Trong hệ
thống tổ chức của Sư Đoàn TQLCVN
Ngày 13 tháng 10 năm 1954, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă kư nghị
định số 991/NĐ thành lập Binh chủng Thủy Quân Lục chiến hiệu lực kể
từ ngày 1 tháng 10 năm 1954. Từ đó lần lượt các tiểu đoàn 1, 2, 3
được thành lập và năm 1960 cải danh là Liên Đoàn TQLC. Đầu
tháng 9 năm 1961 có thêm tiểu đoàn 4. Liên đoàn TQLC thường hoạt
động hoặc tăng phái hành quân trong cấp tiểu đoàn, nhưng sau trận
B́nh Giả năm 1964, bộ đội chính quy miền Bắc xâm nhập, mở những cuộc
tấn công qui mô từ cấp trung đoàn trở lên. Theo nhu cầu chiến thuật
Chiến Đoàn TQLC được h́nh thành để điều động hai tiểu đoàn
TQLC và đơn vị pháo binh cơ hữu, trong các cuộc hành quân tảo thanh,
b́nh định hay giải tỏa, dứt điểm chiến trường theo nhu cầu các vị
chỉ huy cuộc hành quân hỗn hợp, hay tư lệnh vùng phân định.
Chiến Đoàn trong binh chủng TQLC
Năm 1965 Trung Tá Nguyễn Thành Yên được chỉ định thành lập và chỉ
huy Chiến Đoàn TQLC đầu tiên.
Trong thời gian này bộ đội cộng sản dùng danh xưng quân Mặt Trận
Giải Phóng Miền Nam gia tăng các cuộc tấn công. Tại vùng II chiến
thuật Mặt Trận Giải Phóng Cao Nguyên của người Thượng nổi lên chống
chính quyền.
Chiến đoàn với Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 tham dự hành quân chiêu
hàng một đơn vị của lực lượng FULRO (viết tắt từ Front Uni de Lutte
des Races Opprimées), ở Buôn Mê Thuột, cuối cùng Quân Đoàn II đă
giàn xếp ổn thỏa
Tr/tá NT Yên, Th/tướng LN Khang, Đ/úy NV Định, Đ/úy NN Bảo
Tháng 4 năm 1965 chiến đoàn với TĐ1, TĐ2 và pháo đội 75 ly biệt
phái Sư Đoàn 22 bộ binh hành quân giải tỏa xă Tam Quan. Chiến thắng
Phụng Dư của Tiểu Đoàn 2 TQLC ở Tam Quan Bồng Sơn ngày 8 tháng
4 năm 1965 là chiến thắng lớn nhất trong năm 65 của QLVNCH. Trung Tá
Nguyễn Thành Yên Chiến Đoàn Trưởng chỉ huy, Thiếu Tá Tôn Thất Soạn
Tiểu Đoàn Trưởng TĐ1,Thiếu Tá Hoàng Tích Thông Tiểu Đoàn Trưởng TĐ2
và Trung Úy Đoàn Trọng Cảo Pháo Đội Trưởng pháo đội 75 ly sơn pháo
TQLC. Chiến thắng Phụng Dư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ân
thưởng Đệ Tứ Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo Anh Dũng Bội Tinh
với ngành dương liễu cho 4 Đại Đội Trưởng TĐ2 ( Đại Úy Phạm Nhă, Đại
Úy Nguyễn Văn Hay, Đại Úy Nguyễn Năng Bảo và Đại Úy Ngô Văn Định ).
Trong trận này hiệu kỷ TĐ2 và Thiếu Tá Hoàng tích Thông Tiểu Đoàn
Trường được Bộ Tổng Tham Mưu QĐVNCH tuyên dương công trạng trước
Quân Đội lần thứ 4 . Quân nhân các cấp trong Tiểu Đoàn đươc phép
mang giây biểu chương mầu Quân Công Bội Tinh.
TĐ2 TQLCVN, QLVNCH cũng được Tổng Thống Hoa Kỷ Lyndon Johnson ân
thưởng Navy & Marines Presidential Uinit Citation..
Order 616 - Presidential Unit Citation Awarded to the Second
Battalion, Vietnamese Marine Brigade, Republic of Vietnam Armed
Forces.
November 15, 1966 (Xem Bản tuyên dương TĐ2 )
THE PRESIDENT of the United States takes pleasure in presenting the
PRESIDENTIAL UNIT CITATION
TO
SECOND BATTALION
VIETNAMESE MARINE BRIGADE
for service as set forth in the following
CITATION:
For extraordinary heroism and outstanding performance of duty during
the Battle of Phung Du on 7, 8 and 9 April 1965. Surrounded by
numerically superior Communist insurgent (Viet Cong) forces, the
Second Battalion, Vietnamese Marine Brigade, with valiant and
indomitable fighting spirit repulsed wave after wave of fanatical
enemy assaults thrust at the Brigade defensive positions from
multiple directions.
In the face of heavy and repeated infantry attacks, and under a hail
of intense mortar and machine-gun fire hurled against their
positions throughout the night and in the early morning darkness,
the men of the Second Battalion responded most courageously to their
magnificent leadership and fought from foxhole to foxhole in
hand-to-hand combat with fierce determination against overwhelming
odds.
With inspiring individual bravery in the face of the enemy
penetration of their defensive perimeter, they launched
counterattacks which swept the advancing foe before them by bayonet
and small-arms fire, decimating their ranks and driving them into a
general rout leaving the battlefield littered with hundreds of enemy
dead.
Their valor, teamwork, and aggressive fighting spirit transformed a
defensive battle into a crushing defeat of the Viet Cong, who were
forced into disorganized retreat.
The conduct of the Second Battalion, Vietnamese Marine Brigade
throughout the battle was in keeping with the highest traditions of
the military service.
LYNDON B. JOHNSON
Lễ gắn huy chương Hoa Kỳ cho hiệu kỳ TĐ2 tại Bộ Tư Lệnh TQLC năm
1967
Tháng 8 năm 1965, chiến đoàn với TĐ2, TĐ5 cùng các đơn vị Nhảy Dù,
Biệt Động Quân, Thiết Giáp chiến thắng trong cuộc hành quân Dân
Thắng 7 để giải tỏa trại lực lượng đặc biệt tại Đức Cơ
Ngày 21 tháng 2 năm 1966, chiến đoàn với TĐ1, TĐ2 cùng pháo đội 75 ly sơn pháo, hành quân ở Bồng Sơn tỉnh B́nh Định. Sau cuộc hành quân tại An Quí, danh từ Trâu Điên đă truyền miệng từ lâu, nay chính thức là danh hiệu của TĐ2/TQLCVN, biểu tượng của “SỰ DŨNG MĂNH, và CẢM TỬ, HY SINH”
Năm 1966 Đại Tá Nguyễn Thành Yên đảm nhiệm chức Tư Lệnh Phó Sư Đoàn TQLC. Thiếu Tá Hoàng Tích Thông cựu Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 TQLC thay Đại Tá Yên chỉ huy Chiến Đoàn A tháng 8 năm 1966.
Chiến Đoàn A
Năm 1967 Tham dự hành quân Junction City do Sư Đoàn 25 Hoa Kỳ đóng
tại Trảng Sụp ( Tây Ninh ) tại vùng biên giới VN-Cam Bốt.
Chiến Đoàn Trưởng : Thiếu Tá Hoàng Tích Thông
Tham Mưu Trưởng : Đại Úy Trần Trung Ái
Trong dịp này Tư Lệnh Sư Đoàn có tặng CĐ A một khầu AR15 ( trở
thành M16), Sau đó TQLC được trang bị M16 thay thế khẩu Garant M1,
Đại liên M60 thay cho trung liên BAR, máy truyền tin PRC25 thay cho
PRC10.
Tết Mậu Thân 1968, chiến đoàn được không vận từ Bồng Sơn Qui Nhơn
về Sàig̣n, tái chiếm trại Cổ Loa, bộ Tổng Tham Mưu ở G̣ Vấp,
cũng như giải tỏa áp lực địch ở Thủ Đức. Ngày mùng 3 Tết, chiến đoàn
A cùng các TĐ1, TĐ4, TĐ5 được không vận ra Huế thay thế Lữ Đoàn Nhảy
Dù trong nhiệm vụ chiếm lại thành nội. Trong 25 ngày đêm ṛng ră,
chiến đấu gian khổ, nhiều hy sinh, chiến đoàn A đă hoàn thành trách
nhiệm. Thị xă Huề đă được hồi sinh.
Thiếu Tá Nguyễn Thế Lương Tham mưu trưởng
Th/tá HT Thông đang họp với các đơn vị trưởng, , giải tỏa Huế 1968
BCH Chiến Đoàn A Thiếu Tá Hoàng Tích Thông và các TĐ1 Thiếu Tá Phan Văn Thắng, TĐ4 Thiếu Tá Đỗ Đ́nh Vượng và TĐ5 Thiếu Tá Phạm Nhă đă được Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon ân thưởng Army Presidential Unit Citation.
Tháng 5 năm 1968 địch cố gắng mở trận công kích lần thứ hai ờ
Sàig̣n, chiến đoàn A với TĐ1 và TĐ6 giải tỏa áp lực địch khu vực cầu
Băng Ky và xóm Cây Thị, đă bao vây và chiêu hàng được 165 cán binh
địch cùng toàn bộ vũ khí (lần đầu tiên cộng quân chiêu hồi tập thể)
Chiến Đoàn A được nâng cấp lên Lữ Đoàn A ( năm 69 )
Trung Tá Hoàng Tích Thông Lữ Đoàn Trưởng.
Lữ Đoàn A đổi danh hiệu thành Lữ Đoàn 147 ( TĐ1-4-7 ) cuối năm 1969.
Lữ Đoàn 147 sang Cam Bốt thay thế Lữ Đoàn 258, tiếp tục hành quân
phối hợp với Lực Lượng Đặc Nhiệm Thủy Bộ 211/HQVN do Đại Tá
Hải quân Vũ Văn Thông chỉ huy, Tư lệnh phó Trungi Tá Hoàng Tích
Thông TQLC,Thiếu tá Phan Văn Thắng TMT.
TĐ2 dưới quyền chỉ huy của Lữ Đoàn 147 chiến thắng Preveng 1970 ở
Cam bốt,, TĐ2 đă được tuyên dương công trạng trước Quân Đội lần thứ
8 và là đơn vị đầu tiên trong Sư Đoàn được mang dây Biểu chương mầu
Tam Hợp. Thiếu Tá Nguyễn Xuân Phúc Tiểu Đoàn Trưởng.
Sau trận hành quân Lam Sơn 719 trở về, Đại Tá Hoàng Tích Thông bàn giao
Lữ Đoàn 147 cho Trung Tá Nguyễn Năng Bảo Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn
3 TQLC tại Quảng trị. Đại Tá Thông ra khỏi binh chủng và giữ chức Tư
Lệnh Phó Sư Đoàn 2 BB. Ông được ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân
Chương trong trận chiến thắng Vũng Rô của Sư Đoàn 2 Bộ Binh.( Sa
Hùynh )
Đại Tá Nguyễn Năng Bảo LĐT và Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc Lữ Đoàn Phó
chỉ huy TĐ3, TĐ7, TĐ8 và TĐ2 Pháo Binh TQLC tham dự trận hành quân
tái chiếm Cổ Thành Đinh công tráng năm 1972
TĐ3 thuộc Lữ Đoàn 147 đă cắm cở trên Cổ Thành ngày 16 tháng 9 năm 72
Đại Tá Bảo được ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương kèm theo
anh dũng bội tinh với nhành dương liễu
Giữa năm 1974 Đại Tá Nguyễn Năng Bảo Lữ Đoàn Trưởng 147 đi học khoá
Chỉ huy tham mưu tại Long B́nh, bàn giao Lữ Đoàn cho Đại Tá Nguyễn
Thế Lương.( Vừa măn khoá học )
Chiến Đoàn B
Chiến Đoàn Trưởng Thiếu Tá Tôn Thất Soạn Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu
Đoàn 1 TQLC kiêm nhiệm năm 1966. chỉ huy và thành lập.
Các Cố Vấn, Tr/tá TTSoạn, Th/tướng NV Mạnh TLQK4, Ch/tướng NV Thanh
TLSĐ7, Giáo Đức 1967
Đại Úy Nguyễn Kim Phương Tham Mưu Trưởng.
Chiến thắng mật khu An Lăo 1967 ( TĐ2 và TĐ3 )
Chiến thắng rạch Cái Thia tháng 12 năm 1967 ( TĐ1 và TĐ2 )
Chiến thắng rạch Cái Thia, TĐ2 và Thiếu Tá Ngô Văn Định Tiểu Đoàn
Trưởng được tuyên dương công trạng trước Quân Đội. Tiểu Đoàn 2 TQLC
là đơn vị đầu tiên trong Sư Đoàn TQLC được mang dây biểu chương mầu
Bảo Quốc Huân Chương.( Tuyên dương lần thứ 6 )
Lễ gắn dây biểu chương và Anh Dũng Bội Tinh với ngành Dương Liễu cho
hiệu kỷ Tiểu Đoàn 2 và Trung Tá Ngô Văn Định Tiểu Đoàn Trưởng tại 15
Lê Thánh Tôn Saigon ngày 19 tháng 6 năm 68
Tr/tướng LN Khang gắn dây biểu chương và ADBT cho hiệu kỳ TĐ2
Chiến thắng Tết Mậu Thân ở Thủ Đô Saig̣n tháng 2 đến tháng 5 năm 68
Chiến thắng Khiêm Hạnh và Bời Lời Tây Ninh ngày 14 tháng 9 năm 68
(TĐ2 )
TĐ2 được tuyên đương công trạng trước Quân Đội lẩn thứ 7.
Chiến thắng Chương Thiện và U Minh năm 1969 (TĐ2 và TĐ3 và TĐ4 )
Năm 1969 Thiếu Tá Đoàn Thức Tham Mưu Trưởng.
Chiến Đoàn B được nâng cấp lên Lữ Đoàn B năm 1969
Trung Tá Tôn Thất Soạn Lữ Đoàn Trưởng
Thiếu Tá Đỗ Đ́nh Vượng Lữ Đoàn Phó
Lữ Đoàn B đổi danh hiệu là Lữ Đoàn 258 cuối năm 1969
Lữ Đoàn 258, LĐT là Đại tá TT Soạn, LĐP kiêm TMT Trung tá
Nguyễn thế Lương gồm TĐ3 va TĐ4, phối hợp với Lực Lượng Đặc
Nhiệm Thủy Bộ 211 /HQVN, Chỉ Huy Trưởng là Đại tá HQVN Nguyễn
mạnh Hùng,hành quân thủy bộ dọc theo các thủy lộ của tỉnh
Chương Thiện và Cà Mau.
Tháng 5-1970 LĐ.258/TQLC gồm TĐ1,TĐ4 và TĐ5 phối hợp với LL ĐNTB 211 HQVN, tăng cường với những chiến đỉnh Cougart do HQ Hoa Kỳ chuyển giao hành quân đầu tiên sang Cambốt ở giai đoạn đầu, Đại tá HQVN Vũ văn Thông làm Tư Lệnh lực lượng, Đại tá Tôn Thất Soạn LĐT LĐ 258 kiêm nhiệm Tư Lệnh Phó, Tham Mưu Trưởng là Thiếu tá Đổ đ́nh Vượng
Đại Tá Tôn Thất Soạn tham dự khoá Chỉ huy tham mưu cao cấp tại Đà Lạt bàn giao Lữ Đoàn 258 cho Trung Tá Nguyễn Thành Trí Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 1 TQLC. tháng 5 năm 1970 Đại Tá Tôn Thất Soạn được ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương thường niên năm 1972
Đại tá Nguyễn thành Trí
Trung Tá Nguyễn Thành Trí Chỉ huy Lữ Đoàn tham dự Hành quân Lam Sơn
719 tháng 2 năm 1971
Trung Tá Đỗ Đ́nh Vượng Lữ Đoàn Phó.
Thàng 4 năm 1971 hành quân Lam Sơn 719 chấm dứt Lữ Đoàn trở về hoạt
động tại Mai Lộc quận Hương Hoá tỉnh Quảng Trị . Lúc này các Tiểu
Đoàn trấn đóng tại các căn cứ của người Mỹ để lại như Holcomb,
Sarge, Bá Hộ, Mai lộc , C2, Cồn thiên , A1, 2, 3,và 4 ở Gio Linh
Đại Tá Nguyễn Thành Trí đi du hoc Hoa Kỳ, bàn giao Lữ Đoàn 258 vào
tháng 7 năm 1971 cho Trung Tá Ngô Văn Định vừa măn khoá Chỉ huy tham
mưu cao cấp tại Đà Lạt.
Cuối tháng 3 năm 1972, quân chính quy Bắc Việt cấp Sư Đoàn có Trung
Đoàn chiến xa yểm trợ vượt sông Bến Hải, xuyên qua vùng Phi quân sự,
tấn công vào Sư Đoàn 3 Bộ Binh. Lữ Đoàn 258 chiến thắng, chận địch
tại Đông Hà từ đầu tháng 4, và tại cứ điểm Phượng Hoàng, Ái Tử ,
Quảng Trị ngày 4-9-72 ( TĐ1,TĐ3, TĐ6 và 3 PB ) Trung Tá Đỗ Đ́nh
Vượng Lữ Đoàn Phó
Chiến thắng trận tái chiếm lại Thị xă và Cổ Thành Đinh Công Tráng,
Quảng Trị 16 tháng 9 năm 1972 ( TĐ1, 2, 5, 6, 9 và TĐ1 PB ).
TĐ6 thuộc Lữ Đoàn 258 đă cắm cở trên Cổ thành Quảng trị ngày 16
tháng 9 năm 1972
Đại Tá Ngô Văn Định được ân thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương
kèm theo ADBT với nhành dương liễu
Lữ Đoàn 258 đánh ch́m một tầu quân vận của Hải quân Bắc Việt ở biển
Mỹ Thủy Quảng Trị ngày 20 tháng 6 năm 1974.( Chi Đoàn CX M 48
tăng phái, TĐ1 PB, Trung đội hỏa tiễn TOW)
Ngày 24 thàng 3 năm 1975, Lữ Đoàn 258 rút từ đèo Phước tương về Đà
Nẵng qua đèo Hải Vân để về non nước, để lại TĐ8 tại Nam đèo Hải Vân
và cầu Lăng Cô dưới quyền chỉ huy của LĐ 468. Ngày 28 tháng 3 năm 75
Lữ Đoàn cũng theo các đơn vị trong Sư Đoàn lội ra ngoài khơi để lên
Tầu Hải quân rút khỏi Đà Nẵng. Về Vũng Tầu ngày 4 tháng 4, chỉnh
trang đơn vị. Ngày 15 tháng 4 Lữ Đoàn về hoạt động tại Long B́nh,
tăng phái cho Quân Đoàn 3. Sau đó khoảng 1 tuần th́ BCH Lữ Đoàn di
chuyển về khu gia binh ở Hố Nai, Rồi về trại giam Tù binh Cộng Sản ở
Suối Máu, Tam Hiệp. Ngày 23 thàng 4 Đại Tá Bảo đi bệnh viện Lê Hữu
Sanh, Trung Tá Huỷnh Văn Lượm Tham Mưu Trưởng kiêm Lữ Đoàn Phó tạm
thời chỉ huy Lữ Đoàn cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975. BCH Lữ Đoàn
di chuyển về Căn Cứ Sóng Thần sau khi có lệnh của ông Dương văn Minh
đầu hàng cộng sản.
Lữ Đoàn 369
Trung Tá Ngô Văn Định thành lập tại trại Nguyễn Văn Nho Thị nghè Gia
định tháng 11 năm 69. BCH Lữ đoàn xuất quân sang hành quân tại Cam
Bốt bằng đường bộ qua ngả G̣ Dầu Hạ Tây Ninh, cùng đi với BCH Lữ
Đoàn có TĐ8 do Thiếu Tá Nguyễn Văn Phán chỉ huy và TĐ3 Pháo binh do
Thiếu Tá Trần Thiện Hiệu TĐT.. Sang Miên tiếp nhận TĐ9 Thiếu Tá
Nguyễn Kim Đễ TĐT, TĐ5 Thiếu Tá Nguyễn Trí Huệ TĐT . BCH LĐ tạm đóng
quân tại Neakluong những ngày đầu. Nhiệm vụ bảo vệ thủy tŕnh từ Nam
Vang đến Châu Đốc. Sau dó Lữ Đoàn lưu động hành quân từ Nam Vang
theo quốc lộ 4 cho tới Hải cảng Kong Pongsom tức Shianouk ville.
Đ/tá NV Định, Đ/tá PV Chung, Tr/tá NT Lương năm 1972
Trung Tá Ngô Văn Định giữ chúc vụ Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 369 cho tới
tháng 12 năm 1970.
Trung Tá Đoàn Thức Tham mưu Trưởng
Tháng 12 năm 1970 . Bàn giao Lữ Đoàn 369 cho Trung Tá Phạm Văn Chung
, Chỉ huy trưởng Trung Tâm Huấn Luyện TQLC đến thay khi đang hành
quân tại Cam Bốt.
Tháng 2 năm 71 Trung tá Phạm Văn Chung chỉ huy Lữ Đoàn tham dự hành
quân Lam Sơn 719. Chấm dứt hành quân Lữ Đoàn tăng phái cho Sư Đoàn 1
Bộ Binh hành quân ở phiá tây Mai Lộc. Đại tá Phạm Văn Chung bàn giao
Lữ Đoàn 369 cho Trung Tá Nguyễn Thế Lương tháng 5 năm 1972 khi Lữ
Đoàn 369 đang hoạt động tại khu vực Mỹ Chánh tỉnh Quảng Trị. Trung
Tá Nguyễn Thế Lương chỉ huy Lữ Đoàn 369 làm thành phần trừ bị cho Sư
Đoàn tham dự trận tái chiếm Quảng Trị,
Đầu năm 74 Đại Tá Nguyễn Thế Lương đi học khoá Tham mưu cao cấp, bàn
giao Lữ Đoàn 369 cho Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc Lữ Đoàn Phó Lữ Đoàn
147. Trung Tá Nguyễn Xuân Phúc chỉ huy Lữ Đoàn 369 cho đến ngày
29-3-75. Mất tích trong cuộc lui quân ở Đà Nẵng ngày 29-3-75.
Lữ Đoàn 468
Thành lập ngày 1 tháng 1 năm 75 tại căn cứ Sóng Thần Thủ Đức. Trên
lư thuyết th́ Lữ Đoàn sẽ có 3 Tiểu Đoàn tân lập. Mang danh hiệu TĐ
14 Trung Tá Nguyễn Văn Cảnh TĐT, TĐ 16 Thiếu Tá Đinh Xuân Lăm TĐT,
TĐ 18 Thiếu Tá Trần Ngọc Toàn TĐT. Chỉ mới hoàn tất 2 TĐ 14 và 16.
BCH LĐ đă đuợc lệnh xuất quân đi hành quân ở Long An, tăng phái cho
Tiểu khu Long An. Sau một tuần Lữ Đoàn đươc không vận ra Đà Nẵng
thay thế cho Lữ Đoàn Nhầy Dù pḥng thủ khu vực đèo Hải Vân từ đầu
tháng 2 cho đến ngày 29 tháng 3 năm 75. Rút quân khỏi vùng 1 ngày
29-3-75 được tầu Hải quân di chuyển về đến Vũng tầu ngày 4 tháng 4
năm 75. Đến ngày 8 tháng 4 th́ LĐ với TĐ 8 và TĐ 16 được tăng phái
cho BTL QĐ3 bào vệ khu vực Long B́nh. TĐ 14 ở lại Vũng Tầu bảo vệ
BTL SĐ . Đại Tá Ngô Văn Định thành lập và là Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn
468 cho đến ngày 24 tháng 4 năm 75.
Trung Tá Đoàn Thức Tham Mưu Trưởng
Bàn giao Lữ Đoàn 468 cho Trung Tá Nguyễn Đăng Tống ngày 24 tháng 4
năm 75 để đi nhận nhiệm vụ tái tổ chức Lữ Đoàn 147 sau khi Lữ Đoàn
này rút khỏi vùng 1 thay Đại Tá Nguyễn Thế Lương Lữ Đoàn Trưởng đi
nằm bệnh viện v́ thương tích trong trận rút khỏi Thuận An.
Các Chiến Đoàn, sau đó là các Lữ Đoàn luôn luôn có mặt ở khắp các
Quân Khu. Tăng phái hành quân cho các Quân Khu hoặc các Khu Chiến
Thuật. Ít khi về Hậu cứ.
Hành quân Lam Sơn 719 sang Hạ Lào tháng 2 năm 1971 do Quân Đoàn 1 tổ
chức. Đây là lần đầu tiên 3 Lữ Đoàn TQLC, 147, 258 và 369 hành quân
dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ Tư lệnh Sư Đoàn TQLC, cuộc hành
quân cấp Sư Đoàn lần đầu tiên kể từ ngày TQLC thành lập. Trước 5
ngày khai diễn cuộc hành quân, Đại Tá Tôn Thất Soạn Chánh thanh tra
Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến được lệnh của Trung Tướng Lê Nguyên
Khang Tư Lệnh SĐ TQLC:
“ Nay đề cử Đại Tá Tôn Thất Soạn Chánh Thanh tra Sư Đoàn TQLC chức
vụ Chỉ huy phó kiêm Tham mưu Trưởng Sư Đoàn TQLC Hành quân.”
Thế là Đại Tá Soạn dẫn Bộ tham mưu tiền phương SĐTQLC từ phi trường
Tân Sơn Nhất ra thẳng phi trường Khe Sanh bằng 3 chiếc C 130, sau đó
phối hợp với Bộ tư lệnh Quân Đoàn 1 Tiền phương và nhận vị trí đóng
quân cho Bộ tư lệnh SĐTQLC hành quân. Sau thời gian hành quân khoảng
1 tháng ở giai đoạn 1, Trung tướng Khang ra Khe Sanh thăm Bộ tham
mưu Sư Đoàn TQLC và lệnh cho Đại Tá Soạn:
” Ngày mai ông trở về Saigon, ở nhà c̣n nhiều việc quan trọng ở
pḥng thanh tra cần đến ông.”
Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm Tư Lệnh Quân Đoàn 1 chỉ huy cuộc hành
quân. Lam Sơn 719, Trung Tướng Dư Quốc Đống chỉ huy Sư Đoàn Nhẩy Dù,
Thiếu Tướng Phạm Văn Phú chỉ huy Sư Đoàn 1 Bộ Binh, Đại Tá Bùi Thế
Lân Tư Lệnh Phó chỉ huy Sư Đoàn TQLC. Sau trận Hạ Lào, hai Tư Lệnh
Phó của Sư Đoàn Nhẩy Dù và Sư Đoàn 1 Bộ Binh là Đại Tá Hổ Trung Hậu
và Đại Tá Vũ Văn Giai được thăng cấp Chuẩn Tướng, riêng Tư Lệnh Phó
Sư Đoàn TQLC th́ không.
Đồ Sơn
San José 1 tháng 1 năm 2010
Cảm ơn sự đóng góp dữ kiên chiến sử của :
Đại Tá Hoàng Tích Thông, Tôn Thất Soạn, Nguyễn Thảnh Trí và Phạm Văn
Chung.
Điếu văn vĩnh biệt cựu Đại Tá Nguyễn Năng Bảo
Những ngày hành quân Cồn Thiên
Người lính VNCH sau 30 Tháng Tư
Người Tây phương tính năm lịch theo mặt trời
Một hội nghị với nhiều ư nghĩa
Tấm thẻ bài cho người nằm xuống
TĐ4 TQLC và Những ngày tháng sau cùng
Thôi ! Ḿnh về Linh Xuân Thôn đi em
Tiến tŕnh thành lập Chiến Đoàn và Lữ Đoàn