MX Mai văn Tấn
Trên đời nầy biết bao nhiêu chuyện xảy ra và biết bao cách giải quyết khác nhau. Nhưng nói chung chỉ giải quyết trên một lằn ranh rất nhỏ. Bên nầy lằn ranh kết quả b́nh thường, trái lại bên kia là bất thường đôi khi phi thường hoặc tầm thường. Trong hoàn cảnh khốn cùng trong các trại tù của CS không ai biết được ngày nào măn án, ai mà không nghĩ đến cách vượt thoát, nhưng thực sự vượt thoát là vượt qua lằn ranh đó. Cùng một câu chuyện xảy ra giống nhau, nhưng người trong cuộc chết đi, câu chuyện trở nên quan trọng hơn cũng như nhiều người nhắc đến hơn. Một tác phẩm không ai để ư đến, nhưng đến khi tác giả chết đi th́ rất nổi tiếng…Một chuyện xảy ra,dầu bất lợi nhưng cách giải quyết chính trực cũng trở thành hóa giải. Trường họp điển h́nh như cụ Phan Thanh Giản, sau khi đầu hàng dâng mấy tỉnh miền tây cho Pháp, ông đă tuẩn tiết, lịch sử vẫn lưu danh muôn thuở. Ngày nay, tướng Phạm văn Phú lầm lẫn to lớn khi triệt thoái QĐ2 từ Pleiku di chuyển về Phú bổn bằng Liên tỉnh lộ 7 gây bao tang tóc cho nhân dân, nhưng ông đă tự sát khi cùng đường, cũng được danh thơm đời đời. Tất cả cũng chỉ là chuyện đời, ai cũng biết.. Dịp nầy tôi xin nêu ra những chuyện nho nhỏ, nhưng cách giải quyết đối với cá nhân tôi không nhỏ tí nào…
Sau năm 75, cuộc đổi đời có một không hai, một số người may mắn đến bến bờ tự do, không phải sống dưới chế độ khắc nghiệt của CSVN, ai là người đă nghĩ đến những người ở lại, an ủi họ bằng những món quà nho nhỏ hoặc những lời thăm hỏi. Chuyện rất tầm thường nhưng không phải ai cũng làm được và ai cũng nghỉ đến., Nhưng nói, ai cũng nói được dễ dàng, hiểu người ở lại đau khổ cùng cực, nhưng ít thấy giúp đở thực tiển. Một viên kẹo không có nghĩa ǵ đối với chúng ta, nhưng nó có ư nghĩa vô cùng to lớn trong hoàn cảnh đói khổ cùng cực trong các trại tù CS. [ Đoạn trường ai có qua cầu mới hay] Những chuyện có trải qua mới thắm thía đầy đủ ư nghĩa :.
Miếng khi đói bằng một gói
khi no,
Của tuy tơ tóc nghĩa so ngh́n trùng.
Năm 1976 là một trong những năm đau khổ nhất v́ năm đầu tiên sống ở miền bắc, cái đói, cái lạnh, sự hành hạ của CSVN làm nhiều người gục xuống. Một nửa ly sữa đă cứu sống một anh sắp sửa ra đi v́ đói rét và bị bịnh bỏ ăn đă hai ngày. Vài người như trường họp anh ta đă ra đi vĩnh viễn trước đó .
Tháng 3/75, một Lữ đoàn TQLC đang chờ tàu HQ đón
ở băi biển Thuận An, Huế. Địa điểm không thuận tiện cho tàu cặp bến
v́ băi cạn phải tuỳ thuộc vào mực nước thuỷ triều. An ninh không bảo
đảm v́ Cộng quân đă gần bên có thể quan sát mọi sinh hoạt của ta.
Hoàn cảnh hết sức nguy hiểm, sự chết sống của mọi người có thể nói
quá dễ dàng. Bởi thế có người đă viết lại cảnh tượng hải hùng đó gọi
một tên ngắn gọn là pháp trường cát. Cảnh tượng tuyệt vọng, nên một
chiếc tàu cặp bến được là một điều may mắn, chờ đợi chiếc thứ hai là
điều ảo, hy vọng hiếm hoi. Hoàn cảnh thập tử nhất sanh, một vị Thiếu
tá Tiểu đoàn phó đưa được thương binh lên tàu rồi trở lại với đơn vị
đang trong t́nh trạng nguy hiểm trên bờ biển. Hành động đó đối với
tôi không phải là dễ làm, mặc dầu vị sỉ quan đó chỉ nghỉ đến nhiệm
vụ và trách nhiệm cũng như liêm sĩ của một cấp chỉ huy, không trốn
chạy bỏ lại đơn vị lúc nguy khốn. Khi trở lại, một binh sĩ đă hỏi
sao Thiếu tá trở lại không ở lại tàu, người ta muốn lên mà không lên
được, Thiếu tá lên được chổ an toàn lại trở về nơi hiểm nguy ….Ông
ta chỉ nói tao ở lại tàu c̣n mặt mũi nào nh́n lại anh em. Câu nói
nghe qua rất đơn giản, nhưng hàm chứa sự chịu đựng gian khổ và hy
sinh vô bờ bến cũng như tinh thần liêm sỉ cao độ.
Cùng một cảnh, một vị Đại tá trung đoàn trưởng ở Pleiku đă lên được
tàu với hai Tiểu đoàn, c̣n một Tiểu đoàn đang bị VC cầm chân không
rút được để lên tàu. V́ tinh thần trách nhiệm, ông đă nhảy khỏi tàu
để bơi vào với đơn vị c̣n lại..
Điều khác biệt T/T TĐP bị tù hơn 13 năm c̣n sống sót trở về với gia
đ́nh, ngược lại Đ/T Trung đoàn trưởng đă hy sinh khi trở lại với đơn
vị bị CS cầm chân , để lại bao tiếc thương cho người c̣n sống.
Nh́n một sự kiện lịch sử, việc giải quyết của hai vị trên phương
diện liêm sĩ, danh dự và trách nhiệm giống nhau, nhưng dẩu sao người
đời vẫn dành nhiều thán phục với người quá cố, đó cũng là chuyện
đời…
Trở lại chuyện tù dưới chế độ CS, lúc nào cũng kèm theo những hệ quả lê thê cũng như ám ảnh nhân dân miền nam kinh khiếp. Từ năm 80 trở về sau, những quân cán chính của Chính phủ VNCH bị tù trong các trại cải tạo của CSVN đạt được tiêu chuẩn của CS trong các trại tù được thăm nuôi 24 tiếng hay hơn nữa tuỳ theo mức độ CS mong muốn. Dĩ nhiên được sống với vợ con trong hoàn cảnh do CS tạo nên, có sự ŕnh rập và theo dỏi của lũ vượn người..Nếu mọi người đều tuân hành theo sự sắp xếp của lũ ngọm th́ c̣n chi để nói. Đó là chuyện b́nh thường cũng không có ǵ chê trách, v́ họ chỉ nghỉ đến hoàn cảnh chính họ, đâu c̣n hơi sức nghĩ đến âm mưu thâm độc của CS.
Nhưng một bà vợ của một SQ, trong ḥan cảnh nầy
đă từ chối ch́ều chồng v́ không chịu nổi những âm mưu đen tối của
CS, không chịu nổi những bộ mặt ngợm thành người cương quyết chống
lại âm mưu thâm độc đó. Mặc cho chồng nghỉ xấu về ḿnh hoặc nghi ngờ
ḷng chung thuỷ của ḿnh. Chấp nhận sự giải thích với chồng sau, dầu
chồng chị có đồng ư hay không. Đó cũng là cách chị nghỉ giúp chồng
vượt qua được âm mưu và c̣n mạnh khoẻ để về với gia đ́nh. Cách giải
quyết của chị đúng là một nữ anh thư để mọi người khâm phục. Những
người sống b́nh thường với chồng trong hoàn cảnh nầy cũng không khỏi
có nhiều suy nghỉ khi biết cung cách giải quyết đầy lư trí và cương
quyết của chị.
Một chuyện không phải lớn nhưng hậu quả việc giải quyết không nhỏ,
làm thức tỉnh bao nhiêu người nếu họ biết chuyện của chị đă làm.
Một chuyện nửa cũng xảy ra trong tù làm tôi suy nghỉ. Ngày đó một số người tù đang làm sạch sẽ chung quanh nhà của các cai tù, hồi c̣n bộ đội CS canh giữ. Lúc đó vào khoảng 3 giờ chiều, một anh bộ đội gọi một anh tù già nhất trong đám vào, chỉ cho bát cơm bảo anh ăn đi. Phải biết trong tù lúc nào cũng đói thê thảm, ăn toàn sắn với khoai lan hoặc ngô dành nuôi súc vật không bao giờ ăn được cơm. Được một bát cơm trắng coi như là chỉ có trong mơ. Thế nhưng anh bạn từ chối, chỉ một anh khác để cho bát cơm. Tên CS không ngờ anh kia cũng từ chối không nhận. Anh ta nổi giận nói các anh đói, ăn toàn sắn với khoai, cho cơm tại sao không ăn. Anh bạn trả lời, chúng tôi đói thiệt, nhưng chúng tôi có phần, chúng tôi không thích nhận phần ăn thừa như một bố thí của người khác. Sau khi về trại, anh bạn già ngạc nhiên đến sửng sốt, mới hỏi anh nọ tại sao không ăn. Trong khi anh nầy mang tiếng chơm chỉa, để ư cân đo đong đếm mỗi lần chia thức ăn cho mọi người. Trong thâm tâm anh nghỉ, anh nầy thuộc thành phần háo ăn lẫn thiếu tư cách. Anh ta nói, tôi không ăn v́ tôi không thích ăn thừa của bọn nó, c̣n tôi hay ăn cắp cũng như theo dỏi sự ăn chia v́ tánh tôi công bằng, muốn lấy lại sự no đủ mà bọn chúng đă ăn cắp của chúng ta. Nếu không có sự việc xảy ra mọi người vẫn khinh thường anh ta, cũng như không bao giờ tin cách giải thích của anh ta. Sự việc nhỏ, nếu như một người b́nh thường nhận và ăn chén cơm th́ cũng không có ǵ đáng chê trách. Nhưng cách giải quyết như thế không nhỏ tí nào, đă làm thức tỉnh những tên cán ngáo ít ra không điều khiển người theo phương pháp Parlov bằng cách kiểm soát bao tử của CS được. Mới biết khi thiếu thốn ai cũng thèm thuồng, nhưng ăn th́ phải xem lại v́ lư trí con người khác bản năng loài vật. Họ nghỉ chúng ta là những người có cái ǵ đó rất là khác ở họ và chắc chắn họ không dám khinh thường chúng ta, mặc dầu chế độ đă nhồi nhét họ luôn thù ghét chúng ta.
Nh́n lại những người từng theo CS, nhưng đến khi họ nhận bộ mặt thật của CS là lừa dối, mỵ dân, không v́ dân mà chỉ v́ Đảng… Số người nhận thức không phải là ít, nhưng những người can đảm thật sự phản tỉnh không nhiều, nhưng không phải không có. Những người phản tỉnh đă bước qua mức b́nh thường, nhưng không phải ai cũng có thể làm và ai cũng làm được. V́ sống với CS, họ đă biết quá rơ sự tàn ác của CS sống cũng không xong mà chết cũng không được, trù dập trường kỳ vô cùng dă man…Chẳng riêng cho cá nhân họ mà c̣n liên quan đến gia đ́nh của họ nữa. Nhưng những người đó đă dám đứng lên th́ sự can trường quả không thiếu. Bởi thế khi đọc qua sự can đảm như Nguyễn hữu Loan, Nguyễn hữu Đan, Phùng Hoán, Trần Dần….ḷng tôi thực sự khâm phục và rất trân trọng sự can trường rất hiếm hoi xảy ra ngay trong chế độ CS tàn bạo và phi nhân. Những người đó biết trước những ǵ sẽ xảy đến với họ và gia đ́nh họ mà họ cam tâm chấp nhận, để nói lên một sự thật cho mọi người biết họ có liêm sỉ trong đám người mất nhân tính.
Tôi chợt nhớ lại khoảng cuối năm 1974, nhân dịp một bộ đội v́ măi ṃ cua bắt óc đă đi lạc vào tuyến pḥng thủ của đơn vị TQLC bị bắt giải về bộ chỉ huy Lữ đoàn. V́ muốn đương sự hồi chánh, nên LĐ xin lịnh trên dẫn ra Huế cho ăn uống cũng như để hắn nh́n thấy sự sinh hoạt tự do của ta. Nhưng cuối cùng hắn nói rằng: Các anh đối xử rất tử tế, dân chúng sinh hoạt náo nhiệt vui vẻ, ăn rất ngon mà tôi chưa bao giờ được hưởng, tôi rất thích và mơ mộng cuộc sống như thế. Nhưng các anh hiểu cho gia đ́nh tôi thuộc thành phần [Tạch tạch sè] tôi hỏi ra mới biết hắn nói hắn thuộc thành phần tiểu tư sản, nếu tôi hồi chánh gia đ́nh tôi sẽ bị trù dập không sống nổi các anh thông cảm cho. Sau đó Đại tá Lữ đoàn trưởng đă xin lệnh thả anh ta trở về tuyến của anh. Anh chạy về luôn ngó lại xem chúng ta có bắn theo không, cho đến khi anh chấp tay xá rồi mất dạng. Điều đó cho thấy người trong chế độ c̣n sợ sự hành hạ của CS như thế, huống chi ta là người đối địch sự tàn nhẫn của CS quả không giới hạn.
Sau 35 năm mất nước vẫn c̣n những chuyện rất khó giải thích cho cả bên thắng lẫn bên thua. CSVN thắng nhưng chẳng làm được điều ǵ cho dân tộc, đất nước vẫn tiếp tục nghèo đói lạc hậu nhất thế giới. Bao nhiêu viện trợ nhân đạo, giúp đở từ bên ng̣ai ngay cả những người trước đây CS cho là thành phần phản động, từng trả thù dă man trên những người nầy, đi vào túi tham của giai cấp mới. Qua thời gian dài họ vẫn giải thích lư do là tàn dư của Mỹ Ngụy làm tŕ trệ sự tiến bộ xă hội và sự phát triển đất nước. Bán đất, dâng biển cho Tàu cộng vẫn ngậm miệng, bộ máy công an lo đàn áp tiếng nói dân chủ, đàn áp tôn giáo, bỏ tù những người đ̣i hỏi dân chủ, công lư….Xă hội băng họai, buôn bán gái vị thành niên làm nô lệ t́nh dục , đỉ điếm….,giai cấp lănh đạo tham nhũng giàu có ăn chơi với tiền rừng bạc biển trong khi dân chúng kiếm ngày hai bửa không no…Ngay cả người dân trước thảm họa mất nước, họ bày tỏ ḷng yêu nước phản đối bọn Tàu cộng cũng bị đàn áp…chế độ như thế vẫn sống đến ngày hôm nay và một số được gọi trí thức hải ngoại có học vị tiến sỉ vẫn khen chế độ tốt đẹp…Trong khi đó, ngày mới chiếm được Saigon, Dương thu Hương đă phải kêu lên người rừng rú đi giải phóng người văn minh, tôi mạn phép chỉ nói lên cái ư. Búi Tín người đă ủi sập cổng dinh Độc lập để chứng tỏ uy quyền của mùa xuân đại thắng, giờ nầy cũng phê b́nh chỉ trích chế độ. Vũ thư Hiên và cha tận tụy với Đảng, trong Đêm giữa ban ngày cũng đă thấy không có Đảng đất nước mới mong tiến bộ. Chống Đảng và nhà nước CS ồn áo náo nhiệt có Trần khải thanh Thủy. Những CS hết thời như Vỏ văn Kiệt, Trần Độ.. cuối đời cũng phản tĩnh đến khi chết. Tô Hải ở tuổi quá 80 cũng cho ra đời Hồi kư của một thằng hèn…Từ chiến thắng đến ngày hôm nay, càng ngày càng lộ bản chất lừa dối và làm những điều hại nước hại dân:
Ḍng nước bây giờ không
mang triều cũ
Thuyền ngược thuyền xuôi lạc bến long đong
Nước mắt oan khiên thành cơn lụt dữ
Con sáo ngậm sầu lười biếng sang sông.
Phạm hồng Ân
Đối với VNCH thua, chúng ta suy nghỉ ǵ sau thời gian dài hơn phần ba thế kỷ. Điều trước tiên chúng ta nghĩ thua v́ thế cờ chính trị, Hoa kỳ và Đồng minh tháo chạy, đó chỉ là một nguyên do, chứ chưa ai nói chúng ta thua v́ chúng ta kém mặc dầu không ít người nghĩ như vậy mà ít ai muốn nói. Thử hỏi chúng ta giỏi, VC đă không gây được cuộc tổng công kích Tết Mậu thân, mặc dầu họ thiệt hại rất nặng và thua nặng về chiến thuật. Nhưng chiến lược và truyền thông họ đă thắng được ta là họ điều quân được đến tận thành phố, chỗ ta coi như là nơi hậu phương an toàn, ngay cả thủ đô Saigon. Điều nầy làm Quốc hội Mỹ phải cân nhắc viện trợ cho VNCH, v́ ảnh hưởng giới báo chí Mỹ không có cảm t́nh nhiều với VNCH, v́ phong trào phản chiến..Thành thật chúng ta phải nhận ḿnh có lỗi, trách nhiệm lớn lỗi lầm to và trái lại, ai cũng khuyết điểm dù nhỏ hay to đưa đến mất nước.
Mục tiêu chúng ta là cùng đồng tâm hiệp sức để quang phục quê hương. Nhưng chúng ta chưa đồng tâm, v́ chúng ta v́ vị kỷ đánh phá nhau, bôi nhọ lẫn nhau, mạt sát và chụp mũ những ai ư kiến khác ta…Buơi móc đời tư để hạ nhục nhau…Khi có một người đứng lên nhận lấy trách nhiệm làm việc ǵ , th́ mọi người đánh phá đến tan tác mới thôi. Mỗi nhóm lập nên một hội đ̣an, không biết bao nhiêu hội đoàn đánh phá, hạ nhục gây chia rẽ trầm trọng..Tranh luận để đă phá hạ nhục chứ không phải đến kết cuộc một ư kiến hoàn mỹ mọi người tuân theo..Mọi việc chia rẽ , chúng ta đổi thừa bàn tay phá hoại CS, nghị quyết 36 của VC. Không bao giờ nhận do chính ta vô t́nh làm lợi cho CS, tạo điều kiện để bọn CS ngồi uống rượu ăn mừng, vỗ tay chờ ngày ta chết ṃn chết dần cần ǵ ra sức cho mệt. .Mặc dầu lúc nào ta cũng nói là VC ngu dốt, nhưng về điểm nầy ta tự đề cao địch mà ta không ngờ. Nếu hàng ngũ chúng ta đoàn kết, cùng nhau quyết tâm tiến đến mục tiêu chung, CS nào vào được hàng ngũ ta để phá hoại.
Một trận đánh lịch sử cũng do đơn vị nầy, binh chủng nọ, tranh giành nhau không biết để làm ǵ trong cảnh cuối đời, nhưng lư luận lúc nào cũng ngụy biện là tôn trọng sự thật .Thời đại nầy phải nói nhà văn nhiều hơn độc giả, ai cũng muốn viết, biết cũng viết, không biết cũng viết. Trong Quân đội muốn ngồi chổ tốt, trước ngực chữ suớng, sau lưng chữ thọ, chưa bao giờ biết mùi cơm xấy, nước ruộng bây giờ viết toàn trận chiến đánh nhau dữ dội đọc lên thấy thối lắm. Những tay toàn nịnh bợ để lên quyền lên chức, đến khi quen nghề vào tù tiếp tục điếu đóm cho VC con, bây giờ viết hồi kư toàn chuyện hay, nói xấu những người một thời ḿnh điếu đóm là dở, là thiếu hiểu biết, không liêm sỉ…đọc thét rồi không c̣n biết tin ai cả, không biết v́ sao mang căn cước tỵ nạn CS. Sự thật nghĩ cũng buồn, nói ra không ít người cho là khó nghe, dị ứng:
Xứ Tự do-Tôi đôi lúc thấy
hèn,
Cản chân nhau-quy chụp-bon chen
Đành chọn cách tự ta bịt miệng
Buồn, Đành thôi-Có vậy mà nên.
Nghê Lữ
Thực trạng đau ḷng,nhưng không thể phủ nhận v́ một sự thật hiển
nhiên mọi người ai cũng thấy và biết. Sửa chữa được hay không là do
quyết tâm từng người rồi mới nói chuyện đoàn kết với mọi người để
tiến tới tập thể đồng thuận. Mọi người phải tự từ bỏ tính cố chấp,
ḷng kiêu ngạo, tự tôn, tự đánh bóng cá nhân…tiến đến đồng nhất. Tập
thể phải đồng thuận, một ḷng, đồng nhất cùng một mục tiêu đường lối
mới đạt được kết quả. Tập thể như thế mới tạo sức mạnh phá vở mọi
chướng ngại để tiến đến mục tiêu giải trừ chế độ CS , ngăn chận sự
bành trướng bá quyền của Tàu cộng, quang phục lại quê hương. Chuyện
như thế đă xảy ra một thời gian dài ai cũng biết, đó là đặc tính đặc
thù của dân tộc và con người VN. Phải đau buồn nhận sự thật nầy,
thường mang đời tư để mạt sát và hạ nhục nhau một cách cạn tàu ráo
mán. Mỗi người VN là một viên kim cương quư nhưng không thể dính
nhau để tạo thành một khối.
Nói như vậy nhưng ta cũng tin tưởng vào lịch sử bất khuất, hào hùng của tiền nhân đă từng dựng nước và giữ nước. Đến một khúc quanh một mất một c̣n th́ sẽ nẩy sinh anh tài bảo vệ đất nước. Cũng như toàn dân sẽ một ḷng đoàn kết, sử dụng sức mạnh ṭan dân như Hội nghi Diên hồng để chống ngoại xâm. Chắc chắn lịch sử là những diễn biến lập lại và tái diễn không ngừng. Ta nhớ Trần b́nh Trọng đă chịu chết với câu nói bất hủ [ Thà làm quỷ nước Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc] .Ngày xưa Hoàng Diệu, Vơ Tánh đă chết theo thành khi thất thủ. Ngày nay cũng có Tướng, Tá, SQ các cấp lẫn binh sĩ tự sát khi cùng đường mạt lộ để bảo toàn khí tiết và tránh sự nhục nhă. Sự kiện cho ta thấy anh hùng thời nào cũng có.
Sửa chữa lỗi lầm ở quá khứ, hy vọng vào tiền đồ
đất nước ở tương lai cũng như nhận định đúng mức t́nh h́nh hiện tại
của đất nước, để có con đường định hướng đúng đắn và tạo sức mạnh
cho việc quang phục quê hương. Quá khứ là những ǵ giúp ta kinh
nghiệm ưu lẫn khuyết điểm để tạo con đường mới cho tương lai, chứ
quá khứ hào hùng không phải để đánh bóng cá nhân hay tập thể, đơn vị
nào măi măi, hoặc để ru ngủ những kẻ tự măn một cách lố bịch.
MX Mai văn Tấn
Những
ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Tập thơ của một
người lính mang tên... “ Chúc Thư”
Kỷ Niệm Ngày QL
19/6 - Người lính VNCH sau 37 năm nh́n lại...
Đă đến lúc
Việt Nam là của mọi người!
Nói tiếng Anh
Một chữ XẢ
Nỗi ḷng biết
ngỏ cùng ai?
Chỉ tại dấu
"Phẩy"...
Sự căm ghét Chủ
Nghĩa Cộng Sản
Những
hồn hoang nơi pháp trường cát!
Tôi c̣n Nợ...
Chuyện Mũ
Xanh... quanh bàn tṛn
Chuyện đời
Ma thuật của
bọn cuồng sát
Tâm Tình xin
gởi đến toàn thể Anh Chị Cựu Quân Nhân QLVNCH
Nghị quyết 36: Phân
tích và nhận định
Chúng ta là
ai... và chúng ta phải làm ǵ?
Hăy tôn
trọng những người nằm xuống
Người đồng minh
dũng cảm
Đồng Tiền và Chính
Nghĩa
Cảm nghĩ của thế
hệ thứ hai
Người
lính miền Nam và cuộc chiến cũ
Bia tưởng niệm ở
trại tị nạn
Bản chất và hiện
tượng của cs
Tác dụng của nghị
quyết 36
Phê b́nh
một đóng góp cho tiến bộ
Đă đến lúc
Thực chất cuộc
chiến 1955-1975 tại Việt Nam
Chiến thuật kiều vận