MX Lê Công Truyền
Sau chuyến Mỹ du hồi tháng 6 năm 2003, viên Thứ trưởng thường trực
Bộ Ngoại giao cộng sản Việt Nam (VC) tuyên bố: “Trong thời gian tới,
cần quán triệt tinh thần chủ động, sẵn sàng đối thoại thẳng thắn và
xây dựng với những bước đi và biện pháp cụ thể, thực hiện chủ trương
ḥa hợp dân tộc, khép lại quá khứ, tiến tới tương lai…” Phải chăng
“những bước đi và biện pháp cụ thể” nói đây là các công tác được ghi
trong Nghị quyết số 36-NQ/TƯ (NQ36) về “Công Tác Đối Với Người Việt
Nam Ở Nước Ngoài” do Bộ Chính Trị đảng VC ban hành ngày 26/3/2004?
Thật ra, nghị quyết này chẳng có điều ǵ mới mẻ ngoài tính cách ồn
ào và công khai của nó. Thật vậy, ngay từ đầu thập niên 90, VC đă
bắt đầu chú ư đến sự thành công vượt bực tại hải ngoại của hàng
triệu người mà trước kia họ dán cho nhiều nhăn hiệu để bôi nhọ như
“ma cô, đĩ điếm, bọn bán nước, bọn liếm gót giày đế quốc Mỹ, rác
rưởi hôi tanh...” Với quyển “Về Người Việt Định Cư Tại Nước Ngoài”
của Nguyễn Ngọc Hà - Trưởng ban Việt kiều, trực thuộc Trung ương
đảng - VC đă đề ra kế hoạch chiêu dụ Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại.
Vào đầu năm 1999, Thủ tướng VC Phan Văn Khải kư quyết định số
210/1999/QĐ-TTg cũng cùng mục đích. Đến năm 2001, Phó thủ tướng VC
Nguyễn Mạnh Cầm kư quyết định số 114/2001/QĐ-TTg, bổ túc và chi tiết
hóa quyết định số 210/1999 nhằm chiêu dụ “bọn rác rưởi, hôi tanh”
đem đồng tiền thơm phưng phức của “chúng” về dâng cho Đảng! Để phát
động chiến dịch chiêu dụ nói trên, Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam của
Phạm Thế Duyệt và Ủy Ban Về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài do Nguyễn
Đ́nh Bin, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao VC làm chủ tịch, đă
cho ra đời “Uỷ Ban Vận Động Thành Lập Hội Liên Lạc Người Việt Nam Ở
Nước Ngoài”. Uỷ ban này đă bắt đầu hoạt động từ ngày 23-4-2001.
Khi ban hành NQ36 để công khai hóa những ǵ họ đă làm trong quá khứ
, phải chăng Bộ chánh trị VC nhằm tạo 4 loại tác dụng : ru ngủ,
chiêu dụ, đánh phá, thi hành diễn biến ḥa b́nh đảo ngược? Các tác
dụng nói đây, nếu thành công, sẽ gây nhiều tác hại cho công đồng
người Việt tị nạn cộng sản chúng ta.
1.Tác dụng ru ngủ
Từ khi chiếm được miền Bắc vào năm 1955 cho đến 25 năm sau khi thôn
tính được miền Nam, VC không hề tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Bỗng
dưng năm 2001, họ cử hành Lễ Giỗ Tổ một cách trọng thể và sau đó họ
ban hành Nghị quyết số 35/NQ/TU ngày 9/2/2004 quy định các ngày đại
lễ trong hai năm 2004-2005 trong đó có ghi Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương. Đây
là một sự việc mới lạ chưa từng thấy trong gần nửa thế kỷ qua! Tại
sao lại có “hiện tượng về nguồn” nói đây? Phải chăng VC đă thay đổi
tư duy? Người viết không nghĩ như thế. Xin nhắc lại lời nói của văn
hào Soljenitsyne: “Đi xe đạp từ mặt đất lên cung trăng c̣n dễ hơn là
làm cho CS từ bỏ bạo lực và thay đổi tư duy”. VC không thay đổi tư
duy, thế tại sao trong gần nửa thế kỷ, họ bỏ mặc Đền Hùng cho gió
mưa tàn phá, cho cỏ dại ngập lối đi, cho muông thú làm hang ổ, bỗng
nhiên năm 2001, họ bỏ ra hàng tỷ bạc để tái chỉnh trang Đền Hùng và
tưng bừng tổ chức Lễ Giỗ Tổ như đă nói trên? Phải chăng họ muốn sử
dụng đại lễ này như một phương tiện nhằm ru ngủ quần chúng và làm
cho quần chúng lăng quên tội ác của họ trong việc lén lút kư kết,
vào cuối năm 1999 và năm 2000, hai hiệp định dâng đất, dâng biển cho
Trung Cộng?
Theo thiển ư, khi ban hành NQ36, Bộ chính trị VC cũng nhằm tạo tác
dụng ru ngủ, nghĩa là làm cho người dân trong nước và người Việt tỵ
nạn CS lăng quên các vấn đề sau đây để tập trung ư lực vào NQ36:
- Việc quốc hội VC phê chuẩn hai hiệp định dâng đất ,dâng biển cho
Trung cộng.
- Vấn đề Tây Nguyên với hàng trăm đồng bào Thượng bị VC thảm sát và
hàng ngàn đồng bào Thượng khác phải trốn vào rừng, chết v́ đói lạnh
hoặc phải bỏ xứ mà đi!
- Nạn tham nhũng “hết thuốc chữa” của các “quan chức” VC từ thượng
tầng đến hạ đẳng.
- Chiến dịch đàn áp tôn giáo và chà đạp nhân quyền do VC tiếp tục
phát động với “pháp lệnh về tín ngưỡng, tôn giáo” có hiệu lực từ
ngày 15/11/2004.
- Chánh sách “đem con bỏ chợ” trong việc xuất khẩu công nhân để làm
“nô lệ” hầu trả những món nợ khổng lồ cho các nước “xă hội chủ nghĩa
anh em”.
- Xuất cảng trẻ thơ và thiếu nữ để phục vụ t́nh dục cho ngoại bang
hầu thu tiền về cho đảng.
- Nạn măi dâm, ma túy đang tràn ngập hai thành phố Saigon, Hà Nội và
các tỉnh lẻ.
Một vấn đề khác có tính cách sinh tử đối với VC mà họ cố t́nh dấu
diếm hoặc làm cho toàn dân quốc nội lẫn hải ngoại không chú ư đến.
Đó là “Loạn Cung Đ́nh” tức sự rạn nứt trầm trọng trong hàng ngũ chóp
bu của VC hay nói rơ hơn sự đấu đá giữa phe Lê Đức Anh đầy quyền lực
và phe Vơ Nguyên Giáp chẳng c̣n ǵ ngoài cái danh hời Điện Biên Phủ.
Đây có lẽ là vấn đề gây nhiều bối rối và lo âu cho VC.
Liệu NQ36 và sự ồn ào quanh nó có thể làm cho người dân quốc nội và
đồng bào hải ngoại không c̣n lưu tâm đến các vấn đề nêu trên nữa hay
không ? Người viết nghĩ rằng không bởi một lẽ rất đơn giản là các
vấn đề kể trên được VC lập đi lập lại hàng ngày: tham nhũng, cấu xé
lẫn nhau để giành ngôi vị, đàn áp tôn giáo, chà đạp nhân quyền, xóa
bỏ dân chủ, tiêu diệt đồng bào thiểu số, tiếp tục a ṭng xuất cảng
trẻ thơ và thiếu nữ miền Nam để làm gái măi dâm và làm “dâu” Đài
Loan, chấp nhận triều cống và sẵn sàng dâng thêm đất và biển cho
Trung Cộng để “duy tŕ t́nh hữu nghị”!
2.Tác dụng chiêu dụ.
Có hai thứ mà VC rất thèm muốn: kỹ thuật và ngoại tệ mà họ t́m mọi
cách để chiêu dụ.
Về các ngành chuyên môn và thuật quản trị, hải ngoại có thể về đóng
góp trong các cuộc hội thảo, hoặc thuyết tŕnh hay giảng dạy theo
quy chế giáo sư thỉnh giảng. C̣n vấn đề về ở hẳn làm công dân của
nước CHXHCNVN để đóng góp chất xám dưới quyền lănh đạo của những kẻ
có nhiều “hồng” mà chẳng có “chuyên” lại là một việc khác. Triết gia
Trần Đức Thảo đă về VN và đă được giao việc dịch truyền đơn kêu gọi
lính Pháp đào ngũ; sau đó Hồ Chí Minh bảo: ”Chú đă học nhiều kiến
thức phương Tây; bây giờ chú cần học ở nhân dân.” Tiến sĩ văn chương
kiêm Tiến sĩ luật khoa Nguyễn Mạnh Tường đă về nước và dạy ở trường
Dự bị đại học và sau ngày đ́nh chiến (1954) về dạy ở trường Đại học
văn khoa. Trong một buổi họp của Mặt Trận Tổ Quốc tại Hà Nội, ngày
30-10-1956, luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă đọc bài diễn văn với tựa đề
“Qua Những Sai Lầm Trong Cải Cách Ruộng Đất – Xây Dựng Quan Điểm
Lănh Đạo”. Sau bài diễn văn này, luật sư Nguyễn Mạnh Tường đă bị cô
lập và bị đẩy vào một t́nh trạng vô cùng bi đát.
Trên đây là hai trường hợp trong nhiều trường hợp điển h́nh về số
phận của các nhà trí thức yêu nước, thương dân nhưng không chịu yêu
Xă Hội Chủ Nghĩa và nhứt là không chịu nịnh “đảng”!
Ngoài trí thức, VC c̣n cần ngoại tệ. Trên 3 tỉ Mỹ Kim người Việt hải
ngoại gửi hoặc mang về hàng năm, họ chưa cho là đủ. Thật vậy, trong
phần 1 của NQ36, Phan Diễn viết: về “Sự đóng góp của bà con vào công
cuộc xây dựng đất nước, nhất là về trí thức (VC nên nói thật ḷng
ḿnh: nhứt là về đô la), chưa tương xứng với tiềm năng của cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài.”
Một điểm VC có thể đă thấy trước. Đó là nguồn ngoại tệ từ hải ngoại
về VN sẽ cạn dần, về cả hai phương diện “gởi” và “mang”: Ông A gửi
tiền hoặc mang tiền về thăm cha, mẹ hoặc anh, chị, em ; cha mẹ, anh
chị em qua đời, ông A chấm dứt việc gửi tiền hoặc mang tiền về thăm;
ông A qua đời, con cháu của ông ta sẽ không làm được như ông ta. Do
đó, NQ36 đă đề ra phương thức “thường xuyên tổ chức...du lịch về
nguồn”. Phương thức này có thể có hai tác dụng: thu ngoại tệ qua
h́nh thức xuất cảng vô h́nh (du lịch) và hâm nóng t́nh gia tộc để
con cháu nối tiếp công việc của cha, ông đă qua đời: gửi tiền và
mang tiền về thăm thân nhân.
Nhưng du lịch VN cũng có nhiều hạn chế: ô nhiễm nước uống, ô nhiễm
không khí, ô nhiễm tiếng động, cướp giựt, tai nạn xe cộ, luật rừng,
có thể bị chụp nhiều loại mủ khác nhau (CIA, gián điệp, lợi dụng dân
chủ, xâm phạm quyền lợi của nhà nước) và nhứt là bị yêu cầu đóng góp
để “phát triển đất nước”.
3.Tác dụng đánh phá.
Việc tổ chức dạy Việt ngữ với sách giáo khoa do VC soạn và giáo viên
do VC cử đến có thể reo rắc vào tâm hồn của con cháu chúng ta những
tư tưởng hắc ám và, do đó, chúng chống lại cha mẹ, ông bà. Gia đ́nh
nào có con em tham dự lớp Việt ngữ do VC tổ chức sẽ tiếp nhận một
hoặc vài tên “công an bé con” trong gia đ́nh. Xin nhớ lại t́nh trạng
này trong những năm tháng sau ngày VC cưỡng chiếm miền Nam.
“Chính sách khen thưởng đối với người Việt Nam ở nước ngoài có thành
tích trong vận động xây dựng cộng đồng” sẽ có tác dụng tạo ra sự
nghi ngờ , dè dặt giữa những thành viên trong cộng đồng người Việt
tị nạn CS và, do đó, sẽ vô hiệu hóa các hoạt động của cộng đồng
trong công cuộc đấu tranh nhằm giải thể chế độ cộng sản. Mặt khác,
sự khen thưởng nói trên có thể khuyến khích việc thành lập nhiều hội
đoàn, nhiều cộng đồng có cùng một mục đích với thành phần hội viên
giống nhau: Hội Cựu Quân Nhân, Hội Cựu Chiến Sĩ, Hội Cựu Quân Nhân
Chống Cộng...Các hội này sẽ “ngồi nh́n nhau” để bới lông t́m vết,
phê b́nh, chỉ trích, đả kích, bôi nhọ lẫn nhau chớ “không nh́n về
một phía”, phía VC, để xem họ giở tṛ ǵ trong chiến dịch nhuộm đỏ
cộng đồng người Việt hải ngoại.
Với việc “tăng cường cán bộ tại các cơ quan đại diện ngoại giao” và
việc “chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng người VN ở nước
ngoài”, VC quyết tâm xâm nhập cộng đồng người Việt tị nạn để rỉ tai
tuyên truyền các chiêu bài của họ với từng người Việt tị nạn một
hoặc với từng nhóm nhỏ và nh ứt là để gây mâu thuẫn giữa những người
Việt tị nạn CS hầu phá nát cộng đồng hải ngoại, chiến tuyến chống
cộng tích cực và hữu hiệu. Sau hết, và xin lập lại, các cuộc tiếp
xúc đó cũng là dịp để đám cán bộ VC xin đồng bào ủng hộ định kỳ tiền
bạc để đảng và nhà nước “phát triển đất nước”. Đồng bào nào đă về VN
hẳn có nhiều kinh nghiệm về việc này với đám cán bộ VC trong nước,
nhứt là ở các tỉnh.
4.Tác dụng diễn biến ḥa b́nh đảo ngược.
VC đang bối rối và sợ hăi diễn biến ḥa b́nh mà Hoa Kỳ và các quốc
gia Tây Phương đang thực hiện nhằm thay đổi dần dần chế độ VC. Để
hóa giải tác hại của diễn biến ḥa b́nh nói đây, VC nỗ lực “tổ chức
thực hiện thắng lợi NQ36”, nhằm tạo một thứ diễn biến ḥa b́nh đảo
ngược để từ từ thay đổi cộng đồng người Việt hải ngoại theo chiều
hướng họ muốn. Diễn biến ḥa b́nh nào sẽ đạt thắng lợi sau cùng?
Chắc chắn không phải diễn biến ḥa b́nh đảo ngược v́ các lẽ sau đây:
- Đồng bào quốc nội đă chán ngấy chủ nghĩa MácLê, một thứ chủ nghĩa
mà “thầy không muốn dạy, tṛ không muốn học”;
- Sau 50 năm thống trị miền Bắc và trên 30 năm đô hộ miền Nam, VC đă
để lộ chân tướng là một tập đoàn chỉ yêu nước bằng mồm, mồm nói yêu
nước mà hành động lại không thương dân. Cách đây mấy năm, dân đói
đến độ phải ăn xương rồng mà sống lây lất qua ngày. Ở Quảng Nam có
một gia đ́nh ăn xương rồng, nấu không kỹ, đă chết toàn gia. Trong
khi đó VC đem 10 tấn gạo dâng cho Bắc Hàn, đồng thời đẩy mạnh xuất
cảng gạo để đem ngoại tệ về cho đảng. Nhờ đó mà đồng bào miền Nam đă
ngậm ngùi nhớ đến câu nói cuả vị Tổng Thống nền Đệ nhị Cộng ḥa:
”Đừng nghe những ǵ CS nói mà hăy nh́n kỹ những ǵ CS làm”.
- Với phương tiện truyền thông tối tân hiện nay, VC không c̣n có thể
bưng bít và lừa bịp đồng bào quốc nội được nữa.
Vài ba lư do nêu trên cũng khá đủ để đồng bào quốc nội sẵn sàng chấp
nhận diễn biến ḥa b́nh mặc dù VC cố gắng chống lại.
Đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, VC có thể nghĩ rằng đó chỉ
là “con quạ” khù khờ trong bài ngụ ngôn “Le Corbeau et le Renard”
của La Fontaine, c̣n ḿnh là “con cáo” khôn ngoan. Do đó, họ chắc
mẻm sẽ xơi tái Cộng đồng ấy với cái “diễn biến ḥa b́nh đảo ngược”.
Họ đă lầm! Lầm v́ xem thường sự hiểu biết của cộng đồng người Việt
về bản chất lừa bịp, tráo trở của họ. Tuy nhiên, nếu chúng ta thờ ơ,
khinh xuất, không đề cao cảnh giác, chúng ta sẽ dễ dàng rơi vào cái
bẫy sập “ngọt mật, chết ruồi” để rồi, như con quạ của La Fontaine,
cất tiếng than ai oán: “lần khác th́ ta không lầm”. C̣n lần nào nữa
không?
Đoạn Kết
VC đă quyết tâm thôn tính Cộng đồng người Việt hải ngoại bằng NQ36.
Họ đă chuẩn bị khá kỹ sự thi hành nghị quyết và nghĩ rắng đồng bào
hải ngoại:
- sẽ tin những lời vuốt ve phỉnh lừa của họ.
- sẽ tin các chiêu bài củ rích của họ
- đă quên hàng trăm ngàn nông dân vô tội bị đấu tố và thảm sát trong
“cải cách ruộng đất” ở Miền Bắc
- đă quên trên dưới một vạn đồng bào bị họ thảm sát tại cố đô Huế
- đă quên Đại Lộ Kinh Hoàng
- đă quên Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa
- đă quên việc họ dâng đất, dâng biển cho Trung cộng.
- đă quên những thủ đoạn tàn độc của họ trong quá khứ và hiện tại
- không c̣n nghĩ đến các em bé đang lê lết trong các ổ mải dâm tại
Cambodia
- không c̣n nhớ đến các “cô dâu Đài Loan” đang sống tủi nhục nơi xứ
người
- không c̣n lưu tâm đến những ǵ họ đang làm trong hiện tại: tham
nhũng, đàn áp tôn giáo, chà đạp nhơn quyền, tiêu diệt dân chủ
để tiếp tay với họ “thi hành thắng lợi NQ36”.
Kỳ vọng càng cao, thất vọng càng lớn. VC đánh giá quá thấp trí nhớ
và sự hiểu biết của đồng bào hải ngoại về bản chất lừa bịp, tráo trở
cố hữu của họ. Những ǵ họ kỳ vọng nơi đồng bào sẽ không bao giờ xăy
ra! Nói như thế không phải người viết khinh địch và quên lời nói của
người xưa “chưa thắng đă kiêu, chưa thua đă rối”. Chúng ta “không
kiêu” chúng ta “không rối”. Chúng ta chỉ có một quyết tâm: quyết tâm
vô hiệu hóa NQ36 để VC không c̣n phương tiện cứu đảng, cứu chế độ,
một chế độ phi nhân, tàn độc chưa từng thấy trong lịch sử nước nhà,
một chế độ làm kinh tài bằng cách xuất cảng trẻ thơ làm gái măi dâm
nơi xứ người và xuất khẩu công nhân làm nô lệ ngoại bang vớí chánh
sách “đem con bỏ chợ”.
Quyết tâm đó phải được cụ thể hoá bằng sự tẩy chay - tẩy chay tất cả
những ǵ liên quan đến VC – và thẳng tay cô lập hóa – cô lập hóa
những phần tử gián tiếp hay trực tiếp yểm trợ các công tác của VC:
không bắt tay, không tṛ truyện, không lui tới, không ngó mặt chúng.
Đừng cả nể, đừng v́ t́nh cảm mà quên các tác hại của NQ36. .
MX Lê Công Truyền
Tháng 10 năm 2005
Những
ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Tập thơ của một
người lính mang tên... “ Chúc Thư”
Kỷ Niệm Ngày QL
19/6 - Người lính VNCH sau 37 năm nh́n lại...
Đă đến lúc
Việt Nam là của mọi người!
Nói tiếng Anh
Một chữ XẢ
Nỗi ḷng biết
ngỏ cùng ai?
Chỉ tại dấu
"Phẩy"...
Sự căm ghét Chủ
Nghĩa Cộng Sản
Những
hồn hoang nơi pháp trường cát!
Tôi c̣n Nợ...
Chuyện Mũ
Xanh... quanh bàn tṛn
Chuyện đời
Ma thuật của
bọn cuồng sát
Tâm Tình xin
gởi đến toàn thể Anh Chị Cựu Quân Nhân QLVNCH
Nghị quyết 36: Phân
tích và nhận định
Chúng ta là
ai... và chúng ta phải làm ǵ?
Hăy tôn
trọng những người nằm xuống
Người đồng minh
dũng cảm
Đồng Tiền và Chính
Nghĩa
Cảm nghĩ của thế
hệ thứ hai
Người
lính miền Nam và cuộc chiến cũ
Bia tưởng niệm ở
trại tị nạn
Bản chất và hiện
tượng của cs
Tác dụng của nghị
quyết 36
Phê b́nh
một đóng góp cho tiến bộ
Đă đến lúc
Thực chất cuộc
chiến 1955-1975 tại Việt Nam
Chiến thuật kiều vận