Thương tích
Đă 50 năm
Quê hưong ngàn trùng
Đừng gọi tôi là ân
nhân
Ngày chia tay
Ánh trăng xưa
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm
giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
Tháng 2! Xuân vẫn
ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Niềm riêng đêm thánh
Nỗi đau thẩm
T́nh tôi lăng mạn....
Tàn thu
Em cao nguyên
Thu từ phương ấy
thu sang
Kỷ nhân hồi
Hoài Thu
Tịch liêu
T́nh gửi từ
trên đôi cánh sắt
Trầm tích
Ngồi giữa Eden
nhớ Saigon
Nhớ quá
T́m nhau
Một khúc hoài
Muộn màng
Bước lưu vong
Tháng 7
Nh́n biển nhớ người
Chuyện một đời người
Rượu đầy làm sao cạn
Bó tay!
Vô thường bóng em
Đón xuân
Nói đi em
Đêm Giáng Sinh xưa
Nhớ em
Cám ơn
Đêm Thu
Hồng Quế
Tháng tám mưa rơi
Ḷng vẫn xuân xanh
Ước gì
Nhớ áo xưa
Hạ vàng trong kỷ niệm
Tóc mây
Lửa Việt
Xuân giữa trời đông
Khi muà xuân đến
Bóng xuân
Hẹn một mùa xuân
Lời cho hải đảo
Đừng do dự
Một ṿng quay
Một ḿnh trên căn gác
Mùa hoa phượng
Gọi thầm
Thầm lặng
Ngàn năm măi t́nh
chung
Đứng vùng lên
Nỗi buồn vong quốc
Ngày rời Đà Nẵng
Câu hỏi
Xuân đất nước sạch loài quỷ đỏ,
Dân trẻ già khắp ngơ hát ca,
Cờ Vàng phất phới gần xa,
Rừng xưa xương trắng nở hoa rộn ràng.
Trần Văn Lương
Cali, 1/2020
Tôi đọc những vần điệu trên đây của sư huynh Trần Văn Lương khi
ngoài hiên đông phong đang lùa tuyết tràn ra đường phố và lấp cả lối
đi trên vĩa hè. Trận tuyết đầu mùa mang cơn lạnh buốt da về trên màn
trắng vốn đă ảm đạm của khói sương. Cũng như người thi sĩ đàn anh ở
cách 3 múi giờ, tôi đang ngồi mơ mùa nắng ấm trên quê hương. Đúng
hơn, là tôi mơ một mùa Xuân đích thực đă từ lâu vắng bóng trong ḷng
người dân cả nước. H́nh ảnh trong ḷng anh, trong ḷng tôi, trong
ḷng mọi người quả đúng là một mùa Xuân " sạch loài quỷ đỏ ", một
mùa Xuân tươi để " dân trẻ già khắp ngơ hát ca ". Ứơc mơ thật b́nh
thường, nhưng hiện thực không dễ ǵ...thực hiện!
Bạo lực đang nằm trong tay của phỉ quyền. Hà Nội công khai rêu rao
khẩu hiệu " C̣n đảng, C̣n ḿnh ". Cái xác ướp ( mà dư luận cho là
xác giả ) của gă tội đồ dân tộc trong lăng Ba Đ́nh vẫn c̣n là b́nh
phong để chúng chống lưng và núp bóng khi cần. Trong khi thế giới
đại đồng mà Cộng Sản quốc tế thường rêu rao đă bị lột da, đổi lốt,
để trở thành chính sách toàn cầu hóa của thế giới tư bản, th́ tại
Việt Nam, bọn chóp bu đang làm chủ đất nước vẫn hăm hở nhận 16 chữ
vàng do " người anh em tốt kiêm láng giềng gần" ban tặng. Cũng có
nghĩa là chúng đă chọn con đường " Nhượng biển, Bán rừng. Buôn dân,
Hiến đất " cho quan thầy Bắc Kinh khi mà mọi sinh hoạt của Bắc Bộ
Phủ đều rập khuôn theo đám Hán gian ở phương bắc.
Làm sao có mùa Xuân khi dân t́nh quanh năm ta thán?! Làm sao được
yên vui khi nhà của riêng ḿnh mà đất th́ do...nhà nước chiếm lấy?!
Cuộc sống cứ thế phập phồng th́ làm sao tâm lạc, thân an?! Nhưng đó
là phần của Dân. C̣n nhà nước th́ cứ tha hồ quy hoạch rồi...cưỡng
chế! Một mănh đất có khi lại " được " chiếu cố 2, 3 bận. Cán bộ khi
không c̣n chức quyền th́ cũng chẳng khác ǵ Dân ngu ( xin lỗi! ) khu
đen!? Bởi thế, trên thế giới này có lẽ chỉ tại Việt Nam mới có loại
" dân oan " gốc... anh hùng! Từ anh hùng diệt Mỹ tới anh hùng nuôi
quân chống giặc ( sic ). Từ những kẻ cầm súng cho tới những bà má,
những chị, em một thời nuôi, giấu cán bộ, chiến sĩ. Bây giờ họ đều
trở thành những kẻ mất đất, tan nhà. Đám công thần của " ( cái gọi
là ) cách mạng đă như vậy, Dân đen của hai thể chế cộng ḥa tại miền
Nam thuở xưa c̣n thê thảm hơn! Bởi v́ họ đă trắng tay khi vừa mới
đổi đời, cộng thêm những trận đ̣n thù của phe thắng trận càng d́m họ
xuống sâu hơn nữa trong tận cùng khổ ải! Người đi th́ đă đi. Kẻ ở
lại nghiến răng lây lất sống. Sống để hy vọng. Sống để mơ mộng, để
ôm hoài câu sáo ngữ " Dân tộc trường tồn, Chủ Nghĩa đoản hạn ".
Đoản hạn là bao lâu?! Tính từ lúc gă tội đồ mang chủ nghĩa tàn độc
về gieo mầm trên quê hương th́ đến nay đă được đúng 90 năm! Nếu thực
dân Pháp chính thức đô hộ Việt Nam trong chỉ 80 năm, th́ hăy c̣n "
êm ái " hơn chủ nghĩa cộng sản mà gă họ Hồ " chỉ một gương mặt,nhưng
có cả trăm tên " cùng với đám nô tài đă thô bạo tṛng lên cổ dân
Việt. Dân Tộc đúng là trường tồn, nhưng không phải là trong sự nhu
nhược và bí rị như hiện nay. Câu nói gần như là lời " thiệu " mà Ông
Cha để lại cho con cháu chiêm nghiệm là một chân lư dựa trên tinh
thần " Quốc Gia hưng vong. Thất phu hữu trách " chứ không phải là
kiểu suy nghĩ an phận, yếm thế như ngày nay nhiều người thường nghĩ.
Cái thái độ xuôi xị rất tiêu cực hiện nay của cả nước tất nhiên là
có nguyên nhân: tay không làm sao chống lại giáo gươm huống ǵ là
súng đạn thời hiện đại?!
Nhưng trong tay không vũ khí mà óc vẫn sục sôi, tim luôn cuồng nhiệt
nung nấu tinh thần quật khởi th́ vẫn có cơ hội " ...Đứng lên đáp lời
sông núi. Đồng ḷng cùng đi. Hy sinh tiếc ǵ thân sống... " Buồn
thay! Sau 90 năm, ngọn lửa thiêng và chút ánh sáng cuối đường hầm đó
đă bị hàng tỷ lít bia, rượu dập tắt một cách phủ phàng ngay từ lúc
mới nhen nhúm. Tính từ lúc Linh mục Nguyễn Văn Lư và một số giáo dân
đứng giữa đường đọc kinh ( không chịu quay trở về ) khi bị công an
chận giữ, không cho hành hương đến Trung Tâm Thánh Mẫu La Vang, đến
lúc nhen nhúm vài người liều mạng tuần hành chống Trung cộng hồi
2007 ( trong số này có " Điếu Cày " Nguyễn Văn Hải ) rồi tới khi
khoảng 500 người tuần hành tại Sài g̣n năm 2008 phản đối lễ rước
đuốc Thế Vận Hội do tTrung cộng tổ chức, cho tới nay đă được gần 40
năm!
40 năm là một thời lượng đáng kể! Đủ để hun đúc một ư chí quật
cường, một tinh thần bất khuất nếu như Việt Nam ngày nay được hưởng
một nền giáo dục nhân bản trong một thể chế tự do, dân chủ như của
Việt Nam Cộng Ḥa thuở xưa. Tiếc thay, v́ sống trong chế độ độc tài,
toàn trị trá h́nh đàng sau cái mặt nạ " kinh tế thị trường theo định
hướng xă hội chủ nghĩa " nên những ánh lửa tưởng đâu đă có thể bùng
lên một cách mănh liệt, đă le lói một cách thảm hại chẳng khác ǵ
đốm sáng của đom đóm trong đêm thiêu thân. Không hơn, không kém!
Nghĩ mà thương cho vị chăn chiên trọn đời tận hiến cho lư tưởng dấn
thân. Đă 193 tuần khan cổ, vắt cạn tâm can để gọi mời một cuộc vùng
lên của cả 3 miền đất nước, nhưng tâm huyết của ngài chưa được đáp
ứng một cách đúng mức. Có thể nói, Linh mục Tadeo Nguyễn Văn Lư vẫn
là một " Người Lữ Hành Cô Đơn " trên con đường đi t́m mùa Xuân đích
thực cho Giáo hội và Quốc gia, Dân tộc Việt Nam. Hạt giống chưa t́m
được đất tốt để nẩy mầm, nhưng sự kiên tŕ của ngài quả thật đáng
khâm phục khi búa ŕu dư luận và móng vuốt của lang sói vẫn c̣n
quanh quẩn bên ngoài Ṭa Giám Mục của thành phố Huế là nơi ngài đang
hưu dưỡng.
Nhắc tới hạt giống và vùng đất tốtth́ tôi lại chạnh ḷng khi nghiền
ngẫm vần điệu cuối: " Rừng xưa xương trắng nở hoa rộn ràng.". Phải
chăng Sư huynh Trần Văn Lương đă mang hy vọng của ḿnh đặt vào sự
chín muồi của tâm lư nhân sinh và hiện t́nh đất nước, hiểu theo
nghĩa Tử Sĩ của hai nền Cộng Ḥa miền Nam Việt Nam đă là lời chứng
hùng hồn nhứt, cụ thể nhứt cho một mùa Xuân bất tận trên quê hương?!
Xương trắng nở hoa phải chăng là h́nh ảnh của một chính nghĩa, một
gắn bó rất thủy chung mang biểu tượng của Chánh Nghĩa và Chân Lư mà
cả nước đang đi t́m?! Vậy c̣n chờ ǵ nữa hỡi những người trẻ đang
c̣n trong mê lộ, hỡi những kẻ cầm quyền nào c̣n chút lương tri và
hỡi những người dân đang ngụp lặn trong vũng lầy " xă nghĩa "! Hăy
đứng vùng lên tháo gỡ gông xiềng, dẹp loài phản quốc! Có như thế mới
" sạch bóng quân thù " trên toàn cơi dải đất h́nh chữ S bên bờ Nam
Hải! Có như thế mới mang lại mùa Xuân an b́nh và trường cửu cho một
Dân Tộc vốn đă chịu quá nhiều khổ ải suốt từ khi lập quốc cho đến
tận ngày nay!
HUỲNH VĂN CỦA
Bóng người hay bụi
sương?
Lần đầu nhập trận
Ngược ḍng thời gian
Họa, phúc trong ngày
50 năm thoáng
vội trong ngày
Ukraine & VNCH
Saigon xa đă tṛn
năm
Ngày về từ rừng
núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ
lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Chung g̣ng định phận
Cuối cuộc hành tŕnh
2020
Xuân ở nơi nào?!
Giấc mơ Xuân
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Nhánh mai vàng
Đêm xuân
Cuối cuộc hành tŕnh
Thân chiến
quốc, phận lưu vong
Mộ Đức - Một ngày
vào hạ
Từ Mỹ Tho đến
Garden Grove