MX Phạm Văn Chung
Binh
Chủng Thủy Quân Lục Chiến là Lực Lượng Tổng Trừ Bị Quân Lực Việt Nam
Cộng Hòa. Trong quá trình hai mươi năm vừa thành lập phát triển vừa
chiến đấu để kháng lại cuộc xâm chiếm Miền Nam của Cộng sản Việt
Nam. Khởi đi từ năm 1954, Binh Đoàn Thủy Quân Lục Chiến được chỉ huy
tuần tự bởi nhiều vị Chỉ Huy Trưởng, cho đến ngày thành lập Sư Đoàn
năm 1968:
- Trung Tướng Lê Nguyên Khang, vị Tư Lệnh đầu tiên và lâu nhất.
- Thiếu Tướng Bùi Thế Lân, vị Tư Lệnh Sư Đoàn cuối cùng từ năm 1972
đến năm 1975.
Binh Chủng Thủy Quân Lục Chiến được chính thức thành lập ngày 1
tháng 10 năm 1954, tuy nhiên vào tháng 8 năm 1954, Tiểu Đoàn 1 Quái
Điểu, con Cọp Biển đầu đàn thành hình tại Nha Trang.
Qua năm 1955, Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên ra đời tại Rạch Dừa, sau di
chuyển về Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, một Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn được
thành lập để chỉ huy hai Tiểu Đoàn trên.
Song song với đà phát triển của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa từ năm
1958 đến 1960, Tiều Đoàn Sói Biển, Tiểu Đoàn 4 Kình Ngư được thành
lập; Thủy Quân Lục Chiến cải tiến thành Lữ Đoàn vào năm 1961.
Để yểm trợ đặc biệt cho những cuộc hành quân thủy bộ, Đại đội Yểm
Trợ Thủy Bộ, Đại Đội Vận Tải, Đại Đội Truyền Tin, Đại Đội Quân Y,
v.v... kế tiếp nhau ra đời.
Năm 1962, Tiểu Đoàn 1 Pháo Binh thành hình gồm 2 Pháo đội 75 ly và 1
Pháo đội 105 ly.
Sang năm 1963, lực lượng Thủy Quân Lục Chiến được tách rời khỏi sự
yểm trợ tiếp vận của Bộ Tư Lệnh Hải Quân, trực thuộc thẳng từ Bộ
Tổng Tham Mưu, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa về cả chỉ huy, điều động
tác chiến và yểm trợ tiếp vận.
Tuần tự Tiểu Đoàn 5 Hắc Long ra đời năm 1964, vì nhu cầu chiến đấu
hồi bấy giờ nên 2 Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn A và B được tổ chức để chỉ
huy trực tiếp các Tiểu Đoàn Thủy Quân Lục Chiến tăng phái hành quân
tại lãnh thổ các Quân Đoàn Vùng Chiến Thuật.
Trong hai năm 1966, 1969 kế tiếp Tiểu Đoàn 6 Thần Ưng, Tiểu Đoàn 7
Hùm Xám được thành hình.
Giữa năm 1968 Thủy Quân Lục Chiến được cải danh thành cấp Sư Đoàn 2
Bộ Chỉ Huy Chiến Đoàn thành 2 Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 147 và 258. Các đơn
vị yểm trợ tăng thành cấp Tiểu Đoàn Yểm Trợ Thủy Bộ, Tiểu Đoàn
Truyền Tin, Tiểu Đoàn Vận Tải, Tiểu Đoàn Công Binh, Tiểu Đoàn Quân Y
v.v...
Đại đội Huấn Luyện trở thành Trung Tâm Huấn Luyện Sư Đoàn, khả năng
cung cấp hàng ngàn tân binh cho các Tiểu Đoàn tác chiến sau khi được
huấn luyện thuần thục căn bản bộ binh tác chiến và hành quân đặc
biệt Không, Thủy, Bộ.
Năm 1969, Tiểu Đoàn 8 Ó Biển, Tiểu Đoàn 9 Mãnh Hổ, Tiểu Đoàn 2 Pháo
Binh ra đời, Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn 369, Tiểu Đoàn 3 Pháo Binh thành lập
năm 1970. Bệnh viện Lê Hữu Sanh thuộc Tiểu Đoàn Quân Y, một bệnh
viện 250 giường được thành lập, trang bị đầy đủ để đáp ứng nhu cầu
binh lính Thủy Quân Lục Chiến cùng gia đình.
Năm 1974, Lữ Đoàn 468 gồm các Tiểu Đoàn 14 Tiểu Đoàn 16, Tiểu Đoàn
18 và 1 Pháo Đội 105 ly được ra đời để chuẩn bị lần cho việc tổ chức
Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến thứ hai.
Các cấp chỉ huy Thủy Quân Lục Chiến thường xuất thân từ hai trường
Sĩ Quan, Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt hoặc Sĩ-Quan Trừ Bị Thủ Đức, nhưng
đến 80% đều tốt nghiệp các khóa Căn Bản, Trung Cấp hoặc Chỉ Huy Tham
Mưu Cao Cấp Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ.
Kể từ năm 1960, các đơn vị Thủy Quân Lục Chiến đều đồn trú tại khu
rừng cấm phía Tây Bắc Thị xã Thủ Đức, giáp ranh quân Dĩ- An, Biên
Hòa, ngoại trừ Tiểu Đoàn 4 tại Thị xã Vũng Tàu, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn
cùng một vài đơn vị yểm trợ tại Thị Nghè và Sài Gòn.
Là lực lượng Tổng Trừ Bị, nên các Lữ Đoàn Thủy Quân Lục Chiến luôn
luôn được tăng phái riêng lẻ từng Lữ Đoàn đến các Quân Đoàn, Vùng
Chiến Thuật để hành quân tác chiến theo nhu cầu từng chiến dịch.
Toàn bộ Sư Đoàn chỉ tham dự các cuộc hành quân qui mô lớn như:
- Cuộc hành quân Lam Sơn 719 vượt biên sang Hạ Lào 1971 do Quân Đoàn
1 chỉ huy.
- Cuộc hành quân Lam Sơn 72 tái chiếm thị xã Quảng Trị 1972 do Quân
đoàn 1 chỉ huy.
Trên đây là sơ lược diễn tiến vừa thành lâp, trưởng thành trong khói
lửa vừa chiến đấu chống lại Cộng sản Việt Nam của Binh Chủng Thủy
Quân Lục Chiến Việt Nam từ ngày 1 tháng 10 năm 1954 đến ngày 30
tháng 4 năm 1975.
Tiến trình thành lập và phát triển BC TQLC
Chiến sử TQLC
Binh Chủng TQLC
Sơ lược về BC TQLC
Trung Tá Lê Quang
Trọng - Chỉ Huy Trưởng TQLCVN đầu tiên
Đại Úy Bùi Phó Chí vị
Tiểu Ðoàn Trưởng TQLC đầu tiên
Trung Tá Lê Nhữ Hùng -
người đã góp công nhiều cho sự hùng mạnh của Ðoàn Quân Mũ Xanh
Tiến trình thành
lập Chiến Đoàn & Lữ Đoàn
Lữ Đoàn 258
Lữ Đoàn 369
Tiểu Đoàn 1 - Quái Điểu
Tiểu Đoàn 1 PB - Lôi Hỏa
Tiểu Đoàn 2 - Trâu Điên
Tiểu Đoàn 3 - Sói Biển
Tiểu Đoàn 4 - Kình Ngư
Tiểu Đoàn 5 - Hắc Long
Tiểu Đoàn 6 - Thần Ưng
Tiểu Đoàn 7 - Hùm Xám
Tiểu Đoàn 8 - Ó Biển
Tiểu Đoàn 9 - Mãnh Hổ
Tiểu Đoàn Tổng Hành Dinh
Tiểu
Đoàn Truyền Tin
Pháo Binh TQLC
Viết cho những người pháo
thủ Mũ Xanh
Một đoạn đường trong
cuộc đời Y Sĩ TQLC
Mật khu Đỗ Xá
Chiến
dịch Sống
Tình Thương
Hành quân
Hội Đồng Sẩm
Tiểu
Đoàn 2 -
Trận An Qúi
Tiểu Đoàn 2 - Trận
chiến Tam Quan
Tiểu Đoàn 3
- Trận Bàng Long, Cay Lậy
Tiểu Đoàn 4
- Trận Bình Giả lúc khởi đầu
Tiểu Đoàn 4 -
Bình Giả ơi! Còn nhớ mãi
Tiểu Đoàn 5 - Trận
Mộ Đức
Tiểu Đoàn 5
- Trận Mộ Đức & Cái chết của vị TĐT
Chiến
Đoàn A -
Trận Phụng Dư
Chiến Đoàn A
- Trận
Đức Cơ
Chiến Đoàn B và TĐ-5
Dù Truy Kích CQ ở Ba Gia
Chiến
Đoàn B - Cuộc hành quân đổ bộ Deckhouse V Sóng Thần
Tiểu Đoàn 6 - Trận
Mậu Thân
TQLC Trong
Tết Mậu Thân
Chiến Đoàn A
- Trận Mậu Thân
Hình Ảnh T/T Nguyễn Văn Thiệu
thăm TĐ2/TQLC
Cuộc
hành quân qua Cambodia
Tiểu
Đoàn 4 - Hành quân Cambodia
Tiểu
Đoàn 7 - Những ngày đầu
Tiểu
Đoàn 8 - Trận Cam-Bốt
Lữ
Đoàn B - Vượt biên qua Kampuchia
Hành
quân Lam Sơn 719
Tiểu
Đoàn 1 PB - Lôi Hỏa sang Lào
Tiểu
Đoàn 2 - Hành quan Lam Sơn 719
Tiểu
Đoàn 3 PB - Căn cứ hỏa lực Hồng Hà
Tiểu
Đoàn 4 - Đêm Hạ Lào sao dài quá!
Tiểu
Đoàn 9 - Trận chiến Ba Lòng
Tiểu
Đoàn 9 - Trận chiến Động Cù Mông
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào
TQLC/VN và cuộc tấn công của csBV tại Vùng I
Tiểu
Đoàn 3 - Tại
Đông Hà
Tiểu
Đoàn 3 PB - Tay đôi với tụi nó...
Tiểu Đoàn 4 - Mùa
hè đỏ lửa
Tiểu
Đoàn 5 - Những ngày đầu
Tiểu Đoàn 6 -
Thần Ưng trong mùa hè đỏ lửa
Tiểu
Đoàn 6 - Xé xác tăng địch
Tiểu
Đoàn 7 - Ngày đầu cuộc chiến
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Lữ
Đoàn 258 - Chiến thắng Quảng Trị tháng 4, 1972
Công
sản BV bị TQLC đánh bại tại Đông Hà
Hành
lang máu
Tiểu
Đoàn 9 - Trận chiến cầu Bến Đá
Tiểu
Đoàn 9 - Rừng núi Barbara
Lữ
Đoàn 369 - Trân sông Mỹ Chánh
Tái
chiếm Cổ Thành Quảng Trị ngày 19-6-1972
Tiểu
Đoàn 1 - Thử lửa đầu tiên
Tiểu
Đoàn 1 - Nhảy vào Triệu Phong
Tiểu
Đoàn 1 - Đổ bộ trong lòng địch
Tiểu
Đoàn 1 PB - 20,000 đạn đại bác mỗi ngày
Tiểu
Đoàn 2 - Cuộc chiến Cổ Thành Quảng Trị
Tiểu Đoàn 2 -
Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Tr/Đ Tăng-Thiết Giáp 202
Tiểu
Đoàn 2 - Tái chiếm Dinh Tỉnh Trưởng & Toà Hành Chánh Quảng Trị
Tiểu
Đoàn 3 & 6 - Tiến về Quảng Trị
Tiểu
Đoàn 3 - Dựng cờ
Tiểu
Đoàn 5 - Hắc Long dậy sóng
Tiểu
Đoàn 5 - Đánh trên đầu địch
Người
Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Pháo
Binh TQLC và trận Quảng Trị
Cờ
bay trên Cổ Thành Quảng Trị
Tiểu
Đoàn 2 - Cửa Việt, một chiến thắng vẻ vang và ngậm ngùi
Tiểu
Đoàn 3 PB - Trước khi ngưng bắn
Tiểu
Đoàn 4 - Hành quân Cửa Việt
Lữ
Đoàn 258 - Chiến tích sau cùng
Hương
lộ 555 lẻ loi
Tiểu
Đoàn 7 và Lữ Đoàn 147
Lữ
Đoàn 147 - Di tản chiến thuật
Tiểu
Đoàn 4 - Trận đánh cuối cùng
Tiểu
Đoàn 9 - Trận đánh cuối cùng
Bãi
biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt
Vị
TĐT cuối cùng của Tiều Đoàn 1 Quái Điểu
Y Sĩ TQLC: Những người không thích sống lâu