Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ
2017 - 2022
Thơ Văn 2023
Chuyện về nguồn
Nhớ Cha
Thu chiều… lặng lẽ
Chim kêu… nỗi ḷng
Nh́n Thu … Thương Phận
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên
đồi
Nén hương
mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang
sử…
Thằng
lính già thương cảm
Thằng lính
già cô độc
Thằng lính
già ngủ mơ
Thằng lính
già hoài niệm
Thằng lính
già nhớ bạn
Phục Sinh
nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh
giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong
ngàn trùng
Đừng gọi tôi
là ân nhân
Mùa Thu đất
khách
Quê hương
tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không
Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam
Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử,
khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm
giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier
born to die
Tháng 2! Xuân vẫn
ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ
cùng ai ?
Cho anh
nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm
xuống
Vọng cố hương… nỗi
nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên
Lê Hồng Minh
Trước tiên xin được nói ngay: người thiếu nữ trong tấm h́nh đăng kèm
bài này, đó chính là chị Nguyễn Thị Túy thời trẻ, nguyên mẫu của
nhân vật “em” trong ca khúc “Chuyện t́nh buồn” (nhạc sĩ Phạm Duy phổ
thơ Phạm Văn B́nh). H́nh này do chị Túy gởi cho ḿnh!
Mọi người đă quá biết “Chuyện t́nh buồn” là một trong những bản nhạc
t́nh rất hay và cực kỳ lăng mạn của nền âm nhạc miền Nam Việt Nam
trong những năm tháng chiến tranh. Câu chuyện trong bài thơ hay bài
hát đều kể về một thanh niên có gia đ́nh theo đạo Phật, đem ḷng yêu
một cô gái rất đẹp theo đạo Công giáo. Hồi đó, những câu chuyện như
thế này là không hề thiếu, và chắc chắn là luôn gặp phải trắc trở v́
bị cả hai gia đ́nh, thậm chí cả ḍng họ ngăn cấm tới cùng!
Tôi được nghe ca khúc này lần đầu quăng những năm 1984–1985, khi vừa
mới lớn. Từ đó đến cách đây 1 năm (năm 2023), v́ nhiều lư do, có lúc
tôi quên khuấy khúc ca mà ḿnh đă từng thích ấy, hoặc cũng “5 th́ 10
họa” mới có dịp nghe lai bản nhạc này. Nhưng thật kỳ lạ, chỉ trong
ṿng 1 năm trở lại đây thôi, đă có quá nhiều điều, nếu nói là t́nh
cờ ngẫu nhiên cũng được, mà nói là nhân duyên cũng đúng, đă đến với
tôi, xoay quanh “Chuyện t́nh buồn”.
Ngày 1/4/2023, cách đây chẵn cḥi 1 năm, tôi về vùng Cù Bị (Đồng
Nai) nơi có nhiều cánh rừng cao su bạt ngàn chơi, dừng xe máy chụp
cái h́nh đăng Facebook. Lát sau thấy cậu bạn thời niên thiếu b́nh
luận vui “Anh một đời rong ruổi”. Chuyện tưởng tới đó rồi thôi, ai
dè lại là khởi nguồn của nhiều điều kỳ lạ.
Tới ngày 4/4/2023, tôi đọc được một bài viết trên Facebook có thêm
nhiều thông tin về những người có liên quan tới nhạc phẩm này. Ngứa
nghề, nên tôi có viết “Chuyện t́nh buồn 5 năm rồi không gặp”, ban
đầu đăng báo… Facebook, sau được tờ saigonnews bên Hoa Kỳ đăng lại.
Ngày 5/4/2023, tài khoản “Tuy Nguyen” liên lạc, lúc đó ḿnh mới biết
đó là chị Nguyễn Thị Túy – nguyên mẫu trong “Chuyện t́nh buồn” quá
nổi tiếng, khi chị nhắn “Chị đọc bài viết của em, chị có cảm tưởng
như em đang ở trong nhà chị hoặc nhà anh B́nh. Em thân với anh B́nh
hay sao?” Chị Túy tưởng ḿnh là người cùng thời, hoặc bà con, thậm
chí có thể là người quen thân gia đ́nh anh B́nh, song thật sự không
phải vậy. Tôi chỉ là kẻ hậu sinh, mọi thông tin để viết nên bài ấy,
lớp tôi lục t́m tư liệu, lớp tôi hỏi thêm những người cùng thời với
anh B́nh, chị Túy, mà biên ra thôi.
Và kể từ đó, tôi và chị Túy, từ 2 người cách xa về tuổi tác, chẳng
hề quen biết và cũng ở xa nhau đến nửa ṿng trái đất, đă trở nên
thân quen, thường hay hỏi thăm nhau.
Tới hôm nay, 1/4/2024, đúng 1 năm sau ngày “Chuyện t́nh buồn” được
gợi nhớ lại, t́nh cờ chị Túy lại gọi điện từ Hoa Kỳ về nói chuyện
với tôi!
Chị Túy kể, anh Phạm Văn B́nh và chị có nhà ở chung trong một con
hẻm trên đường Phan Bội Châu, thị trấn Đông Hà. Chị Túy có người anh
trai là bạn cùng trang lứa với Phạm Văn B́nh. Nhiều lần gặp gỡ, nói
chuyện, lại thấy người thiếu nữ này quá đẹp, học hành đàng hoàng
(chị Túy không học ở Đông Hà mà học ở Huế), lại dễ nh́n, nên Phạm
Văn B́nh ưng quá ưng mà đem ḷng yêu đương. Khi họ yêu nhau, có
người ở Đông Hà ngày ấy nói rằng đôi trẻ quấn quưt không rời.
Đến giờ cũng không có nhiều người biết câu chuyện t́nh của thi sĩ
Phạm Văn B́nh và người thiếu nữ trong ca khúc “Chuyện t́nh buồn” này
chớm nở từ lúc nào, nhưng lúc họ chia tay, có lẽ vào quăng giữa thập
niên 60 của thế kỷ XX! Cũng có người phỏng đoán rằng năm 1963 anh
Phạm Văn B́nh 23 tuổi và chị Tuư mới 16 tuổi nên cũng có thể họ đă
yêu nhau trong khoảng thời gian này.
Nhưng tôn giáo đă khiến họ phải xa nhau. Không lấy được anh B́nh,
lúc đó chị Túy đứng trước sự “tấn công dữ dội” của nhiều chàng trai,
trong đó có 1 anh liên hồi hối thúc quá dữ dù khi ấy chị c̣n đi học
và chỉ mới cỡ 18 tuổi, như chị nói “hồi đó chị nhác học và chỉ ưa đi
chơi”. Lấy chồng xong đẻ con tới tới, nên tấm h́nh mà mọi người vừa
xem, lúc đó đă “tay bế tay bồng” rồi. Phạm Văn B́nh sau này gặp lại
người yêu cũ đă viết “Anh một đời rong ruổi; em tay bế tay bồng” là
vậy.
Trong câu chuyện, chị Túy cho rằng “Chuyện t́nh buồn” không c̣n là
thân phận đau thương của riêng chị, mà cũng là câu chuyện của rất
nhiều người con gái sống trong thời chiến tranh ly loạn.
Chị Túy kể rằng ngày trước nhà chị ở Huế, ngay cổng trước của trường
Thiên Hựu (nay là đường Nguyễn Huệ chạy ngang trước Trường Đại học
Tổng hợp Huế). V́ chiến tranh mà chị và gia đ́nh bên chồng đă từng ở
rất nhiều nơi, từ Huế vô Dĩ An, ra Nha Trang, lại vô B́nh Tuy. Chị
vẫn c̣n nhắc về vùng Quảng Biên, Trà Cổ, Trảng Bom, Cù Bị, Ngăi
Giao… mà ngày ấy chị có nhiều người quen ở đó, cũng như từng qua lại
nhiều lần. Sau 1975, chị chuyển vô vùng Bàu Cá (Long Khánh) có được
hơn mẫu đất của mẹ chồng cho nên trồng mít, rồi hái mít, và đi bán
mít trần ai lai khổ. Sau đó chị lên Sài G̣n ở, và năm 2006 qua Hoa
Kỳ định cư với mấy người con. Và trùng hợp thay, thi sĩ Phạm Văn
B́nh cũng định cư ở đây, nhưng ông đă mất hồi năm 2018 rồi.
Giai nhân Nguyễn Thị Túy ngày nào c̣n nhắc về “một thời của những
chàng trai đang lứa tuổi tràn đầy nhựa sống yêu đương, phải xếp bút
nghiên, từ giă người yêu, lên đường chinh chiến, rồi có khi phải trở
về trong chiếc poncho im lặng”.
Nhớ lại, hầu như những người yêu nhau trong thời buổi chinh chiến ấy
đều dường như t́m thấy h́nh ảnh của chính ḿnh trong bài thơ. Lứa
thanh niên ở nông thôn hay đô thị, ngồi trên giảng đường hay mưu
sinh ngoài đường phố, trong đó nhiều nhất có lẽ là những chàng trai
lính chiến, đều có thể “hát nghêu ngao” ít nhất vài câu của bản nhạc
“Chuyện t́nh buồn” này, và không thiếu người xem như chính câu
chuyện t́nh éo le đó là của chính ḿnh vậy!
“Chuyện t́nh buồn” từ khi xuất hiện và đến tận bây giờ, hơn 50 năm
đă qua, luôn được xem là một nhạc khúc không chỉ buồn, mà c̣n quá
buồn cho một chuyện t́nh dang dở. Câu chuyện t́nh yêu đượm buồn của
thời tuổi trẻ nhưng lại mang nhớ thương ray rứt măi hoài, và có ǵ
đau thương hơn khi người mà ta yêu thương nhất năm xưa, nay đă là
góa phụ bồng con ngồi bên song cửa mà buồn…
Chiến tranh không chừa ra điều ǵ, nó mang lại bao nỗi đau thương,
mất mát và nghịch cảnh đến rất, rất nhiều gia đ́nh. Rất nhiều những
goá phụ trạc tuổi như chị Túy c̣n đang xuân mà một nách mấy người
con, là chuyện thường t́nh.
Bất chợt, tôi nhớ đến bà ngoại của các con tôi cũng vậy, có lẽ cùng
lứa tuổi với chị Túy, cũng cùng cảnh ngộ một nách 2 con thơ lại c̣n
mang bầu đứa thứ 3 lúc c̣n son trẻ khi ông ngoại các cháu tử trận
tại chiến dịch Lam Sơn 719 năm 1971. Khi đó “bà cụ thân sinh” của 2
con tôi mới chỉ là bào thai nơi người thiếu phụ quê Cồn Hến ở Huế.
Bà ngoại mấy cháu lúc đó chưa qua tuổi 30 mà chịu ở vậy nuôi 3 đứa
con đến giờ. Ôi trời ơi chiến tranh: lắm khổ đau, nhiều mất mát và
dư thừa nghịch cảnh!
Chiều thu năm nào đó chiếu xuống nơi xóm đạo an lành, theo đó là ánh
thu buồn hắt hiu khi chuông nơi giáo đường năm ấy ngân nga. Thời
gian vài ba năm cứ ngỡ là lâu, ai dè nay gặp lại th́ tưởng chừng như
mới vừa hôm qua.
Sau tất cả, chuyện t́nh giữa chàng trai và giai nhân ấy không thành,
chàng trai cứ ôm nỗi đau cho riêng ḿnh mà không một lời oán hận chi
hết. Mà trên đời ni không hề thiếu những chàng trai gặp cảnh ấy, và
cũng chấp nhận vậy.
Ôi câu chuyện cả bên trong lẫn bên ngoài của bài ca ấy sao buồn quá,
nó cứ đeo đuổi và vẫn ở măi trong kư ức chúng ta, từ lần đầu tiên
nghe bản ấy, tới tận bây giờ, mà chắc cũng sẽ măi về sau!
Bữa nay lại miên man với “Chuyện t́nh buồn”, trong đầu cứ dồn dập
với bao kỷ niệm chôn kín, dường như đă lăng quên…!
Lê hồng Minh
Bài thơ Chuyện T́nh Buồn
Năm năm rồi không gặp
Từ khi em lấy chồng
Anh dặm trường mê mải
Đời chia hai nhánh sông.
Những thư t́nh ngây dại
Những vai mềm, môi ngoan
Những hẹn ḥ cuống quưt
Trên lối xưa thiên đàng
Thôi cũng đành chôn kín
Dưới đáy huyệt thời gian.
Ngày nhà em pháo nổ
Anh cuộn ḿnh trong chăn
Như con sâu làm tổ
Trong trái vải cô đơn
Ngày nhà em pháo nổ
Tâm hồn anh nhuốm máu
Ôi nhát chém hư vô
Ôi nhát chém hư vô.
Năm năm rồi đi biệt
Anh chẳng về lối xưa
Sân giáo đường cỏ mọc
Gác chuông nằm chơ vơ
Chúa buồn trên thánh giá
Mắt nhạt nhoà mưa qua
Trên cánh buồm kư ức
Sóng thời gian lô xô.
Ngồi bâng khuâng nhớ biển
Bên băi đời quạnh hiu
Anh mang hồn thuỷ thủ
Cùng năm tháng phiêu du.
Anh một đời rong ruổi
Em tay bế tay bồng
Chiều hắt hiu xóm đạo
Hồi chuông giáo đường vang.
Năm năm rồi không gặp
Từ khi em lấy chồng
Bao kỷ niệm chôn kín
Dường như đă lăng quên.
Năm năm rồi trở lại
Một màu tang ngút trời
Thương người em năm cũ
Đêm goá phụ bên song.
Phạm Văn B́nh
Hỏi ngă
chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC
Lạng
Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango
Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn
Năm Tị nói
chuyện Rắn
Ngậm ngùi,,,
Tiếc thương...
Chuyện t́nh buồn
Ḿnh ơi! Em
muốn...
Đây Long
Giao, Suối Máu
Người hùng
TQLC Trần Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão
Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024:
Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ
thành cổ
Đại Hội
TQLC 2024 tại Houston
Houston -
Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông
Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân
ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày
không thể quên
Giầy Saut
trong tử địa
Những nhân
chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás
Sĩ
Bóng người
hay bụi sương?
Lần đầu nhập
trận
Cố Trung Tá
Nguyễn Văn Nho
Trước sau như
một!
Louisiana 2023 – Rằn
Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ
đời
Những điều
ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng
thời gian
Người lính cuối
cùng
T́m tự do
Tù cải
tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân
này nhớ xuân xưa
"Tù cài
tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long
Hồ
Tango: Ngày này năm
xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă
tṛn năm
Ngày về
từ rừng núi Hiệp Đức
Trường
Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia
bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng
định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali:
Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân
yêu
Sau 46
năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng
Cọp Biển
Cái ǵ
của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng
nước tôi !!! Phần 1 -
Phần 2
Bạn tôi,
người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh
tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho
người
Sự
nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết
Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70,
Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc
má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về
bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức
về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều
xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự