Chiến sử TQLC Việt Nam

MX Ngô văn Định

Lời trần t́nh của một người lính :

Đă nhiều năm qua , tôi muốn quên đi những giông băo đă đi qua cuộc đời ḿnh cũng như những ray rứt của cuộc chiến trong những ngày cuối cùng. Nhưng khi muốn quên là lúc ḿnh nhớ đến nhiều nhất. Làm sao mà quên được. Nó luôn luôn hiện diện trong óc, trong tim. Nó là những ḍng máu luân lưu trong huyết quản. Nó là những nhịp đập của con tim. Nếu nó ngừng lại th́ ḿnh đă đến lúc phải nhắm mắt xuôi tay.

Tôi viết không phải để vinh danh một Binh chủng hay đề cao một cá nhân nào, kể cả bản thân tôi, mà viết để trả một món nợ tinh thần với các Chiến hửu, Đồng đội đă nằm xuống, ít nhất họ cũng không tủi hờn v́ bị bỏ quên. Ta có bổn phận phải viết để vinh danh họ, để trả ơn những người đă nằm xuống cho một Quê Hương Miền Nam Nước Việt Tự Do và Công Lư. Viết để xác nhận một điều , trong cuộc chiến vừa qua, chúng ta đă chiến đấu thẳng thắn và can đảm, không mặc cảm, không tự ti và nhất là không hề có một hành động hiếu sát hay bất nhân với những người không cùng chung chiến tuyến nhưng cùng gịng máu đỏ da vàng.

Cho nên tôi sẽ viết lại một số những dữ kiện trong những trận đánh mà tôi có tham dự hoặc có liên quan đến những người khác là do chính các vị ấy cung cấp dữ kiện. Tôi rất ngại viết ra những điều mà ḿnh không thực sự trăi qua mà chỉ nghe kể lại th́ có khi không chính xác rồi gây ra những tranh căi không tránh được.

Nhưng dầu thế nào tôi cũng phải bắt đầu.
Mong quí vị Niên trưởng và các Chiến hửu thông cảm cho.

Năm 19 tuổi , tôi đi vào Quân Đội. Khóa Cương Quyết tại Trường Vỏ Bị Liên Quân Đà lạt. Mản khóa ngày 1/10/1954 cũng là ngày mà Tổng thống Ngô đ́nh Diệm kư nghị định chính thức thành lập Binh chủng Thủy Quân Lục Chiến. Được thuyên chuyển về Đại đội số 7 Tuần giang và cũng là đơn vị đầu tiên sát nhập vào thành lập Tiểu đoàn 1 Đổ bộ TQLC vào năm 1955. Cuối năm 1955 , Tiểu đoàn đă tham dự cuộc hành quân tấn công vào những ổ kháng cự cuối cùng của lực lượng B́nh Xuyên tại Rừng Sát và lực lượng giáo phái của Trần văn Soái và Ba Cụt tại Rạch Giá. Trận Giồng Riềng xảy ra ngày 6/12/1955 cũng là ngày sinh nhật của tôi.

Những năm sau đó, Liên đoàn TQLC tham dự những cuộc hành quân có tính cách b́nh định như tại Giồng Trôm ( Kiến Ḥa ) hay yểm trợ phát triển như Chiến dịch Sóng T́nh thương (3/1/1963 ) . Cuộc hành quân vào mật khu Đổ Xá ( Quăng nam , một nơi mà VC cho là bất khả xâm phạm , của hai Tiếu đoàn 2 (Đ/U Nguyễn thành Yên ) và Tiểu đoàn 4 (Đ/U Bùi thế Lân ). Nhưng TQLC được nhiều người biết đến sau Chiến thắng Đầm Dơi ( 10/9/1963 ). Đ/U Nguyễn thành Yên vẫn là Tiểu đoàn trưởng và các Đại đội trưởng là Tr/U Phạm Nhă, Đ/U Nguyễn văn Hay, Tr/U Nguyễn năng Bảo và Tr/U Ngô văn Định. TĐ2/TQLC được Quân đoàn IV ( Th/tướng Huỳnh văn Cao làm Tư lịnh ) tăng phái cho Tiểu khu An Xuyên do Th/tá Nguyễn thanh Hoàng làm Tiểu khu trưởng đă đánh tan một lực lượng lớn là Tiểu Đoàn U Minh của VC.

Chiến thắng Đầm Dơi của TĐ2/TQLC là một chiến thắng lớn của QLVNCH vào năm 1963, bốn Đại đội trưởng được Tổng thống Ngô đ́nh Diệm ban thưởng đệ ngũ đẳng Bảo quốc Huân chương kèm Anh dũng bội tinh với nhành Dương liểu.

Cuộc đảo chánh ngày 1/11/1963 với sự tham dự của TĐ1/TQLC (Đ/U Trần văn Nhựt ) và TĐ4/TQLC (Đ/U Lê hằng Minh ) là những thành phần quân sự chính. Tôi không muốn phán đoán về những hành động quân sự này, nhưng quả thật những ngày sau đó , miền Nam rơi vào những hổn loạn chính trị và những xáo trộn xă hội . Những cuộc đảo chánh, chỉnh lư, biểu dương lực lượng làm chao đảo cả một thượng tầng kiến trúc Quốc Gia , làm nản ḷng những người bạn Đồng Minh. Đây là một sự sai lầm lớn nhất của giới lảnh đạo miền Nam. Và đây cũng là cơ hội tốt nhất cho tập đoàn lảnh đạo Hà nội gia tăng những hành động quân sự tại miền Nam . CS gia tăng phá hoại ở nhiều nơi, chúng quyết tâm triệt hạ những trại Lực Lượng Đặc Biệt trên khắp nước . Trận tấn công trại Lực lượng đặc biệt Hiệp ḥa dẫn đến cuộc hành quân Hội đồng Sầm ( 22/11/1963) mở ra để truy kích VC tại vùng biên giới Việt Miên với TĐ2/TQLC do Đ/U Cổ tấn Tinh Châu làm Tiểu đoàn trưởng.

Trận B́nh giă nổ ra ngày 31/12/1964 là một chuyển động mới trong thế chiến lược của CS. TĐ4/TQLC đă thư hùng một trận với cả một trung đoàn quân chính qui Bắc việt. Th/tá tiểu đoàn trưởng Nguyễn văn Nho, Đ/U Tiểu đoàn phó Trần văn Hoán, Bác sỉ Trương bá Hân đă tử trận cùng nhiều anh em khác trong TĐ. Đây là nổi đau chung của Liên đoàn. Miền Trung với hai tỉnh Quăng nam và Quăng Ngăi là những vùng chiến trận nổ ra với trận thắng vang dội của TĐ2/TQLC : trận Phụng Dư ( 8/4/1965 ), đánh tan một trung đoàn của SĐ 3 Sao vàng của CS. Cuộc hành quân này do Tr/tá Nguyễn thành Yên làm Chiến đoàn trưởng và Th/tá Hoàng tích Thông làm

Tiểu đoàn trưởng cùng các Đại đội trưởng : Đ/U Phạm Nhă (Đại đội 1 ), Đ/U Nguyễn Văn Hay (Đại Đội 2 ), Đ/U Nguyễn Năng Bảo ( Đại Đội 3 ), Đ/U Ngô Văn Định ( Đại Đội 4 ). Chiến Đoàn gồm Tiểu Đoàn 1do Thiếu Tá Tôn Thất Soạn Tiểu Đoàn Trưởng và Tiểu Đoàn 2 Thiếu Tá Hoàng Tích Thông. Chiến Đoàn đặt thuộc quyền xử dụng của Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Chuẩn Tướng Nguyễn Thanh Sằng Tư Lệnh Sư Đoàn. Sau chiến thắng này 4 Đại Đội Trưởng Tiểu Đoàn 2 đă được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ân thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu.

Liên Đoàn TQLC trở thành Lữ Đoàn Thủy Quân Lục chiến năm 1965. Thiếu Tướng Lê Nguyên Khang Tư Lệnh Lữ Đoàn. Lúc này TQLC có 4 Tiểu Đoàn 1,2,3,4 và Chiến Đoàn A và B dưới quyền ch́ huy của Trung Tá Nguyễn Thành Yên, Tôn Thất Soạn và Hoàng Tích Thông đă lập nhiều thành tích từ đầu năm 65 cho đến ngày đổi danh hiệu là Lữ Đoàn A và B. Đă mang lại cho Quân Kỳ Binh Chủng 4 lần tuyên dương công trạng trước Quân Đội. Lữ Đoàn được mang giây biểu chương màu Quân công Bội tinh. Đại Tá Soạn được ân thưởng nhiểu huy chương, Đệ Tứ Đẳng BQHC kỳ Tết Mậu Thân, Đệ Tam Đẳng BQHC thường niên năm 1972. Huy chương Chung Mu của Tổng Thống Đại Hàn năm 1967 và 2 huy chương Hoa Kỳ, 1 Silver Star”V” và 1 Bronze Star "V"(dử kiện do Đại Tá Soạn cung cấp) .

Tiểu đoàn 3 /TQLC và Tiểu đoàn 1/TQLC đă tham dự những trận đánh khốc liệt tại hai tỉnh Quăng Nam và Quăng Ngăi như trận Ba gia ( 29/5/1965 ) với TĐ3 và trận chiến bước vào giai đoạn 2 và 3 với Chiến đoàn B gồm TĐ1 và TĐ3 . Đó là trận Ba gia ngày 1/6/1965. Qua năm 1966 , chiến trường miên Trung vẫn c̣n sôi động với cuộc Hành quân của Chiến đoàn B tại Việt An ( 6/8/1966 ) của Tiểu đoàn 3 và Tiểu đoàn 4/TQLC.

Cũng năm 1966 xảy ra cuộc Chính biến với sự tham dự cúa Phật giáo miền Trung, Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 2 tham dự cuộc ổn định này. Tuy nhiên Tiểu đoàn 5 đă mất đi vị Tiểu đoàn trưởng là Th/tá Dương hạnh Phước tại Mộ Đức.

Ngày 29-6-1966, Tiểu Đoàn 2 di chuyển từ An Ḥa ( Huế ) ra Quảng Trị tăng phái cho Sư đoàn 1 BB , Tiểu Đoàn bị phục kích và phản phục kích tại Pḥ Trạch, Phong Điền Thừa Thiên. Có 42 Quân nhân tử trận trong đó có Sĩ quan Trưởng ban 5 và Tiểu Đoàn Trưởng, 95 người bị thương, trong số này có 10 Sĩ quan và Cố vấn trưởng Tiểu Đoàn. Việt cộng có trên 50 chết tại trận. Khi chúng rút lui đă bị lực lượng Mỹ đánh chặn đường, giết 223 và bắt 9 tù binh, tịch thu nhiều súng cá nhân và 1 Đại bác 75 ly đủ bộ.(Trích tài liệu báo cáo của Đại Úy Thomas Campbell ). Đại Úy Ngô Văn Định Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 3 được chỉ định làm Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 TQLC thay thế cố Trung tá Lê hằng Minh ngày 29/6/1966 tại mặt trận .

Thiếu Tướng Lê Nguyên Khang Tư Lệnh Lữ Đoàn TQLC được thăng cấp Trung tướng ngày 19/6/1966 . Buổi lễ được tổ chức tại Bộ Tổng tham mưu QLVNCH.

Năm 1967 , Tiểu đoàn 5 /TQLC với Th/tá Phạm Nhă làm Tiểu đoàn trưởng, Đ/U Nguyễn xuân Phúc làm Tiểu Đoàn Phó, Các Đaị Đội Trưởng, Đại Đội 1 Trung Úy Hồ Quang Lịch, Đại Đội 2 Trung Úy Cổ Tấn Tịnh Châu ( Châu em ), Đại Đội 3 Trung Úy Đoàn Đức Nghi, Đại Đội 4 Trung Úy Đỗ Hữu Tùng, ĐĐCH Trung Úy Huỳnh Văn Phú.. Tiểu Đoàn tăng phái cho Sư Đoàn 9 Lục Quân Hoa Kỳ, đă chiến thắng trong trận đánh tại Rạch Ruộng ( 3/12/1967 ) vùng ranh giới Định Tường, Kiến Phong làm Tướng Tư lệnh Sư Đoàn 9 /BB Hoa kỳ kính nể Thủy Quân Lục Chiến VN. Chiến thắng của T́ểu Đoàn 5 ở Rạch Ruộng là chiến thắng lớn của TQLC tháng 12 năm 1967. Một số quân nhân đă được trao gắn huy chương Việt Mỹ, Trong đó Thiếu Tá Phạm Nhă và Hạ Sĩ Hiếu được trao gắn Silver Star. Trung Úy Hồ Quang Lịch được đặc cách thăng cấp Đại Úy và được trao gắn Bronze Star của Hoa Kỳ. Hiệu kỳ Tiểu Đoàn 5 và Thiếu Tá Phạm Nhă Tiểu Đoàn Trưởng được tuyên dương công trạng trước Quân Đội.

Năm 1967, trận Đêm Hưu Chiến trên Rạch Cái Thia, Giáo Đức tỉnh Định Tường đêm 31-12- 67 của Tiểu Đoàn 1 Thiếu Tá Phan Văn Thắng TĐT và Tiểu Đoàn 2 Thiếu Tá Ngô Văn Định, Trung Tá Tôn Thất Soạn Chiến Đoàn Trưởng Chiến Đoàn B chỉ huy tăng phái cho Sư Đoàn 7 Bộ Binh. TĐ1 và TĐ2 đă gây tổn thất nặng cho Tiểu Đoàn 261 và 262 chủ lực miền Việt cộng, khi chúng tấn công vào vị trí Bộ chỉ huy TĐ2 do ĐĐ2 của Đại Uư Đinh Xuân Lăm bảo vệ. Ta tịch thu rất nhiều vũ khí. Đă được triển lăm ở sân cờ Quận lỵ Giáo Đức. Sau trận này Hiệu Kỳ Tiểu Đoàn 2 được tuyên dương công trạng trước Quân đội lần thứ 5.

Năm 1968, trận Tết Mậu Thân, Chiến Đoàn A Thiếu Tá Hoàng Tích Thông và Chiến Đoàn B Trung Tá Tôn Thất Soạn hành quân ở Sài g̣n và Huế. Tất cả các Tiểu Đoàn đều lập nhiều thành tích trong trận Mậu Thân. TĐ6 đă đánh tan đơn vị VC xâm nhập vào khu vực B́nh ḥa, bắt sống nhiều tù binh và thu nhiều vũ khí. Trong suốt thời gian Tết Mậu Thân, TĐ2 được tăng phái cho Biệt Khu Thủ Đô, Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia, hoặc Bộ Tư Lệnh Lữ Đoàn trực tiếp chỉ huy. TĐ2 đă tiêu diệt hầu hết những đỏn vị đă xâm nhập vào những nơi trọng yếu mà TĐ2 trách nhiệm trong Đô Thành như: Trường Tổng Quản Trị Bộ Tổng Tham Mưu, Cầu chữ Y, hăng rượu B́nh Tây, Quận 6, Đài Phát thanh Sài G̣n, Chùa Ấn Quang, Đường Khổng Tử Chợ Lớn, Trường đua Phú Thọ. Chận đứng và tiêu diệt các đơn vị vào Sài G̣n theo ngả Mũi tàu Phú Lâm, Cầu Kinh Thị Nghè và cầu Xa lộ. TĐ được tuyên dương công trạng trước Quân Đội lần thứ 6. Thiếu Tá Ngô Văn Định được thăng cấp Trung Tá ngày 19-6-68. Tr/tướng Lê nguyên Khang đă gắn huy chương cho hiệu kỳ TĐ2/TQLC và cho Tr/tá Tiểu đoàn trưởng Ngô văn Định tại sân cờ của Bộ Tư Lệnh ngày 1 tháng 10 năm 1968. Tiểu Đoàn 2 là đơn vị đầu tiên trong Sư Đoàn được mang giây biểu chương mầu Bảo Quốc Huân Chương.

Ngày 1 tháng 10 năm 1968, Lữ Đoàn TQLC đổi danh hiệu là Sư Đoàn TQLC. Gồm Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn, 2 Lữ Đoàn A và B và các đơn vị yểm trợ. Trung Tướng Lê Nguyên Khang Tư Lệnh . Đ/t á Nguyễn thành Yên, Tư lịnh phó , Đ/tá Bùi thế Lân, Tham mưu trưởng .

Trận chiến từ Cầu khởi đến Bời Lời của Tiểu Đoàn 2 TQLC từ ngày 14 đến ngày 19 tháng 9 năm 68 với thành phần sỉ quan : Tr/tá Ngô văn Định , Tiểu đoàn trưởng . Th/tá Nguyễn kim Để , Tiểu đoàn phó. Đ/U Đinh xuân Lăm , Trưởng ban 3. Các Đại đội trưởng : Đ/U Tô văn Cấp, Đ/U Trần kim Đệ, Đ/U Trần văn Thương và Đ/U Vũ đoàn Dzoan. TĐ2 đă loại ra khỏi chiến trường Tiểu Đoàn 14D chủ lực tỉnh Tây Ninh và Trung Đoàn 33 chính quy Bắc Việt . Hiệu kỳ của Tiểu đoàn 2 được tuyên dương công trạng trước Quân đội lần thứ 7.

Ngày 28 tháng 12 năm 68, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Trung Tướng Lê Nguyên Khang Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC và phái đoàn chính phủ đă đến thăm anh em Tiểu Đoàn 2 tại Hậu cứ Thủ Đức.

Tháng 5 năm 70, Lữ Đoàn 258 do Đại Tá Tôn Thất Soạn chỉ huy là Lữ Đoàn đầu tiên hành quân vượt biên sang Cam Bốt, Trong cuộc hành quân này Đại Tá Tôn Thất Soạn đă được Tư Lệnh Quân Đoàn 4 đề nghị điều chỉnh đặc cách tại mặt trận cấp bực Đại Tá thực thụ kề từ ngày 1 tháng 7 năm 1970. Đại Tá Soạn bàn giao Lữ Đoàn 258 cho Trung Tá Nguyễn Thành Trí Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1 tháng 6 năm 70..Sau đó các Lữ Đoàn 147, Trung Tá Hoàng Tích Thông và Lữ Đoàn 369, Trung Tá Ngô Văn Định chỉ huy cũng lần lượt hành quân tại Cam Bốt đặt thuộc quyền chỉ huy trực tiếp của Tư Lệnh Quân Đoàn 4 Trung Tướng Ngô Quang Trưởng.

Tháng 7 năm 1970, Lữ Đoàn 369 hành quân giải tỏa áp lực địch trên quộc lộ 4 từ Nam Vang đi hải cảng Sihanouk Ville, Tiểu Đoàn 8 Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán và Tiểu Đoàn 9 Thiếu Tá Nguyễn Kim Đễ đă hoàn thành nhiệm vụ sau những cuộc chạm súng ác liệt trên vùng đồi núi 2 bên quốc lộ. TĐ8 và TĐ9 thuộc Lữ Đoàn 369 đă được nhiều huy chương trong trận này. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 4 cũng đến thăm Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn tại địa điểm hành quân và khen ngợi các Tiểu Đoàn Trưởng. Đại Tá Bùi Thế Lân Tư Lệnh Phó Sư Đoàn cũng đến Neak Luong thăm các đơn vị. Trung Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369 đă hướng dẫn Đại Tá Tư Lệnh Phó đến thăm anh em thương bệnh binh tại bệnh viện Neak Luong, sau đó đi thăm TĐ8 và TĐ9 tại măt trận. Trong dịp này Đại Tá Tư Lệnh Phó có trao gắn một số huy chương cho anh em TĐ8 và TĐ9.

Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên Thiếu Tá Nguyễn Xuân Phúc Tiểu Đoàn Trưởng, thời gian này trực thuộc Lữ Đoàn 147 ( Trung Tá Hoàng Tích Thông Lữ Đoàn Trưởng ) đă đánh bại 1 Trung Đoàn Cộng Sản ở Preyveng Cam Bốt, Tiểu Đoàn đuợc tuyên dương công trạng trước Quân Đội lần thứ 8 và được mang giây biểu chương mầu Tam Hợp. Trung Tá Ngô Văn Định bàn giao Lữ Đoàn 369 cho Trung Tá Phạm Văn Chung tháng 12 năm 1970.

Từ ngày thành lập cho đến năm 1970 Quân Kỳ Sư Đoàn TQLC được tuyên dương công trạng trước Quân Đội 5 lần. Do công trạng của nhiều Tiểu Đoàn trong các cuộc hành quân riêng biệt, hoặc dưới sự chỉ huy trực tiếp của các Chiến Đoàn TQLC.

Đầu năm 1971, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn tham dự hành quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào. Đây là lần đầu tiên Sư Đoàn TQLC trực tiếp chỉ huy 3 Lữ Đoàn TQLC tham dự hành quân, Đại Tá Bùi Thế Lân Tư Lệnh Phó chỉ huy. LĐ 147 Đại Tá Hoàng Tích Thông, LĐ 258 Trung Tá Nguyễn Thành Trí, LĐ 369 Trung Tá Phạm Văn Chung.

Trong cuộc hành quân này Thủy Quân Lục Chiến là Sư Đoàn ít bị tổn thất nhất. Sau cuộc hành quân này, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă trao gắn Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu cho Quân Kỳ Sư Đoàn lần thứ 6. Sư Đoàn được mang giây biểu chương mầu Bảo Quốc Huân Chương.

Sau hành quân Lam sơn 719 năm 71, Đại Tá Hoàng Tích Thông bàn giao Lữ Đoàn 147 cho Trung Tá Nguyễn Năng Bảo.

Tháng 7 năm 71, Trung Tá Nguyễn Thành Trí đi học khoá Command and Staff College ở Quantico, Virginia Hoa Kỳ, bàn giao Lữ Đoàn 258 cho Trung Tá Ngô Văn Định. Khi trở về nước được đề cử giữ chức vụ Tư Lệnh Phó Sư Đoàn giữa năm 1972. Đại Tá Trí là một trong số những Sĩ quan có nhiều huy chương Việt Nam, và có thể là người có nhiều huy chương Hoa Kỳ nhất trong Sư Đoàn, 1 Bronze Star With “V”, 1 Navy Commendation With “V” và 3 Silver Star With “ V “ về những công trận thời ông làm Tiểu Đoàn Trưởng TĐ1. ( Dữ kiện do Đại Tá Trí cung cấp ).

Đầu tháng 10 năm 1971, Tiểu Đoàn 9 Thủy Quân Lục Chiến dưới quyền chỉ huy của Trung Tá Phạm Văn Chung Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369 tăng phái cho Sư Đoàn 1 Bộ Binh và tham dự cuộc Hành quân Lam Sơn 810 được trao phó nhiệm vụ tái chiếm một căn cứ của Hoa Kỳ có tên là “Động Cù Mông “. Căn cứ này đă buộc phải triệt thoái sau khi bị Cộng sàn Bắc Việt tràn ngập. Tiểu Đoàn 9 đă phải chiến đấu rất gay go để chiếm lại căn cứ, cùng thu hồi được gấn 100 thi hài cho quân bạn ( Việt và Mỹ) .Sau cuộc Hành quân Lam Sơn 810, Thiếu tá Nguyễn Kim Đễ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 9 TQLC đă được ân thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu. Tuy nhiên anh vẫn là người chưa có được một huy chương nào của Hoa Kỳ ( Dữ kiện do Trung Tá Đễ cung cấp) Cưộc Hành quân Lam Sơn 810 chấm dứt Trung Tá Phạm Văn Chung Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369 được thăng cấp Đại Tá.

Trong trận chiến mùa hè đầu tháng 4 năm 72, Lữ Đoàn 258 cũng lập 1 chiến công lớn trong dịp lễ Phục Sinh 72. Trận đánh với bộ binh và chiến xa Bắc Việt ở Pedro và Ái Tử của Lữ Đoàn 258 từ ngày 9 đến 12 tháng 4 năm 72. Đây là trận đánh lần đầu tiên với quân Bắc Việt có chiến xa trên chiến trường Quân Khu 1. Trung Đoàn bộ binh Bắc Việt bị TĐ1,TĐ3,TĐ6 và TĐ3 Pháo Binh gây tổn thất nặng, Trung Đoàn chiến xa bị bắn cháy và bị ḿn không chiếc nào thoát. Thiếu Tá Đỗ Hữu Tùng Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 6 được thăng cấp Trung Tá. Trung Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng 258 được thăng cấp Đại Tá kể từ ngày 9 tháng 4 năm 1972.

Riêng mặt trận ở cầu Đông Hà kể từ ngày 1 tháng 4 đến 8 tháng 4 năm 72, Tiểu Đoàn 3 TQLC Thiếu Tá Lê Bá B́nh Tiểu Đoàn Trưởng, Th/tá Trần Kim Đệ Tiểu Đoàn phó, Trường ban 3 Đại Úy Trần Công Bằng, Đại Đội Trưởng ĐĐCH Trung Úy Nguyễn Văn Hào, ĐĐ1 Trung Úy Nguyễn Kim Chung, ĐĐ2 Đại Úy Giang Văn Nhân, ĐĐ3 Đại Úy Lê Qúy B́nh, ĐĐ4 Trung úy Nguyễn Văn Dương và anh em Sói Biển đă chận đứng được đơn vị Bắc Việt cấp Sư Đoàn có chiến xa tiến về hướng cầu Đông Hà, bắn cháy nhiều chiến xa, gây thiệt hại nặng cho các đơn vị bộ binh. Sau trận này Thiếu Tá Lê Bá B́nh được đặc cách thăng cấp Trung Tá. Trung Tá Lê Bá B́nh c̣n được Tổng Thống Hoa Kỳ ân thưởng huy chương Silver Star trong trận này và đă được cựu Đại Tướng TQLC Hoa Kỳ Boomer, Walter E.,( Cựu Thiếu Tá Cố vấn Tiểu Đoàn 4 năm 1971 tại căn cứ Sarge ) trao gắn ngày Đại Hội TQLC Việt Nam 2003 tại Washington D.C.

Được Đệ Tứ Đẳng BQHC thời gian TĐ3 hoạt động ở Ái Từ.( Dữ kiện do Trung Tá Lê Bá B́nh cung cấp).

Ngày 3 tháng 5-1972, Trung Tướng Lê Nguyên Khang bàn giao chức vụ Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC cho Đại Tá Bùi Thế Lân Tư lệnh Phó. Trung Tướng Khang về Bộ Tổng Tham Mưu giữ chức vụ Tham Mưu Phó Hành Quân.

Đầu tháng 5 năm 72, trân đánh ở tuyến Sông Mỹ Chánh 15 cây số Nam Hải Lăng. Lữ Đoàn 369 do Đại Tá Phạm Văn Chung chỉ huy các Tiểu Đoàn 2 Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc, Tiểu Đoàn 5 Thiếu Tá Hồ Quang Lịch và Tiểu Đoàn 9 Thiếu Tá Nguyễn Kim Đễ đă giữ vững tuyến Mỹ Chánh và ngăn chặn được lực lượng hùng hậu của Địch gồm Bộ Binh và chiến xa có ư định tiến thẳng về Huế. Thiếu Tá Nguyễn Kim Đễ Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 9 được thăng cấp đặc cách Trung Tá Thực Thụ trong trận này và được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu gắn cấp bậc Trung Tá cùng 1 lần với nhiều Sĩ quan khác tại Huế. Trong đó có Đại Tá Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến được thăng cấp Chuẩn Tướng.

Sau khi Lữ Đoàn 369 chặn đứng và đánh tan các đơn vị Việt Cộng có ư định vượt tuyến Mỹ Chánh để tiến thẳng về phía Nam. Tháng 5 năm 72, Đại Tá Phạm Văn Chung bàn giao Lữ Đoàn 369 cho Trung Tá Nguyễn Thế Lương, Đại Tá Chung thuyên chuyển về Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn giữ chức vụ Tham Mưu Trưởng Hành Quân Sư Đoàn. Ít lâu sau anh được biệt phái đi làm Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng Quảng Nam. Đại Tá Phạm Văn Chung đă chỉ huy hành quân, đem lại an ninh hoàn toàn cho khu vực Cẩm Thanh, gần quận Hiếu Nhơn. Anh được Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 đề nghị ân thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu tháng 9 năm 1973.( Dữ kiện Đại Tá Chung cung cấp )


Các vùng B.52 oanh tạc yểm trợ tái chiếm Quảng Trị

Ngày 28 tháng 6 năm 72, Hành quân tái chiếm Quảng Trị bắt đầu. Cuộc hành quân này là cuộc hành quân lần thứ 2 ở cấp bộ Sư Đoàn do Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến trực tiếp chỉ huy gồm LĐ 147, 258 và 369 TQLC.

Ngày 11 tháng 7, Chuẩn Tướng Tư Lệnh quyết định xử dụng Tiểu đoàn 1 TQLC trực thăng vận vào vùng Thôn Bích La Nam, Triệu Phong, đông bắc thị xă Quảng Trị chừng 2 cây số. Đây là một vị trí quan trọng, nếu chiếm được sẽ làm dễ dàng hơn cho việc tấn công Quảng Trị.Cuộc đổ bộ trong ḷng địch là một cuộc hành quân đầy cam go và thử thách , nhưng những Cọp biển đă đạt được mục tiêu.

Cuộc hành quân sử dụng 32 chiếc trực thăng đủ loại, 17 chiếc loại CH53 mới nhất của Quân Đội Hoa Kỳ (1972) chở được 60 người, 15 chiếc Chinook CH 46 chở 20 người. Tất cả đều được dùng để di chuyển toàn bộ Tiểu đoàn đến mục tiêu. Khi tới băi đáp một trực thăng đă bị hỏa tiễn SA7 bằn trúng nổ tung, đa số TQLC trên máy bay đều tử nạn. Trong số 32 chiếc trục thăng sử dụng th́ đă có đến 29 chiếc bị trúng đạn pḥng không, 1 nổ tung ở băi đáp, 2 chiếc bị rớt (1 rớt xuống biển). Tiểu đoàn 1 TQLC do Thiếu Tá Nguyễn Đăng Hoà chỉ huy đă bị tổn thất nặng, gần 200 người bị tử thương và bị thương. Tiểu đoàn phải đương đầu với lực lượng hùng hậu của đối phương có nhiều chiến xa nhưng vẫn cố thủ được vị trí và chống trả được những cuộc tấn công của quân Bắc Việt.

Trâu Điên bắt tay với Quái Điểu ngày 14 tháng 7 năm 72.
Ngay sau khi Tiểu Đoàn 1 TQLC nhẩy xuống quận Triệu Phong tỉnh Quảng Trị vào ngày 11 tháng 7 năm 1972 th́ lệnh của Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC là trong 48 tiếng đồng hồ TĐ2 TQLC phải tiến quân thần tốc bằng mọi giá để bắt tay với TĐ1 TQLC đang bị địch bao vây chia cắt cố tiêu diệt hay bắt sống toàn bộ Tiểu đoàn Kinh Kha này bên bờ sông Vĩnh Định.

Nh́n vào bản đồ với các mục tiêu Địch trải dài trên 40 cây số chốt dầy đặc dọc theo hương lộ 555 từ Thừa Thiên hướng về Quảng trị, Tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn Trâu Điên Trần Văn Hợp cau mày rồi nh́n tôi và Sĩ Quan ban 3 như chia sẻ một quyết định táo bạo và thần kỳ sắp được bắt đầu. Cánh phó dưới sự chỉ huy của Đại úy Phạm văn Tiền gồm các ĐĐ1 của Đại Úy Lâm Tài Thạnh, ĐĐ2 của Đại Úy Từ Đức Thọ, ĐĐ4 của Đại Úy Lê Quang Liễn và ĐĐ5 của Trung Úy Huỳnh văn Trọn đă liên tục thay nhau ủi băi và lật tung tất cả chốt địch để tiến về Quảng Trị, cho đến sáng ngày 13 tháng 7 th́ TĐ2 đă có mặt tại Ngô Xá Đông chỉ c̣n cách Bích La Nam 12 cây số nơi tử thủ của TĐ1 TQLC. Khi TĐ2 đang tạm dừng quân để lo tăng cường ẩm thực cho các Đại Đội bằng thịt ḅ hoang th́ bất chợt viên Trung Úy Hải Pháo từ trên ngọn cây xuống chạy vào báo cáo là ông ta đă phát giác được sự di chuyển chạy trốn của địch bằng xe tăng với nhiều cột khói tung cao tại làng Thanh Lê. Thế là mọi người đă bỏ bữa ăn tăng cường để lo diệt chiến xa địch. Sau những đợt oanh kích và pháo kích dữ dội của Không quân Hoa Kỳ và Pháo binh 105 ly của TQLC, các ĐĐ5 và 4 là nỗ lực chính đánh vào làng Thanh lê, nơi đặt sở chỉ huy của Trung Đoàn 202 xe tăng địch. Mặc dù bị thiệt hại bởi kế hoạch hỏa yểm dữ dội của ta., nhưng chiến xa địch vẫn ngoan cố dàn hàng ngang nấp sẵn trong bụi cây chờ. Được sự yểm trợ hữu hiệu của chi đoàn 3/18 thiết vận xa dưới quyền chỉ huy của Đại Úy "Minh Đen" hay c̣n gọi là "Minh Hạm Đội" các con Trâu Điên đă nhanh chóng tràn qua từng thửa ruộng và khi đến gần b́a làng Thanh Lê th́ xe tăng Địch nhào ra khai hỏa tối đa vào đoàn quân Cọp Biển. Đă có những hy sinh ban đầu nhưng sau đó các con Trâu Điên thuộc ĐĐ4 và 5 đă bám được bờ ruộng sâu để thi nhau thổi những hỏa tiễn 66 ly M72 vào chiến xa Địch cộng thêm hỏa lực chính xác của Đại bác không giật 106 ly đặt trên những thiết vận xa M113 đă khiến xe tăng địch thi nhau bốc cháy với xác địch cháy thê thảm. Quân ta đă hoàn toàn làm chủ t́nh thế và chiếm được mục tiêu với 18 xe tăng T54, PT 76. PTR85, PTR65 bị bắn cháy và 7 xe tăng T59 chỉ huy, T54 bị bắt sống nguyên vẹn (Với chiến thắng vẻ vang này. TĐ2 đă đoạt giải nhất Quân Khu 1 cùa Tồng Thống VNCH.) Chiều ngày 13 th́ TĐ2 đă tiến đến làng Tả Hữu sát khu vực cầu Ba Bến và bên này sông Vĩnh Định để bắt tay với TĐ1 bên kia sông đề lo việc tải thương. Việc tải thương trong đêm tối khá vất vả v́ trực thăng không đến được và lại thiếu phương tiện di chuyển mặc dù Trâu Điên đă phải huy động xe jeep lùn của Tiểu khu Quăng Trị và Sư Đoàn 3 BB bỏ lại để di tản gần 200 tử sĩ và thương binh của Quái Điểu trong khi ”Con Ḅ Sữa” M541 của Thiết quân vận chuyên chở không xuể. Trong khi lo tải thương Người viết bài này đă phải căi lộn với Cố Vấn Mỹ Donavan khi hắn ta cứ nằng nặc đ̣i chở 4 xác phi hành đoàn Mỹ trước trong khi nhiều thương binh TQLC Việt Nam cần phải di tản trước. Sau một dêm đầy vất vả lo tải thương cho Quái Điểu bằng xuồng nhôm của Công Binh kéo tay bằng dây thừng qua lại hai bên bờ sông Vĩnh Định, sang ngày 14 tháng 7 năm 72 Trâu Điên đă vượt sông Vĩnh Định tại khu vực Bích La Trung để bắt tay với Quái Điểu tại Bích La Nam trong từng đợt mưa pháo của Địch và chính thức hoán đổi vị trí đóng quân cho TĐ1 ngày hôm đó.

Tuy mệt mỏi nhưng khi thấy Bác sĩ kiêm ca sĩ Trung Chỉnh từ hầm hố bước lên miệng cười hớn hở tiến đến bắt tay, ḷng tôi cảm thấy bâng khuâng khó tả. Đặc biệt là khi được ông niên trưởng khoá 21 Bùi Bồn Đại Đội Trưởng ĐĐ1 Quái Điểu tâm sự là "nếu tụi mi đến chậm vài ngày là tao …" bởi v́ theo kế hoạch hành quân 2 của Bộ chỉ huy Quái Điểu đă đưa ra là nếu bị địch điên cuồng phản kích bao vây tiêu diệt th́ Đại Đội Trưởng ĐĐ1 Bùi Bồn sẽ phải mở đường máu băng qua sông Vĩnh Định lui quân về hướng Đông để bắt tay với Trâu Điên là đơn vị bạn gần nhất. Nhưng rất may là trường hợp đó đă không xẩy ra và Quái Điểu đă được Trâu Điên hoán đổi an toàn ra phía sau nghỉ ( Phần này do Trần Văn Loan Trâu Điên viết )

Mặt trận Quảng Trị quân Bắc Việt vượt vĩ tuyến 17 gồm 4 Sư Đoàn 304, 308, 312 và 325A. 4 Trung Đoàn Biệt lập gồm 126 Đặc công, 31, 246, 270 thuộc mặt trận B5 cùng với 2 Trung Đoàn CX 203 và 204 khoảng 200 chiếc. Được yểm trợ bởi 2 Trung Đoàn Pháo binh 38, 68 và Trung Đoàn 84 hỏa tiễn địa không.

Cuộc hành quân tái chiếm Quảng Trị được Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn giao trách nhiệm cho Lữ Đoàn 258, Đại Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng, Trung Tá Đỗ Đ́nh Vượng Lữ Đoàn Phó gồm có TĐ1 Thiếu Tá Nguyễn Đăng Ḥa, TĐ2 Thiếu Tá Trần Văn Hợp, TĐ5 Thiếu Tá Hồ Quang Lịch, TĐ6 Trung Tá Đỗ Hữu Tùng, TĐ9 Trung Tá Nguyễn Kim Đễ, TĐ1 Pháo Binh 105 ly TQLC Thiếu Tá Đoàn Trọng Cảo và Lữ Đoàn 147, Đại Tá Nguyễn Năng Bảo Lữ Đoàn Trưởng, Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc Lữ Đoàn Phó gồm có TĐ3 Thiếu Tá Nguyễn Văn Cảnh, TĐ7 Thiếu Tá Nguyễn Văn Kim, TĐ8 Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán,.TĐ2 Pháo Binh 105 ly TQLC Thiếu Tá Đặng Bá Đạt. Lữ Đoàn 369, Đại Tá Nguyễn Thế Lương Lữ Đoàn Trưởng, Trung Tá Đoàn Thức Tham Mưu Trưởng và một Tiểu Đoàn ( có thể là TĐ4 ) làm trừ bị cho Sư Đoàn. Từ ngày TQLC được nâng lên cấp Sư Đoàn 1-10-68 cho đến ngày 30-4-75 th́ TQLC chỉ có 2 cuộc hành quân quan trọng do Sư Đoàn TQLC trực tiếp chỉ huy là Lam Sơn 719, Đại Tá Bùi Thế Lân Tư Lệnh Phó chỉ huy.

Trận dứt điểm Cổ thành Quảng Trị, Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn chỉ huy. Tái chiếm đưọc Cổ Thành Đinh Công Tráng ngày 16-9-1972 sau 7 tuần kể từ ngày 27-7 thay thế Sư Đoàn Nhẩy Dù. Sư Đoàn bị tổn thất nhiều v́ TQLC ở tư thế tấn công. Lực lượng Địch pḥng thủ lại hơn ta khoảng 4 lần, có môt hậu phương hùng hậu rất gần để tiếp tế và tăng viện khi cần. Khác với những chiến thắng của QLVNCH ở những vùng khác ta ở thế pḥng thủ. Cuôc tái chiếm Quảng Trị được coi là quan trong nhất về yếu tố quân sự và chính trị thời gian đó. Ḥa đàm Ba Lê, Việt Nam hóa chiến tranh. Chiến thắng này gay go và nhiều tổn thất nhất về sinh mạng cho cả 2 bên. Kể tử tháng 5-72 cho dến ngày 16-9-72 TQLC có trên 3500 quân nhân tử trận và nhiều ngàn người bị thương. Các đơn vị Bắc Việt bị tổn thất hơn một nửa quân số. Trung Đoàn 203 và 204 chiến xa th́ coi như bị tiêu diệt gần hết. Một cuộc chiến kinh hoàng, TQLC đă chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến VN. Ngày 20 tháng 9 Tổng Thống và Phái đoàn chính phủ đă đến thăm .Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh đă hướng dẫn Tổng Thống, Đại Tướng Cao Văn Viên Tổng Tham Mưu Trưởng, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 thăm TQLC tại Quảng Trị, thăm Bộ chỉ huy Tiểu Đoàn 6 và đi bộ một ṿng thị xă đổ nát. Trong lúc đại bác 130 ly vẫn thỉnh thoảng c̣n rớt xuống thị xă. Tổng Thống VNCH gửi điện văn khen ngợi các chiến sĩ TQLC đă chiếm xong Cổ Thành Quảng Trị ( Điện văn đính kèm ) Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với nhành Dương Liễu.

Nhận được tin các chiến sĩ TQLC đă hoàn toàn kiểm soát Thị Xă Quảng Trị và quét sạch tên Cộng Sản Bắc Việt cuối cùng ra khỏi Cổ Thành Đinh Công Tráng vào lúc 17 giờ ngày 15-9, ngày 16-9 Tổng Thống VNCH đă gửi cho Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH một công điện nguyên văn như sau ( Nguyên văn đính kèm )

Tôi trận trọng yêu cầu Đại Tướng chuyển đến Trung Tướng Tư Lệnh Quân Đoàn 1, Chuẩn Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC cùng toàn thể đơn vị và chiến sĩ TQLC đă đánh tan quân Cộng Sản xâm lược ra khỏi Thị Xă và Cổ Thành Quảng Trị, lời ngợi khen nồng nhiệt nhất, đồng thời ḷng khâm phục vô biên của Tôi và toàn thể chánh phủ họp tại dinh Độc Lập sáng hôm nay 16-9-72

Bốn ngày trước khi đúc kết chiến dịch 3 tháng thừa thắng xông lên tái chiếm lănh thổ và sau những tuần lễ đầy hy sinh gian khổ, toàn thể các đơn vị thuộc mọi Quân binh chủng vùng địa đầu giới tuyến đă ghi thêm những nét vàng son sáng chói vào Quân Sử hào hùng của Dân Tộc

Mưu đồ của bọn Cộng Sản xâm lược muốn biến Quảng Trị thành một B́nh Long anh dũng, một Kontum kiêu hủng của chúng, đồng thời bám lấy một địa danh tâm lư và chánh trị để lừa bịp dư luận đă bị toàn thể anh em đánh tan ra mây khói.
Một lần nữa Tôi nhiệt liệt khen ngợi toàn thể anh em đă chiến thắng, Tôi kính cẩn ngiêng ḿnh trước những chiến sĩ hy sinh cho đại nghiă dân tộc,

Và Tôi sẽ đến thăm anh em

Kư Tên

Tổng Thống VNCH : NGUYỄN VĂN THIỆU

Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1 gửi điện thư đến Chuẩn Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC ( Nguyên văn đính kèm )

Gửi Chuẩn Tướng

Tư Lệnh Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến

Tôi đă nh́n Quốc Kỳ tung bay trên nền trời Quảng Trị chỉ ít lâu sau khi những bàn tay kiêu dũng của anh em kéo lên từ trong Cổ Thành hôm 16-9-72
Tôi đă muốn thấy tại chỗ chiến thắng của anh em để ngay tại chiến trường, tự cảm thấy hănh diện được chỉ huy Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến trong một chiến dịch quy mô nhất của Quân Đội.

Từ Bến Hải đến Cà Mâu, gót chân người chiến sĩ TQLC đă trải qua bao nhiêu thử thách, gian khổ và chiến thắng. Nhưng phải nói rằng đây là lần đầu tiên Sư Đoàn đă chiến đấu trong một hoàn cảnh đặc biệt, đối đầu với nhiểu khó khăn nhất, với một kẻ thù đông gấp bội.V́ thế chiến thắng Quảng Trị, đánh tan quân Địch, giải phóng thị xă, là chiến thắng lớn nhất lẫy lừng nhất.

Đẩu tháng 5 năm 72, khi Quảng Trị bị mất vào tay Địch, Sư Đoàn đă trấn giữ được tuyến Mỹ Chánh và đă góp công đầu, cùng với các đơn vị của Sư Đoàn Nhẩy Dù và Sư Đoản 1 Bộ Binh trong nhiệm vụ giữ Huế.. Hàng trăm ngàn dân Trị Thiên đă phải di tản về Nam trước áp lực của Địch, nhưng tại tuyến Mỹ Chánh anh em đă ngăn được sức tiến của quân thù.

Những cuộc tấn kích hạn chế, sau đó đă được tổ chức trong vùng Hải Lăng để dành lại thế chủ động và lũng đoạn các kế hoạch tiếp tục tiến công của giặc. Sóng Thấn 5 ngày 13 tháng 5 tại Hải Lăng và Đa Nghi. Sóng Thần 6 ngày 24 tháng 5 tại Mỹ Thủy, Sóng Thần 8 vượt tuyến Mỹ Chánh ngày 8 tháng 6 đă đánh vào đầu Địch những đ̣n nặng, tai hại cho kế hoạch tấn công của Địch, và đă chuẩn bị cho cuộc phản công của quân ta ngày 28-6-1972 là ngày chiến dịch Lam Sơn 72 bắt đầu.
Thủy Quân Lục Chiến và Nhẩy Dù đă gây được một bất ngờ kỳ thú ngay cho cả Địch quân cùng với các Quân binh chủng khác và với một tỷ lệ quân số bạn địch 1/4, anh em đă đẩy lui được địch, tiêu diệt một phần lớn tiềm năng chiến đấu của chúng
Và trận chiến gay go nhất đă khởi diễn từ 27-7-72 khi Sư Đoàn tiếp nhận khu vực Thị xă Quảng Trị từ Sư Đoàn Nhẩy Dù. Chiến sĩ TQLC sau 51 ngày tiến chiếm từng tấc đất, từng ngôi nhà, đă dành lại được toàn bộ Thị Xă Quảng Trị, diệt được trên 14 ngàn tên Địch, thu 4350 vũ khí, hủy hay thu 71 khẩu pháo, 73 chiến xa tính từ đầu tháng 5 năm 72.

Giặc đă dùng lực lượng của 4 Sư Đoàn chủ lực để giữ Thị Xă Quảng Trị, những Sư Đoản đă lừng danh với những chiến thắng ở Bắc, Trung Việt và nhất là ở Điện Biên Phủ 304 ,308, 312, 325. Sư Đoàn TQLC đă đương đầu với chúng, nhẫn nại hơn chúng, dũng cảm hơn chúng và đă chiến thắng chúng, những “ anh hùng Điện Biên Phủ một thời”.

Chiến thắng ấy đă được xây dựng với nhiều xương máu của chiến sĩ, với sức chịu đựng vượt mức của anh em. Nhờ sự khéo léo và tài ba của Chuẩn Tướng và các Sĩ Quan.

Tôi muốn qua thư này tỏ ḷng khâm phục của tôi đối với Sư Đoàn TQLC, với những hy sinh vô bờ của anh em, và lập lại sự hănh diện được chỉ huy anh em trong một cuộc thử thách lớn nhất, trong một chiến dịch quy mô nhất của Quân Đội
Tôi cũng yêu cầu Chuẩn Tướng chuyển lời khen ngợi của tôi đến tất cả Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ của Sư Đoàn

Trung Tướng Ngô Quang Trưởng

Tư Lệnh Quân Đoàn 1 Quân Khu 1

( Kư Tên )


Sư Đoàn cũng nhận được nhiều điện văn của Tư lệnh các Đại đơn vị TQLC Hoa Kỳ ca ngợi chiến thắng Quảng Trị. Tổng Thống Hoa Kỳ cũng ân thưởng huy chương Legion of Merit class Commander cho Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân. Thiếu Tướng John E. Murray chỉ huy cơ quan Defense Attache’s Office (D.A.O) trao gắn huy chương cho Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn Hành quân Hương Điền cuối năm 1974.( Xem h́nh ) Đây là một huy chương cao qúy của nước Mỹ chỉ dành để trao tặng cho những nhân vật ngoại quốc có thành tích và thuộc những nước đồng minh thân thiện với Hoa Kỳ. Về phiá Cố vấn Mỹ ở Quân Đoàn cho biết th́ đây là lần đầu tiên huy chương đẳng cấp này (Legion Of Merit Commander) được trao tặng cho một Sĩ Quan cấp Tướng Việt Nam Cộng Ḥa trong cuộc chiến.

( Ghi chú : Legion of Merit của Hoa Kỳ có 4 đẳng cấp theo thứ tự tứ thấp lên cao : Legion of Merit Legionnaire.

Legion of Merit Officer.

Legion of Merit Commander.

Legion of Merit Chief Commander.( it is the highest degree of the LEGION OF MERIT.)

Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cũng ân thưởng nhiều huy chương cho quân nhân các cấp trong Sư Đoàn.

Đại Tá Nguyễn Năng Bảo và Đại Tá Ngô Văn Định cũng được ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu trong chiến thắng Quảng Trị.

Quân Kỳ Sư Đoàn được tuyên dương công trạng trước Quân Đội lần thứ 7 sau khi tái chiếm Cổ thành và thị xă Quảng Tri, lần thứ 8 và được mang giây biểu chương mầu Tam hợp sau khi giữ vững tuyến Quảng trị năm 73 và 74. Tổng Thống Thiệu trao gắn cho Quân Kỳ Sư Đoàn tại Huế trong môt cuộc diễn hành của các đơn vị thuộc Quân Khu 1 tại Huế. Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân chỉ huy tổng quát cuộc diễn hành. Đại Tá Ngô Văn Định Lữ Đoàn Trưởng 258 chỉ huy thành phần TQLC tham dự.
Chiến thắng Quảng Trị đă được Thiếu Tướng Howard H.Cooksey Cố Vấn Trưởng Vùng 1 (FRAC) đề nghị huy chương của Tổng Thống HK cho cả SĐ/TQLC/VN

Tất cả 9 Tiểu Đoàn tác chiến, 3 Tiểu Đoàn pháo binh, Tiểu Đoàn công binh, Tiểu Đoàn quân y và yểm trợ đều lập nhiều thành tích đáng kể trong năm 72. Trong cuộc hành quân tái chiếm Quảng Trị tuy Sư Đoàn bị tổn thất rất nhiều nhưng TQLC vẫn là đơn vị có Quân số tham chiến cao nhất trong QLVNCH.

Trận Cửa Việt xảy ra sau khi tái chiếm được Cổ Thành Quảng Trị, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa cố gắng giành lại Đông Hà và Cửa Việt. Phía bên kia, quân Bắc Việt mặc dầu thiệt hại nặng nề nhưng vẫn chống trả dưới sự yểm trợ dử dội của các giàn pháo binh 130 ly. Trong một nổ lực cuối cùng để chiếm mục tiêu chiến lược quan trọng là Cửa Việt, Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến thành lập một lực lượng đặc nhiệm mang tên Tango. Lực lượng này do Đại Tá Nguyễn Thành Trí, tư lệnh phó sư đoàn, trực tiếp chỉ huy gồm có Tiểu Đoàn 2 và 4 TQLC, tăng cường một đại đội của Tiểu Đoàn 5 TQLC và 3 đại đội của Tiểu Đoàn 9 TQLC. Thiết Đoàn 20 Chiến Xa và được ba tiểu đoàn pháo binh TQLC cùng pháo hạm của Hạm Đội 7 Mỹ yểm trợ đă đánh vào khu vực Long Quang, Bồ Xuyên và tiến dọc theo bờ biển về hướng Thanh Hội, Gia Đẳng, Cửa Việt. Mục tiêu chính của Việt Nam Cộng Ḥa là tái chiếm lại căn cứ Hải Quân ở cửa sông Miếu Giang đổ ra biển Nam Hải, cách tuyến đầu của Thủy Quân Lục Chiến khoảng 12 km và cắm cờ VNCH ngay trước giờ ngưng bắn. Khác với chiến dịch tái chiếm tỉnh Quảng Trị và đặc biệt là Thành Cổ Quảng Trị đẫm máu và lâu dài, cuộc hành quân này được thiết kế áp dụng lối đánh thần tốc để chiếm mục tiêu trong ṿng 25 giờ đồng hồ.( Bài viết của tác giả Mê Kông, mặt trận Bắc Hải Vân )

Trận chiến xa M48 tăng phái cho Lữ Đoàn 258 bắn ch́m chiếc tầu Quân Vận T-174 của Trung Đoàn 5 Hải Quân Bắc Việt tại biển Mỹ Thủy Quảng Trị ngày 20 tháng 6 năm 74. Tầu xâm nhập vào vùng hoạt động của Lữ Đoàn 258. Tầu chở lương khô và đạn dược.

Tháng 2 năm 1975, trong dịp Tết Ất Măo Chuẩn Tướng Bùi Thế Lân Tư Lệnh Sư Đoàn TQLC được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu gắn cấp bậc Thiếu Tướng tại Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh có sự hiện diện của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tư Lệnh Quân Đoàn 1 và Thiếu Tướng Hoàng Văn Lạc.( Th/T Lân cung cấp dữ kiện )

Ngày 29-3-75, toàn bộ Sư Đoàn rút khỏi Vùng 1, về Vũng Tàu để bổ xung và tái trang bị. Lữ Đoàn 468 c̣n đầy đủ quân số khi rút khỏi Đà Nẵng nên ngày 8- 4 Bộ Chỉ Huy Lữ Đoàn, Tiểu Đoàn 8 Trung Tá Nguyễn Đăng Hoà và Tiểu Đoàn 16 Thiếu Tá Đinh Xuân Lăm được lệnh của Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn về Sàig̣n tăng phái cho Biệt Khu Thủ Đô, để lại Vũng Tầu Tiểu Đoàn 14 của Trung Tá Nguyễn Văn Cảnh. Trên đường về khi đến Bà Rịa, Dinh Độc lập bị ném bom. Lữ Đoàn được lệnh quay về lại Vũng Tàu. Qua ngày hôm sau lại lên đường về Sàig̣n. Đoàn xe ngừng ở Biên Ḥa Đại Tá Định về Biệt Khu Thủ Đô tŕnh diện Trung Tướng Nguyễn Văn Minh Tư Lệnh. Sau đó lệnh tăng phái cho Biệt Khu Thủ Đô được hủy bỏ. Lữ Đoàn được tăng phái cho Quân Đoàn 3.

Lúc này Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn, Lữ Đoàn 258, 147 và 369 c̣n ở Vũng Tàu. Lữ Đoàn 147 và 369 th́ coi như không c̣n hoạt động ngay được, cần bổ xung và tái trang bị. Lữ Đoàn 258 tương đối c̣n tham chiến được. Ngày 21 hoặc 22 tháng 4 Lữ Đoàn 258, Đại Tá Nguyễn Năng Bảo và Bộ Tư Lệnh nhẹ của Sư Đoàn do Đại Tá Nguyễn Thành Trí Tư Lệnh Phó chỉ huy về Long B́nh., Ngày 24 tháng 4 Tôi được lệnh ra chỉ huy và tái tổ chức Lữ Đoàn 147 thay thế Đại Tá Lương. Chưa làm được công việc ǵ th́ đă đến ngày 30-4. Chấm dứt cuộc đời binh nghiệp sau trận không đánh mà thua.

Cách đây 32 năm cũng vào dịp Lễ Phục Sinh.(9 tháng 4 năm 1972) Có một trân chiến long trời đă xẩy ra giữa Lữ Đoàn 258 TQLC và những đơn vị hùng hậu của quân Bắc Việt tại Ái Tử Quảng Trị. Bắc Việt đă xua một đạo quân gồm nhiều Sư Đoàn bộ binh, pháo binh và chiến xa vượt qua sông Bến Hải để tấn công vào các lực lượng của VNCH ở vùng giới tuyến. Ngày 9 tháng 4 năm 72 một Trung Đoàn bộ binh và 1 Trung Đoàn chiến xa của quân đội Bắc Việt đă tấn công vào vị trí các đơn vị thuộc Lữ Đoàn 258 TQLC ở Phượng Hoàng và Ái Tử. Đây là lần đầu tiên trong cuộc chiến ở Việt Nam, Cộng Sản xử dụng những Trung Đoàn chiến xa T54 và T59 vào cuộc chiến. Trung Đoàn bộ binh Việt Cộng đă bị đánh tan, chỉ có một số ít chạy thoát, riêng Trung Đoàn chiến xa đă bị hoàn toàn tiêu diệt không chiếc nào chạy thoát.

Sáng ngày 12/4 Đại Úy Đoàn Đức Nghi Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 1 cùng 2 Đại Đội với 8 chiến xa M48 và 1 Chi Đoàn M113 dự cuộc phản công. Sau 3 ngày hành quân truy kích tàn quân Việt cộng, ngày 12 khi trở về gần Aí Tử trời đă về chiều, đơn vị của anh đă bị 2 Tiểu Đoàn quân Bắc Việt phục kích. Chúng đă bị anh em Quái Điểu, chiến xa M48, thiết vận xa M113 gây tổn thất nặng về nhân mạng sau vài giờ giao chiến gây cho chúng thiệt hại hơn 200 bị chết ngay tại các hầm hố và giao thông hào tại đây. Nhưng một viên đạn của chúng từ xa đă làm cho anh vĩnh viễn ra đi. Khi nghe anh mất đi qua hệ thống Cố Vấn, tôi chết lặng người trong giây lát khi được báo tin.V́ với anh th́ tôi đă biết anh từ ngày anh mới ra trường Sĩ Quan Nha Trang với cấp bực Chuẩn úy, về Đại Đội 4 Tiểu Đoàn 2 TQLC với chức vụ Trung Đội Trưởng, lúc đó Tôi là Đại Đội Trưởng Đại Đội 4 tham dự trận Đầm Dơi 1963. Rồi cùng tôi tham dự trận Phụng Dư 1965.

Đại Úy Lawrence H. Livingston Cố vấn của Anh ngày hôm đó, nay đă là Trung Tướng TQLC Hoa Kỳ, trận này Đại Úy Livingston được chính phủ Hoa Kỳ ân thưởng huy chương NAVY CROSS, c̣n chiếc chiến xa T59 ta tịch thu được trong trận này, được đem về triển lăm ở ṭa Đô Chánh Sài G̣n cho đồng bào xem, sau đó Quân Đội VNCH đă tặng cho Quân Đội Hoa Kỳ, v́ trong cuộc chiến Triều Tiên Quân Đội Mỹ muốn có được một chiếc để nghiên cứu nhưng không có cơ hội. Không biết bây giờ chiếc chiến xa đó hiện đang được trưng bầy tại một nơi nào đó trên đất Hoa Kỳ. C̣n Anh Nghi, Tổ Quốc cũng Ghi Ơn Anh. Chắc Anh đă gặp lại các cấp chỉ huy và các bạn hữu : Lê Nguyên Khang, Nguyễn Thành Yên, Nguyễn Bạch Mai, Nguyễn Ngọc Khôi, Nguyễn ngọc Diệp, Lê Văn Cận, Trần Đăng Túc, Đặng văn Sơ, Lê Hằng Minh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn tuấn Kiệt , Nguyễn văn Cầu, Nguyễn Xuân Phúc, Trần Văn Hợp, Nguyễn Văn Hay , Nguyễn Hồng và nhiều anh em Tôi không nhớ hết, những người đă cùng phục vụ dưới cờ Tiểu Đoàn 2 Thủy Quân Lục chiến từ ngày mới thành lập cho đến khi tan hàng 30-4-75

Khi anh làm Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 1 th́ anh Hợp là Tiểu Đoàn Phó Tiểu Đoàn 2. Tháng 5 Năm 1972 Thiếu Tá Trần Văn Hợp là Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 thay thế Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc đánh trận tái chiếm Cổ Thành Đinh Công Tráng. Trần Văn Hợp đă qua đời trong khi đi tù Cộng sản sau năm 75.
Năm nay 2004 nhân dịp lễ Phục Sinh, ôn lại những ǵ đă xẩy ra ngày 9 tháng 4 ba mươi hai năm trước tại địa đầu giới tuyến. Đă có một đơn vị tạo 1 chiến thắng lớn cho Quân Lực VNCH là Lữ Đoàn 258 Thủy Quân Lục Chiến và Anh.

Quân Bắc Việt hùng hậu, trang bị tối tân xâm lăng vào lănh thổ VNCH đă bị TQLC đánh bại .

Tôi ghi lại vài hàng để tri ơn và tưởng nhớ đến cố Thiếu Tá Đoàn Đức Nghi và những anh hùng TQLC đă hy sinh trong cuộc chiến v́ lư tưởng Tự Do.

Từ trái : ( Th/tá Quách ngọc Lâm (TB4), Th/tá Nguyễn văn Châu (TB2), Tr/tá Đổ đ́nh Vượng ( LĐP & TMT ) , Đ/tá Ngô văn Định , Tr/tá Huỳnh văn Lượm (TB3), Đ/U Mai văn Tấn ( B3 ) , Tr/U Bùi Cang ( TB1 ).

Ghi Chú : Đây chỉ là một số trong nhiều năm tháng không quên của TQLC, nhưng người viết chỉ nhớ được một số ít thôi. Mong các bạn viết tiếp bổ túc. Nếu không mai mốt sẽ quên th́ chiến sử sẽ thiếu sót đáng tiếc.

MX NGÔ VĂN ĐỊNH
San José ngày 19-6-2004

 


Hồi Kư

Tiến tŕnh thành lập và phát triển  BC TQLC
Chiến sử TQLC
Binh Chủng TQLC
Sơ lược về BC TQLC
Trung Tá Lê Quang Trọng - Chỉ Huy Trưởng TQLCVN đầu tiên
Đại Úy Bùi Phó Chí vị Tiểu Đoàn Trưởng TQLC đầu tiên
Trung Tá Lê Nhữ Hùng - người đă góp công nhiều cho sự hùng mạnh của Đoàn Quân Mũ Xanh
Tiến tŕnh thành lập Chiến Đoàn & Lữ Đoàn
Lữ Đoàn 258
Lữ Đoàn 369
Tiểu Đoàn 1 - Quái Điểu
Tiểu Đoàn 1 PB - Lôi Hỏa
Tiểu Đoàn 2 - Trâu Điên
Tiểu Đoàn 3 - Sói Biển
Tiểu Đoàn 4 - Ḱnh Ngư
Tiểu Đoàn 5 - Hắc Long
Tiểu Đoàn 6 - Thần Ưng
Tiểu Đoàn 7 - Hùm Xám
Tiểu Đoàn 8 - Ó Biển
Tiểu Đoàn 9 - Mănh Hổ
Tiểu Đoàn Tổng Hành Dinh
Tiểu Đoàn Truyền Tin
Pháo Binh TQLC
Viết cho những người pháo thủ Mũ Xanh
Một đoạn đường trong cuộc đời Y Sĩ TQLC


1963 - 1967

Mật khu Đỗ Xá
Chiến dịch Sống T́nh Thương
Hành quân Hội Đồng Sẩm
Tiểu Đoàn 2 - Trận An Qúi
Tiểu Đoàn 2 - Trận chiến Tam Quan
Tiểu Đoàn 3 - Trận Bàng Long, Cay Lậy
Tiểu Đoàn 4 - Trận B́nh Giả lúc khởi đầu
Tiểu Đoàn 4 - B́nh Giả ơi! C̣n nhớ măi
Tiểu Đoàn 5 - Trận Mộ Đức
Tiểu Đoàn 5 - Trận Mộ Đức & Cái chết của vị TĐT
Chiến Đoàn A - Trận Phụng Dư
Chiến Đoàn A - Trận Đức Cơ
Chiến Đoàn B và TĐ-5 Dù Truy Kích CQ ở Ba Gia
Chiến Đoàn B - Cuộc hành quân đổ bộ Deckhouse V Sóng Thần


1968 - Mậu Thân

Tiểu Đoàn 6 - Trận Mậu Thân
TQLC Trong Tết Mậu Thân
Chiến Đoàn A - Trận Mậu Thân
H́nh Ảnh T/T Nguyễn Văn Thiệu thăm TĐ2/TQLC


1969 - 1970

Cuộc hành quân qua Cambodia
Tiểu Đoàn 4 - Hành quân Cambodia
Tiểu Đoàn 7 - Những ngày đầu
Tiểu Đoàn 8 - Trận Cam-Bốt
Lữ Đoàn B  - Vượt biên qua Kampuchia


1971 - Hạ Lào

Hành quân Lam Sơn 719
Tiểu Đoàn 1 PB - Lôi Hỏa sang Lào
Tiểu Đoàn 2 - Hành quan Lam Sơn 719
Tiểu Đoàn 3 PB - Căn cứ hỏa lực Hồng Hà
Tiểu Đoàn 4 - Đêm Hạ Lào sao dài quá!
Tiểu Đoàn 9 - Trận chiến Ba Ḷng
Tiểu Đoàn 9 - Trận chiến Động Cù Mông
Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào


1972 - Mùa hè đỏ lửa

TQLC/VN và cuộc tấn công của csBV tại Vùng I
Tiểu Đoàn 3 - Tại Đông Hà
Tiểu Đoàn 3 PB - Tay đôi với tụi nó...
Tiểu Đoàn 4 - Mùa hè đỏ lửa
Tiểu Đoàn 5 - Những ngày đầu
Tiểu Đoàn 6 - Thần Ưng trong mùa hè đỏ lửa
Tiểu Đoàn 6 - Xé xác tăng địch
Tiểu Đoàn 7 - Ngày đầu cuộc chiến
Trận QT 72 của Lữ Đoàn 258 TQLC
Lữ Đoàn 258 - Chiến thắng Quảng Trị tháng 4, 1972
Công sản BV bị TQLC đánh bại tại Đông Hà
Hành lang máu
Tiểu Đoàn 9 - Trận chiến cầu Bến Đá
Tiểu Đoàn 9 - Rừng núi Barbara
Lữ Đoàn 369 - Trân sông Mỹ Chánh
Tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị ngày 19-6-1972
Tiểu Đoàn 1 - Thử lửa đầu tiên
Tiểu Đoàn 1 - Nhảy vào Triệu Phong
Tiểu Đoàn 1 - Đổ bộ trong ḷng địch
Tiểu Đoàn 1 PB - 20,000 đạn đại bác mỗi ngày
Tiểu Đoàn 2 - Cuộc chiến Cổ Thành Quảng Trị
Tiểu Đoàn 2 - Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Tr/Đ Tăng-Thiết Giáp 202
Tiểu Đoàn 2 - Tái chiếm Dinh Tỉnh Trưởng & Toà Hành Chánh Quảng Trị
Tiểu Đoàn 3 & 6 - Tiến về Quảng Trị
Tiểu Đoàn 3 - Dựng cờ
Tiểu Đoàn 5 - Hắc Long dậy sóng
Tiểu Đoàn 5 - Đánh trên đầu địch
Người Pháo Thủ TQLC trong cuộc chiến 1972
Pháo Binh TQLC và trận Quảng Trị
Cờ bay trên Cổ Thành Quảng Trị


1973 - 1974

Tiểu Đoàn 2 - Cửa Việt, một chiến thắng vẻ vang và ngậm ngùi
Tiểu Đoàn 3 PB - Trước khi ngưng bắn
Tiểu Đoàn 4 - Hành quân Cửa Việt
Lữ Đoàn 258 - Chiến tích sau cùng


1975

Hương lộ 555 lẻ loi
Tiểu Đoàn 7 và Lữ Đoàn 147
Lữ Đoàn 147 - Di tản chiến thuật
Tiểu Đoàn 4 - Trận đánh cuối cùng
Tiểu Đoàn 9 - Trận đánh cuối cùng
Băi biển Non Nước: Một kết thúc tức tưởi, oan nghiệt
Vị TĐT cuối cùng của Tiều Đoàn 1 Quái Điểu


Y Sĩ TQLC: Những người không thích sống lâu