rồi khi thấy cây quế khác to hơn lại
bỏ thứ non lấy thứ già ... cho cay hơn. Cứ vậy suốt dọc đường. Có
anh vừa vứt bỏ hết lần cuối th́ ra tới lộ. Thế là sôi hỏng bỏng
không, cười ra nước mắt. (ĐS cũng là một người lâm vào cảnh này,
hành quân qua rừng quế về mà trắng tay không có quà cho người ở hậu
phương. May mà có anh em thương cho một ít để làm quà không phải
mua!).
Trận Phụng Dư (1965) - Tr/T Yên - Th/Tướng Khang - ĐU Định - ĐU
Bảo
Năm 1965 TĐ2 đánh trận Phụng Dư, khi đó tôi là Đại Đội trưởng ĐĐ4.
Tôi cắt 1 tiểu đội đi phục kích xa. Tiểu đội này do HS1 Luạ chỉ huy,
anh là 1 MX giỏi . Đêm hôm ấy 8/4 khoảng nửa đêm thấy VC đông quá,
anh cho anh em rút lui về đằng sau gần quân bạn. Đúng vào đêm 30 âm
lịch trời tối, tiểu đội vào trong nhà dân thay quần áo lính, cất dấu
quần áo giầy trận, lấy quần áo thường dân của chủ nhà ra mặc. Sáng
ra khi trận chiến kết thúc, ĐĐ4 đi truy kích và bắt được 1 trung đội
VC chưa kịp rút đi, thấy trong nhà gần đó có người lố nhố mặc toàn
đồ trắng. Vào khám xét thi bắt được... 1 tiểu đội TQLC. Hóa ra v́
trời tối, vào ngay nhà dân vừa mới có tang lễ nên đă ngụy trang
thường dân bằng quần áo tang mà đến sáng mới biết.
Anh em lại cùng cười đến chảy nước mắt.
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Cuộc tṛ
chuyện bất ngờ
Thư Hậu phương
Nhắc chuyện xưa
Một chuyến đi Oklahoma
Thăm lại
“Mái Nhà” xưa
Hăy kể cho tôi
nghe
Young Marines trong ngày Tưởng Niệm 30/04/17
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Sớ Táo Quân
TQLC - Đinh Dậu 2017
Đọc "Chặng Đường Nối Tiếp"
NT Nguyễn
Thành Yên
NT Hoàng Lăm
Cái chào của Niên
Trưởng
Chuyến
tản
thương cuối cùng
Tháng Ba chôn súng
Các NT TQLC
TQLC mà bà
không biết sao?
Người
Y-Tá chiến trường
Thôi ! Ḿnh
về Linh Xuân Thôn, đi em !
Một thời để nhớ
T́m cha
Biệt đội Sóng Thần
Lăo lượm “Ve Chai”
Trâu Điên Và Cố Vấn
Mỹ... Muộn Vẫn Phải Nói...
Trâu
Điên and Cố vấn Reunion 46 years later (1969-2015)
Trung đội 2 Tiểu Đoàn 7 TQLC và những ngày cuối cùng
Quận
Trưởng Quận Triệu Phong, Quảng Trị - Chuẩn Úy Lê Đ́nh Lời
Người lính tiên
phuông
Anh hùng bất tử
40 Năm tỵ nạn... Nh́n lại
đoạn đường
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Mùa
Football năm nay sẽ không c̣n...
Đoàn 76 tù binh
Những con
Quạ Đen trên nóc nhà xác
Mảnh đời tị nan tại Đức
Người lính già không bao giờ chết
Cơn mưa hạ Atlanta
2014
Cánh Đại Bàng c̣n lại
giữa vùng trời TQLC
Vui buồn đời
lính -T́nh đồng đội
Nghĩa cử cao quư
Rũ áo thênh thang
30-4 những
giờ phút sau cùng của một người Trung đội trưởng TQLC
Người Việt Viết
Tiếng Việt. "Người Giệc Giết" Tiếng Việt
Chỉ c̣n là kỷ niệm
Chuyện về
cột cờ đầu tiên tại Little Saigon
Nhớ Chú Cảo
Chúc mừng Trường Can
Chuyện ngày xưa…thật xưa
Viết cho con gái Cao
Xuân Huy
Những ngày vui ở
Nam Cali
Ḍng sông êm đềm
Điệp khúc buồn
Cháu Ông Nội, Tội
Bà Ngoại!
Nợ Mẹ hai tiếng
yêu thương
Nỗi buồn tháng Tư
Cuộc hội ngộ của Sĩ
Quan TQLC/VNCH và em bé gái mà Ông đă cứu 41 năm trước...
Những cái chết
thầm lặng
Dục Mỹ, ḷ luyện thép
Người hát rong
nhạc vàng
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
Nụ cười xinh
Những ngày xưa thân ái
Quê hương bỏ lại
Biển vẫn đợi chờ
Buồn vui Đại Hội 2012
tại Oregon
Kỷ Niệm Ngày QL.VNCH.
19/6 - Người lính Việt Nam Cộng Ḥa sau 37 năm nh́n lại...
Nỗi ḷng người
lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Khóc bạn
Người Lính TQLC bên
bờ Bến Hải
Ông Cháu tựa má đầu
Mùa xuân trên
đỉnh Torkham
Chiến thắng đầu Xuân
Một thời để yêu, một
thời để nhớ
Tuổi 70… Chán mớ đời!
Chút ân t́nh rất đỗi
mong manh
Người c̣n nhớ
hay người đă quên
Cao Xuân Huy -
Chuyện chưa ai kể
Nhớ về Cao Xuân Huy
“Tháng Ba găy súng”
Chút ánh nắng mặt trời trong mùa thu Oregon
Ḍng sông tuổi
nhỏ
Vui buồn đời
lính 1 -
2 - 3
- 4 -
5
Ḍng
thời gian và những âm giai của một người lính TQLC
Huyền
thoại chiến sĩ Mũ Xanh
Cuộc chiến
không dừng ở đây
Nỗi ḷng
biết ngỏ cùng ai?
Chiêu hồn Quái
Điễu
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Thuận
An, hành quân triệt thoái
Thư t́nh viết muộn
Người lính miền Nam
Thăm lại Quảng
Trị – Khe Sanh & chiến sĩ vô danh
Hăy thắp cho
anh một ngọn đèn
Tôi đi lính...
Giờ phúc
sau cùng của người Trung Đội Trưởng
Đôi bờ chiến tuyến
Cuộc gặp gỡ kỳ diệu
Thoáng nhớ ngậm ngùi
Mối t́nh Sơn Khê
Hai anh em tên Cờ,
họ Việt Nam Cộng Ḥa
Hạt bụi vĩ đại
Thư Khu Bưu Chính (KBC)
Hai h́nh ảnh, một
cuộc đời
Vé Đây! Vé Đây!
Tháng
Ba buồn thiu, tháng Tư găy súng
Bà Mẹ
Quê
Ôm M60, M79 đánh ghen
Nghe Nhạc
Trang Thủy