Chuyện Cô Gái Đồi Sim

( Trích một đoạn ngắn trong Hồi kư : Cuộc Đời Đổi Thay )
Chiến hữu TQLC Nguyễn Minh Châu

 Với những người lính chiến đấu chúng tôi cuộc đởi như sợi chỉ mành treo chuông, và là con người ai mà không sợ cái chết. Nhưng khi vào quân trường để được rèn luyện quân sự và chúng tôi cũng được huấn luyện tâm lư chiến và thuộc nằm ḷng 3 điều cần biết là: Tổ quốc, Danh dự và Trách nhiệm mới có thể chu toàn bổn phận cao cả do quân đội giao phó.

Người lính chiến cân phải có sự can đảm và quyết tâm mới chiến đấu nổi nơi chiến trường vào sanh ra tử như câu “ Mấy ai chinh chiến kỳ duyên ngộ”. Nhưng tâm hồn chúng tôi không phài là sắt đá cho nên đôi khi chúng tôi cũng mủi ḷng khi nh́n thấy đồng đội gục ngă nơi sa trường, nhưng rồi cũng quên đi để mà c̣n tinh thần tiếp tục chiến đấu nữa.

Đôi khi chúng tôi cũng nhớ vợ thương con v́ xa nhà và có khi vắng bóng đàn bà quanh năm suốt tháng, nên cũng nhớ và thèm muốn lắm lúc đêm đến lạnh lẽo cô đơn khi về thành phố dưởng quân! Cho nên thích được quen biết các cô gái hậu phương hay gặp nhau trên đường hành quân. Và rất thích được họ thương cảm hay an ủi.

Đọc bài tiểu sử của nhà thơ Hữu Loan tôi nhân thấy rằng bài thơ “ Màu tím hoa Sim “ của ông rất hay nhưng không được sách báo phổ biến g ở miền Bắc cộng sản và không có nhạc sĩ nào dám phổ nhạc như các nhạc sĩ miến Nam.

Theo lời ông kể là khi ông đi bộ đội chống Pháp, người vợ trẻ ở nhà chết, ông đau xót v́ thương nhớ mới làm bài thơ “Màu Tím hoa Sim” mà cũng bị bọn cộng sản đấu tố cho là ông phản động. Thật là vô lư và phi nhân. Bọn chúng coi con người cộng sản như từ nẻ đất chung lên mới có cái ḷng lang dạ thú. Nhưng chúng nó lại khóc ông cha Sô Viết của chúng nó là Lenin và ông cha Tàu của chúng là Mao Trạch Đông.

Tôi c̣n nhớ câu thơ của Tố Hữu giá trị không đáng ba xu như “ Thương cha thương một, thương Lenin thương mười “ Và bài thơ Hồ Chí Minh nổi ghẻ ngứa trong tù mà bọn quản giáo cũng bắt chúng tôi học tập. Chánh sách của chúng là thờ chủ nghĩa Đảng cộng sản và phải thở chủ tịch của chúng

Xin trở lại câu chuyện bài ca ” Những đồi hoa Sim “ của nhạc sĩ Dzũng Chinh ma hầu hết anh em chiến sĩ chúng tôi rất thích v́ ông tả cảnh giống nơi miền hành quân mà anh em chúng tôi thường đi qua. Cảnh đă thơ mộng và những cô gái quê lại có nét đẹp đơn sơ nhưng trông dáng vẻ thật mặn mà dễ thương.

Mỗi khi hành quân về hậu cứ, quân số thường bị thiếu hụt v́ một số chiến sĩ bị thương và một số đă hy sinh ngoài chiến trận. Nhưng mỗi lần đơn vị trở về cũng có số một người lấp vào chỗ thiếu hụt là có một ít bông Hồng hay hoa Sim Tím được mang theo mấy anh em về làm người yêu của lính suốt cuộc đời.

Tôi thường khuyên những anh em nào đă có vợ con hăy cẫn thận đừng có ngắm hoa Hồng lạ nơi phố thị hay hoa Sim tím nơi miền hành quân mà quên vườn hoa Hồng nơi nhà, đễ gây ra những cảnh éo le cho gia đ́nh.

Hởi nầy cô gái hái Sim tươi !
Xin ngồi lại tôi nói đôi lời
Cô biết chăng vợ tôi mấy tuổi
Người giống như cô cở đôi mươi ?.

Cô có biết tôi đến từ đâu ?
Tôi nói cho nghe chuyện bể dâu
Đời lính xa nhà lâu vô kể
Vợ chồng như Chúc Nữ chàng Ngâu .
Trích trong “ Bài Thơ Hoa Sim của MC “

Nhân sự ra đi vĩnh viễn mới đây của thi sĩ Hữu Loan tôi xin kể một câu chuyện “ Cô gái đồi Sim”. để mến tặng quí vị và các chiến hữu bài viết nầy gợi nhớ một vài kỷ niệm của thuở anh em chiến sĩ TĐ3 TQLC hành quân tại Vùng I và Vùng II Chiến Thuật. Đây là một trong những kỷ niệm vui buồn của người trai thời chiến. Cũng có những kỷ niệm gian khổ và những lúc hào hùng, oanh liệt, đă ăn sâu trong tiềm thức của người lính già xa quê hương .

Anh và tôi cùng dấn bước chân đi
Diệt giặc Cộng sản trên các chiến trường
Cùng nhau tung hoành khắp nẽo quê hương
Nhưng không bao giờ rời nhau một bước .
Anh và tôi chia nhau từng hớp nước
Ăn chung từng nắm cơm vắt, củ khoai
Cùng đồng đội chiến đấu suốt đêm ngày
Không quản ngại nhọc nhằn hay gian khổ .
Trích bài thơ “ Anh Và Tôi – MC “

Vào tháng 5 năm 1965, trong cuộc hành quân tiếp viện cho đồn Ba Gia, quận Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngăi, TĐ3 của chúng tôi đụng một trận rất lớn với một Trung đoàn tăng cường của cộng sản Bắc Việt. Trong trận đánh nầy TĐ3 TQLC tịch thu được nhiều vũ khí và tài liệu rất quan trọng, gồm có một lệnh hành quân của đơn vị CSBV, giấy tờ cá nhân và một khăn vải dù tẩm đầy máu của một Thượng tá Tham mưu trưởng của Trung đoàn nầy. Chúng tôi nghĩ là anh nầy đă tử trận và được đồng bọn mang xác theo khi rút lui. Tôi đă giữ cái khăn nầy đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 và bỏ lại trong căn cứ quận Dĩ An sau khi có lịnh đầu hàng.

Một sự ân hận khó quên.
Sau trận đánh, Tiểu đoàn 3 TQLC của chúng tôi lên đường rút về quận Sơn Tịnh để nghỉ quân. Trên đường rút quân trở ra sau mấy ngày quần thảo với lực lượng cộng sản BV trong trận đánh đẩm máu tại Ba Gia, Quảng Ngải, và trong ḷng đang buồn bực thương tiếc những chiến sĩ đă tử trận hoặc bị thương, chúng tôi gặp một thiếu nữ tuổi khoảng 18 đứng bên hè nhà đổ nát ở đầu làng Sơn Châu. Cô thốt ra những lời trách mắng nặng nề đoàn quân chúng tôi. Tôi liền dùng bản đồ hành quân trên tay khẻ nhẹ vào má cô ấy để cho cô im miệng đừng chữi rủa nữa. Sau đó Hạ sĩ Hạnh toán biệt kích của tôi cho biết rằng cô ấy đă bị điên mấy ngày nay v́ quân Cộng sản đă pháo bừa băi súng cối 61, 82 và Đại bác 57 ly vào làng cô làm cho em trai cô chết, mẹ bị thương nặng và nhà bị đổ nát điêu tàn. Tôi cảm thấy ân hận là đă có hành động sai lầm mặc dù chỉ có một cái khẻ nhẹ, thật là thương hại cho hoàn cảnh quá đớn đau của người thiếu nữ ấy.

Cô Thuư làng Sơn Châu.
Về tới đầu làng Sơn Châu th́ Tiểu đoàn của chúng tôi được lệnh dừng lại và đóng quân tại đây khoảng một tuần.
Ngôi làng nầy nho nhỏ nhưng cũng xinh xinh, trước mặt làng là ao nước rất trong cho dân làng xử dụng, có cây cầu ván gập ghềnh bắc ra giữa ao. Hằng ngày các thiếu nữ ra đấy để giặt giũ. Bên cạnh ao nước là con lộ đất hẹp nối liền đường lộ lớn đi về quận Sơn Tịnh. Sau lưng làng là dăy đồi Sim tím, quanh triền đồi là những ngôi mộ h́nh tṛn, đây là kiểu xây mộ của người miền Trung. Nơi đây không có những đồi thông như Đà lạt, nhưng cảnh cũng đẹp và nên thơ lắm.

Nhạc sĩ Dzũng Chinh đă sáng tác bài ca “ Những Đồi Hoa Sim “ rất nổi tiếng của thập niên 60 với những lời ca rất cảm động v́ tiếc thương người em gái yêu hoa Sim đă chết trong khi người t́nh đang hành quân ngoài chiến trường xa. Ông cũng diễn tả rất đúng cái phong cảnh êm đềm và thơ mộng của những đồi hoa Sim tím hoang vu, hiu quạnh, ngoài miền Trung, nơi mà anh em chúng tôi thường đi qua trong các cuộc hành quân.
Vào một buổi chiều trời mờ tối, tôi đứng lặng nh́n dăy đồi hoa Sim tím và thấy những tấm bia mộ nhấp nhô trên lưng đồi tôi chợt nhớ bài ca ĐỒI THÔNG HAI MỘ, ḷng tôi cảm thấy buồn buồn v́ nhớ vợ thương con. Rồi tôi nghĩ vẩn vơ đến số mạng của ḿnh không biết ngày mai sẽ ra sao? v́ mới đây vài ngày cũng có nhiều anh em chiến sĩ của tôi bị thương và hy sinh trong trận chiến ác liệt nầy.

Mỗi lần hành quân qua những đồi Sim hoặc tạm dừng quân nơi đây các anh em chiến sĩ tha hồ dùng trái Sim ngọt dịu để giải khát, có những anh vui tính ngắt cành hoa Sim cài lên nón sắt cho đẹp và cũng để ngụy trang. C̣n có những anh em chiến sĩ có máu văn nghệ hát bài Những Đồi Hoa Sim rất hay, thật là hợp t́nh hợp cảnh lúc bấy giờ.

Vợ tôi rất thích hoa Sim, nên tôi hay ngắt những đóa hoa này ép vào bản đồ hành quân làm quà về tặng vợ. Những kỷ niệm nầy tôi nhớ măi không bao giờ quên. Tôi xin ghi chép vài ḍng thơ của vợ tôi để gợi nhớ lại một thời hành quân nơi đây:

Ngày xưa lúc anh đi chinh chiến
Kể chuyện rằng đồi núi hoa Sim
Hoa Sim tím cài trên nón lính
Trái Sim rừng lót dạ chiến binh
Đồi Sim cũng là nơi anh ngủ
Lúc đêm về thoang thoảng hoa Sim...
“Trích bài thơ “ Đồi hoa Sim tim của Tuyết Nga “

Hoa Sim rừng nầy là một món quà gói ghém nhiều t́nh thương của những người về từ miền hành quân, mà đôi khi họ cũng sợ rằng súng gẫy nửa đường rồi quà sẽ không về đến tay người thương yêu, hay là cũng sẽ về theo người chiến sĩ trong chiếc ḥm gỗ trên phủ lá Quốc kỳ.

Hoa Sim tím là quà của lính
Ngắt một cành dành để tặng em
Tặng em cả rừng đồi Sim tím
Để nhớ anh những bước quân hành
Và hoa đó cũng ấm ḷng chinh phụ .
Tuyết Nga

Bộ chỉ huy của chúng tôi đóng tại một ngôi nhà của gia đ́nh một thiếu nữ c̣n trẻ. Lúc đầu cô ấy rất sợ hăi v́ cứ tưởng chúng tôi là lính rằn ri hung dữ. Nhưng chỉ qua một vài câu thăm hỏi xă giao cả gia đ́nh của cô gái đă có cảm t́nh với anh em chúng tôi. Cô nầy có nét đẹp dịu hiền của gái miền quê, học lớp đệ Tứ rồi nghỉ hoc giúp gia đ́nh. Đêm đêm cô hay nấu chè đậu đỏ cho chúng tôi ăn, lúc ấy c̣n có Trung úy Lê Hửu Nghĩa Đại đội phó ĐĐ1 sau đă giải ngũ qua ngành Quan thuế, và Trung úy Đinh Long Thành là Trung đội trưởng Trung đội 2, sau cùng ông Thành là Thiếu tá Tiểu đoàn trưởng TQLC.

Cô thiếu nữ nầy tuy người Quảng Ngăi nhưng tiếng nói dễ nghe, hằng đêm cô hay ngồi dưới mái hiên chuyện tṛ với chúng tôi rất hồn nhiên vui vẻ. Về tối, những ánh hỏa châu chiếu chập chờn để soi sáng nơi đóng quân dưới ánh trăng khi mờ khi tỏ, làm tăng thêm nét đẹp thơ mộng của làng Sơn Châu được tô điễm bởi những đồi hoa Sim tím. Nếu tôi là hoạ sĩ tôi sẽ vẽ lại một bức tranh thật là tuyệt đẹp có nàng cô gái mỹ miều ngồi dưới mái hiên của căn nhà tranh với cảnh trăng làng vắng vẻ thơ mộng .

Một hôm cô nói với ba anh em chúng tôi rằng các ông Thủy Quân Lục Chiến sao nói chuyện lịch sự vui vẻ, c̣n mấy anh du kích và bộ đội ăn nói đần độn không thể ưa được.

Rồi vài đêm sau đó, cô có vẻ buồn buồn nói với tôi rằng : Vài ngày nữa em phải về quận Mộ Đức nuôi bà ngoại bịnh nặng, không biết em c̣n được gặp lại Đại úy và mấy ông nữa không, thôi em cầu chúc Đại úy và đơn vị luôn được an lành.

Nhưng ngày hôm sau chúng tôi lại được lệnh dời địa điểm đóng quân, tôi từ giă cô và gia đ́nh. Một lần nữa với nét mặt u buồn cô chúc tôi và đơn vị lên đường b́nh yên.

Sau đó, chúng tôi cảm thấy dường như có một cái ǵ thiếu vắng ở nơi căn nhà mới tới này. Anh em chúng tôi ba đứa, ông Nghĩa, ông Thành và Tôi cũng có vẻ buồn buồn !. Chúng tôi cảm thấy thiếu vắng cái khung cảnh gia đ́nh, thiếu vắng những tiếng nói dịu hiền của cô gái làng Sơn Châu bên những chén chè ngon ngọt dễ thương, mà không biết đến bao giờ mới đựơc gặp lại cô nàng, v́ đời lính chiến giang hồ phiêu bạt như cánh chim trời cứ rày đây mai đó.

Ở nhà gia đ́nh gọi cô là thứ Hai và chúng tôi không ṭ ṃ hỏi tện của cô ấy nên Trung úy Nghĩa mới đặt tên là Thúy và thỉnh thoảng ông cấc tiếng hát « Thúy ơi , Thúy đă đi rồi !

Tôi hay kể cho vợ tôi nghe những chuyện vui buồn trên đường hành quân nên vợ tôi có làm bài thơ tặng anh em chúng tôi.

Cô Gái Làng Sơn Châu
Anh là lính chiến mũ xanh ,
Dừng quân ngày ấy tại iàng Sơn Châu .
Gặp cô em gái làng quê
Má hồng môi thắm thật thà xinh xinh .
Tuổi em lúc ấy chắc là ?
Trăng tṛn có lẻ, không đầy hai mươi .
Em thương lính chiến gian nan !
Chén chè em tặng nhớ hoài mùi thơm ?
Đến khi quân phải lên đường
Ai ai cũng phải giă từ luyến lưu ?
Anh buồn anh hát ngêu ngao .
Thúy ơi ! em bỏ các anh đi rồi !
Giờ đây mấy chục năm hơn ?
Thuư ơi ! em ở nơi nào hởi em ?!
Tuyết Nga

Đây cũng là một trong những kỷ niệm vui buồn của đời lính chiến xa nhà. Nếu bây giờ chúng tôi về làng xưa chốn cũ có gặp lại cô Thúy chắc cũng không nh́n ra v́ nay chắc nàng Thúy tóc cũng đă hoa râm không c̣n là Thúy ngây thơ duyên dáng của Thúy ngày xưa nữa. Nhưng đây vẫn là một trong những kỷ niệm đẹp ch́m sâu trong dĩ văng khó quên của người lính chiến.
Nhưng có khi cô gái đồi Sim không chết mà người chiến binh lại chết trận quanh đồi Sim tím.

BÊN ĐỒI HOA SIM
Hoàng hôn buông xuống triền đồi
Trăng tàn bóng xế bồi hồi chinh nhân
Đồi sim tím , dạ tần ngần
Mây giăng chênh chếch bâng khuâng nỗi niềm
Chuyện rằng bên cạnh đồi sim
Mộ chàng lính chiến nặng vương mối t́nh
Cùng nàng thôn nữ trung trinh
Hoa sim tím ngát tâm t́nh tỉ tê
Đêm nao tiễn bước ven đê
Trăng treo đỉnh núi nguyện thề cùng trăng
Nàng thao thức với chị Hằng
Chàng về xây đắp trăm năm vẹn t́nh
Một ngày nàng nhận hung tin
Chàng đà dũng cảm hy sinh chiến trường
Ḷng nàng chết lặng đau thương
Hồn chàng ai oán vấn vương bên đồi
Trăng rằm chứng giám nên đôi
Đợi chờ chi nữa chàng thôi trở về
Dáng ai thấp thoáng đường quê
Tóc xanh , khăn trắng cài nhành hoa Sim !
Chiến hữu Nguyễn Minh Châu.TĐ3. Soibien .
( Thân tặng các chiến sĩ TĐ3 TQLC )

Lúc tôi c̣n ở Tiểu đoàn 3 TQLC tôi chỉ mới vừa 30 tuổi ngoài. Ông Thành, ông Nghĩa cùng những sĩ quan khác c̣n trẻ hơn tôi và độc thân như Trung úy Nguyễn Kim Tiền, cố Đại úy Vũ Mạnh Hùng, Lê Bá B́nh, Trung úy Long, Trung úy Hưng, Lượng, Giao, Kiều vv... đánh giặc rất hăn, giỏi, nhưng cũng văn nghệ và vui tính lắm. Nên sau những cuộc hành quân Tiểu đoàn về hậu trạm ở thành phố nghỉ ngơi, th́ ôi thôi!, mấy ông nầy tha hồ dung dăng dung dẻ dạo phố hết quán này đến quán kia, chẳng khác nào những con Hổ được thả về rừng. Chỉ có ông B́nh rất kỷ luật nên luôn ở hậu trạm để canh giữ lính không cho nhảy dù ra phố.

Chúng tôi là cấp đàn anh, rất yêu mến và thông cảm họ, nên cũng dễ dăi để những người em có những ngày thoải mái rong chơi, v́ cuộc đời họ c̣n quá trẻ, tận hưởng được những ǵ họ có thể có được trong tầm tay, bởi đâu biết ngày mai, sự sống và sự chết đâu có cách biệt bao xa? .

Trong bài viết nầy có một số đả hy sinh chiến trận trong đó tôi c̣n nhớ Trung úy Hùng đă tử trận tại cầu B́nh Lợi trong trận Mậu Thân đợt 2. Tôi c̣n nhớ ông rất rơ v́ vợ chồng ông xem chúng tôi như anh chị em ruột. Đại úy Tiền và Trung úy Khanh đă ra đi cách nay vài năm nơi xứ người v́ căn bịnh ngặt nghèo cũng như Trung úy Lượng mới chết chách nay mấy tháng v́ bịnh tim.

C̣n rất nhiều Hạ Sĩ quan và Binh Sĩ đă hy sinh. Trong đó có HSI Hồ nhân viên truyên tin và Trung sĩ Liễng người cận vệ lúc c̣n là Binh sĩ đă giúp tôi rất nhiều sau khi bị thương nặng tại Ashau vùng giới tuyến.

Con tôi là đàn anh cao niên hơn mà chưa tới ngày ra đi lại phải ngồi trên chiếc xe lăn v́ bị Minor Stroke gây ảnh hưởng nơi vết thương cũ sau gáy mà bây giờ như toàn thân bất toại nhưng có chút may mắn c̣n sáng suốt và gơ bài viết nầy bằng một ngón tay.

Hôm nay viết lại đoạn hồi kư nầy ḷng tôi không khỏi ngậm ngùi nhớ những đồng đội của chúng tôi đă anh dũng hy sinh nơi chiến trường xưa, hoặc trong trại tù Yên Bái sau năm 1975 và qua xứ nầy anh em cũng lần lượt ra đi v́ những cơn bịnh ngặt nghèo hay v́ lư do khác .
Cuối cùng tôi xin tặng quư vị một bài thơ đơn giản diễn tả nỗi ḷng cũa những người lính già xa quê hương.

Ta Nh́n Bóng Ta
Hồn đang mơ mộng bên hồ thu vắng
Như thấy quê hương ẩn hiện bên đường
Nh́n thấy nhà ta bên bờ sông vắng
Ta thây đường xưa, xóm củ, người thương .
Ta soi bóng ta trăng vàng lăng đăng
Thấy Hằng Nga soi sáng khắp bốn miền
Ta thấy h́nh ta xông pha chinh chiến
Trên khắp chiến trường, khắp nẽo giang san
Ta nh́n ngắm ta bên hồ trăng sáng
Nh́n thấy bóng xe ẩn hiện nhẹ nhàng
Lá thu xạc xào vết xe lăn bánh
Ta nh́n lại ta, tủi phận đă tàn .
Ta soi bóng giữa trời mây gió lộng
Ngắm nh́n thân xác ruột se thắt ḷng
Tay xưa cầm súng nay đă mất
Hai chân liệt rồi có cũng như không
Ta nh́n bóng ta nụ cười đă cất
Soi bóng hồ gương sâu những nếp hằng
Tiếc nuối tuổi ngọc ngày xưa đă mất
Ḷng thêm ngậm ngùi ta măi băn khoăn .
Ta chợt nhớ, phải có một ngày gần
Bóng ra đi…ta trở về ḷng đất
Người tiễn đưa ta bằng ḍng nước mắt
Xin thả tro về quê Mẹ Việt Nam

Và hôm nay viết lại bài nầy tôi cũng rất đau ḷng v́ người vợ hiền của tôi rất yêu thích hoa Sim, đă vừa ra đi 2 năm, do cơn bịnh ngặt nghèo. Tôi rất thương xót vợ tôi đă suốt cuộc đời gánh lấy sự gian khổ để làm tṛn bổn phận người vợ của lính VNCH
Nay tôi cảm thấy thật cô đơn.

Cô Đơn
Một ḿnh đang lái chiếc xe lăn
Thấp thoáng sau lưng bóng vợ hiền
Có phải em trở về tiếp sức ?
Bỏ anh đi sớm dạ không đành .
Anh nay chưa hết nợ phong trần
Không được cùng em về núi sông
Nợ đời chồng chất anh trả tiếp ?
Em đi rồi tan nát cơi ḷng !
Giựt ḿnh nay đă quá thập niên
Ngồi chiếc xe lăn giống gông xiềng
Chẳng đứng chẳng đi ngồi tê liệt
Cuộc đời sao lại lắm ưu phiền .
Ngày xưa chinh chiến tung mây gió
Nay thân tàn để em phải lo
Làm vợ lính suốt đ̣i gian khổ
Công em to lớn nợ ngất trời !.
Một ḿnh một bóng với xe lăn
Anh nói vài câu nhắn chị Hằng
Soi sáng ngôi mồ vợ yêu dấu
Tiếc thương em quá lệ tuôn tràn !.

Nguyễn Minh Châu TĐ3 Soibien
 

 


MỤC LỤC

Lá thư Sóng Thần

Hội TQLC Sacramento

Sinh hoạt hội Des Moines

Sinh hoạt liên hội Úc Châu

Des Moines nắng ấm t́nh nồng

Khoá 22 và Lam Sơn 719 Hạ Lào

60 Năm qua dạ vẫn tối

Âm Thoại Viên theo chân các Đại Bàng

Anh hùng tử, khí hùng bất tử

Hành tŕnh vượt biên

Bán sách, đi Tây

Biển vẫn đợi chờ

Buồn vui Đại Hội 2012

Vui buồn đời lính

Cao Xuân Huy - Mỉm cười nơi chín suối

CĐ B/TQLC - Cuộc hành quân đổ bộ Deck House V/Sóng Thần 1/67

Chuyện cô gái đồi sim

Chuyện dài đời lính

Chuyện một lá cờ

Con nuôi cha không bằng bà...

Cửa Việt bốn ngày đêm băo lửa

Đại Đội 1 Quái Điểu

Dài tựa thiên thu

Di tản chiến thuật

Đồi tranh 3 mộ

Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào

Kẻ tự sướng

Lửa mùa hạ

Đốt ḷ hương cũ tái chiếm Quảng Trị

Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào

Mănh Hổ: Chiến thắng TAKEO 1970

Once Upon a Time, Vietnam (Letter to my children)

Một hậu quả bất ngờ

Người lính TQLC Bên Bờ Bến Hải

Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân

Nguyễn Phúc Thọ

Nhớ về Trâu Điên

Những Emails rất ngắn và rất thật về cuộc
Hành Quân Lam Sơn 719

Những lá thư từ tuyến đầu tổ quốc

Nỗi ḷng người lính

Nơi người lính đi qua

Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong

Nụ hôn đầu...    

Phóng sự lễ Độc lập tại Thành Phố AUSTIN

Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân

Quá đă !!

Quê hương bỏ lại

Đại Đội 4/TĐ2 tái chiếm Dakto

Tạp Ghi - Chuyện "Nghề Tổ"

Tiểu Đoàn 2 - Trận chiến Tam Quan

Tháng Ba và Trung Đội 3

Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh TQLC Thần Tiễn

Tiểu Đoàn 5 TQLC Đánh Trên Đầu Địch

Tiểu Đoàn Truyền Tin

Toán Thủy Kích Sư Đoàn TQLC

TQLC Nam Cal & Xuân QUƯ TỴ

Trận chiến Đại Phú

Trung Đội Trưởng của tôi... Thiếu Úy Vũ Mạnh Cường

Tuổi Già

Ước Mơ

Viên ngọc nát

Viết thay..

Viết từ "Lưng Núi" Một chặng đời