Tô Văn Cấp/TĐ2/TQLC
Quanh bàn tṛn bên b́nh trà và ly café, những người bạn cùng khóa nhưng khác đơn vị, đủ mọi binh chủng ngồi ôn lại chuyện đơn vị cũ chiến trường xưa, chuyện trên trời dưới đất, kể về đơn vị ḿnh, nói về đơn vị bạn, v́ cùng khóa nên họ mạnh miệng chửi thề và khen chê. Những chuyện họ đề cập tới TQLC có điều tôi không biết, có chỗ đúng và không đúng. Dù đúng hay không, hănh diện hay vui buồn th́ họ đă nói ra rồi và nhiều đơn vị bạn nghe, nhưng TQLC chỉ có ḿnh tôi! Để chia xẻ cùng quư huynh đệ, nay tôi xin ghi lại gần như trung thực câu chuyện lộn xộn đầu đuôi, kể cả phần đối thoại ngôn ngữ đường phố với mục đích “vo tṛn” mà không hề bóp méo hay phê b́nh quá khứ của bất cứ quư huynh đệ nào.
Anh em con cháu gia đ́nh tôi có 7 người mặc quân phục TQLC th́ 4 đă hy sinh tại mặt trận (2 mất xác), thêm 2 chết v́ vết thương cũ, c̣n lại một tên tuy được phân loại giải ngũ nhưng xin ở lại với Mũ Xanh th́ máu của tôi là máu TQLC, luôn tôn trọng quư huynh đệ mặc dù đôi khi bất đồng quan điểm nhưng cùng bảo vệ danh dự áo rằn, không v́ cá nhân. Phải xác định như thế để huynh đệ nào không hài ḷng khi đọc bài viết này th́ tôi thật sự xin lỗi. Xin mời:
Chàng khai súng đầu tiên là Nguyễn M.., v́ bị dính bom napal trên
chiến trường nên có tục danh là M-Cháy, làm pḥng Thanh Tra/TTM,
chàng nói về những lần đến thăm các đơn vị th́ được tiếp đăi thế
nào, có những điều mà đơn vị bị thanh tra đă vi phạm th́ được giảm
nhẹ hay bỏ qua, nếu nhân viên phát giác làm biên bản th́ trưởng phái
đoàn bảo “bỏ đi”. Bánh ích đi th́ bánh quy lại. Bất chợt tên M-Cháy
chỉ mặt tôi nói:
- “Mẹ, nhưng mỗi lần đi thanh tra tụi TQLC của mày th́ chán bỏ mẹ,
xếp của tụi mày mặc áo thung xanh mang h́nh con ó trước ngực, đón
phái đoàn xong, không café cafao ǵ cả, lăo chỉ sơ qua những vị trí
và cơ sở nào mà phái đoàn cần thanh tra xong rồi lăo bỏ đi ngay.
Chán!”
Sau tiếng “chán”, hắn hớp một miếng café xong th́ kêu “đắng quá”,
tôi bảo đắng th́ thêm đường vào, nó lườm tôi chửi:
- “Mẹ, đắng là TQLC mày cho tụi thanh tra tao ăn quả đắng, moi móc
tới trưa mà không thấy cái lỗ nào để ghi biên bản, mà cũng chả ma
nào đến mời tụi tao đi ăn cơm. Cứ tưởng như những nơi khác nên tụi
tao đâu có mang .., đi thanh tra mà mang bánh ḿ theo th́ Tây đen nó
cười cho. V́ thế, sau này mỗi lần được lệnh đi thanh tra TQLC th́
chẳng thằng nào muốn đi, nếu bị bắt phải đi th́ không quên trong
cặc-táp có chai nước và ổ bánh ḿ! Chán”.
Chàng Bộ Binh (BB) sửa lưng và dạy đời thằng thanh tra (TT):
- “Tại tụi TT mày làm biếng, phải bói ra ma quyét nhà ra rác chứ”.
- TT: “Mày đ. biết ǵ hết, rác ở đâu ra? Những ǵ TTM cung cấp cho
họ th́ c̣n đầy đủ, v́ mọi thứ cần thiết đă có USMC của Mỹ lo cho đầy
đủ rồi. Cái kho của họ ở TTHL Rừng Cấm không thua ǵ kho Long B́nh
đâu, tháng 3/75, tụi BB mày hết đạn PB chứ kho đạn của TQLC ở Thuận
An c̣n đầy”
- “Nhưng tụi nó đói dài dài”.
Thằng BĐQ Trần S.., tục danh S-Sẹo..xen vào, cười hề hề rồi tiếp:
-“ Tụi nó có bằng TQLC nhưng không được xu-teng nào, c̣n BĐQ tụi tao
được 3 trăm, cho đến khi tụi nó được 3 trăm th́ tụi tao lên 6 trăm,
c̣n Dù của thằng Tri-Cháy th́ cao hơn nữa, khà khà, đáng đời thằng
Vanto”.
Sự thật có thể là như thế, tuy không biết lư đo tại sao, không thẩm
quyền nào giải thích, nhưng bị chọoc quê, Vanto tôi phang lại, nổ
tối đa:
- “TQLC tụi ông sống hùng sống mạnh, không thích đi xe, chỉ thích đi
bộ, chỉ khát khao gió mưa cùng nguy hiểm, đếch cần tiền ..”.
Tôi chưa nổ hết kho đạn th́ cả bọn vỗ bàn cười văng nước bọt, thằng
ND Nguyễn Tri.., tục danh Tri-Cháy vốn hiền lành ma mănh chế thêm
dầu:
- “Tao ND, thằng Vanto TQLC, hai thằng Tổng Trừ Bị đánh đấm như
nhau, lương căn bản như nhau, nhưng phụ cấp khác nhau, tiền bằng Dù
của tao đủ bao tụi bay một chầu từ A tới Y, c̣n thằng cu C.. này th́
cho tụi mày ly café không đường. Thằng này nghèo là đương
nhiên, ngay cả đến thằng Hợp làm tiểu đoàn trưởng cũng mang họ Mùng
tên Tơi. Thỉnh thoảng gặp nhau ngoài Huế, mấy tên TĐT đơn vị khác
tiêu tiền như nước, c̣n thằng Hợp th́ chỉ “cười trừ”.
TQLC bị chê là con nhà nghèo, tôi toan tố lại rằng giầu v́ tham
nhũng nhưng có thể “bức mây động rừng”, gây căi lộn nên tôi đá nhẹ:
- Có lính ma đâu mà giàu!
Thực tế là vậy, tiếp xúc nhiều với với các cấp trưởng đơn vị bạn,
nhất là quận trưởng tôi mới thấy họ khá, không dám nói là giầu, khá
do đâu mà có ắt không cần giải thích, do đó khi TQLC bị chê là nghèo
tôi lại cảm thấy hănh diện. Dù chỉ là ĐĐT, nhưng nh́n tổng quát,
cách sống của các TĐT/TQLC trở lên th́ quả thật đại đa số các anh
sống thanh bạch, là sạch, là thanh liêm, v́ sống chết với thuộc cấp,
cùng nằm gai nếm mật đắng đă tạo cho họ đức tính đó. TĐT nghèo th́
nghèo theo dây chuyền, lấy đâu ra mà “triều cống” như “ở những
nơi dễ t́m thấy vàng” (mượn tựa đề truyện của HVP). Với các TĐT khác
sạch tới đâu th́ tôi không biết, nhưng có hai người tôi rơ là anh
Nguyễn Xuân Phúc và Trần Văn Hợp.
Anh Phúc từng làm TĐT/TĐYT, TĐT/TĐ.2 rồi LĐT vậy mà chỉ có hàm
răng và đôi dép, dù ghét hay thương th́ ai cũng phải công nhận điều
đó. C̣n học tṛ của anh là Trần Văn Hợp, cũng cũng theo gương ông
thầy.
Hợp ở cùng trại gia binh Cửu Long Thị Nghè với tôi, đi tù chung với
tôi, ngày tôi ra tù th́ Hợp nằm lại xó rừng nào đó ở Hoàng Liên Sơn!
Chị Hợp bán chè bán xôi nuôi 3 con nhỏ, khi vào Chợ Lớn mua đậu
đường th́ chị thường gửi con trai út là “cu Méng” ở nhà tôi, vậy mà
có người nói chị giả đ̣. Trong bài viết “Vui Buồn Với Trâu Điên
Trưởng” tôi đă ghi lại về Hợp như thế này:
- “Thời gian 1973, tôi làm việc tại Pḥng Ba (Hương Điền), mỗi lần
các tiểu đoàn trưởng về họp tại BTL/SĐ th́ Hợp đều ghé Pḥng Ba t́m
tôi, nhưng im lặng đưa tay cho tôi bắt, và tôi đă bắt trong ḷng bàn
tay nó một ít tiền lẻ đủ vài chầu cơm hàng cháo chợ của quán mụ
Luyến bên bờ Phá Tam Giang. Có lúc tôi giả bộ chê “sao mày rách thế”
th́ hắn chỉ mỉm cười”.
Năm 1973, khi Bác Sĩ Vương Gia Nhơn* về TĐ.2, Trần Văn Hợp mời Nhơn
và TĐP Trần Quang Duật cùng dùng bữa chung cho vui th́ chỉ vài ngày
sau, Nhơn chịu hết nổi nên nói với TQD:
- “Ông TĐT này ăn chay quá, moa chịu hết nổi rồi, toa nói với ổng
xin cho moa chuồn”.(*VGN đă tử nạn trên đường vượt biển)
Cũng có tiếng x́ xầm ông A, ông B “tham nhũng”, nhưng chỉ là tin
đồn, một người vẽ ra rồi có người vốn không vui với đối tượng A, B
th́ thổi phồng không căn cứ. Hoặc giả nếu có th́ cũng chút đỉnh
trong một giới hạn nào đó mà thôi, tham nhũng khó có đất sống ở
TQLC.
Tôi xin đưa ra một thí dụ cụ thể, khi tôi là “sĩ quan pḥng thủ*”
căn cứ ST (*CHP là do anh em gọi, chứ văn thư bổ nhiệm chỉ là SQPT),
tại cổng CC có 2 hệ thống kiểm soát là QC và AN, xe ra vào đều được
2 hệ thống này kiểm soát, vài cuộn kẽm gai, ít cọc sắt của bất cứ
đơn vị nào nằm trong căn cứ vừa ra cổng, BCH/CC chưa hay th́ ông cụ
Lê Thánh Tôn đă biết rồi, những vị CHT như Trần Ngọc Toàn, Lê Bá
B́nh, Nguyễn Năng Bảo, Nguyễn Đức Ân biết rơ điều đó. Trong thời
gian tôi xử lư thay CHT Trần Ngọc Toàn đi học Mỹ, ông bàn giao cho
tôi bồn dầu ngoài sổ sách, có nghĩa là free để “ngoại giao”, nhưng
tôi lại bàn giao cho anh Lê Bá B́nh, và cuối cùng thỉ bồn dầu bị
pháo kích, cả trăm ngàn lít chảy xuống giao thông hào. Hơi tiếc,
cũng xong, không ai bị khiển trách v́ tham nhũng.
Chị L.. một bạn học thời tiểu học Kiến An, cùng chị T.. đều là hai
“phu nhân” vào BCH gặp tôi và đề nghị tặng một “tê” để cho hai chị
“quét rác”, tức moi những xúc gỗ và tôn cong mà Mỹ làm hầm trú ẩn
quanh sân bay, lậu ngày đang bị mục. Ối giời ôi! Quá đă, vốn là dân
gốc “rau đay” nên khi nghe một “tê’ là tay tôi tê đi, tai ù, mắt
hoa, nhưng tôi quyết định thưa: “Em lạy hai chị, tha cho em”.
Hồi tết Mậu Thân 1968, đại đội 1/TĐ.2 của tôi vừa đến thay thế
cho đại đội đơn vị bạn tại ciment Hà Tiên để giữ an ninh trục xa lộ
Biên Ḥa th́ có mấy tên tài xế chở hàng Mỹ đến điều đ́nh cùng cộng
tác “đổ hàng**”, một chuyến “đổ hàng” bằng ba năm lương lính, nghe
ngon ăn quá nhưng tôi nhát và nhác nên lắc đầu, người làm chứng cho
tôi vụ này là các trung đội trưởng c̣n đây. Đơn vị đến thay tôi th́
.. của “trời ơi” tội ǵ không kiếm tiền nhậu, nhưng rượu chưa vào
tới dạ dày th́ dính ngạnh và vài chàng đi tu huyền. Tham nhũng khó
sống và không có đất sống ở Binh Chủng TQLC là như thế.
Đang mơ màng nhớ lại thời “vàng son” th́ tên Tri-Cháy tố thêm:
- Chưa hết đâu, hồi cùng trấn ải biên cương, tụi tao cứ 3 tháng là
đi phép 7 ngày, đây là quyền lợi của lính mà, tao nhắc tụi bay biết,
phép là quyền lợi chứ không phải đặc ân của trên ban xuống, c̣n TQLC
mày đi phép thế nào?”
- Mỗi tháng được 4 ngày, gom 3 tháng lại đi một lần là 12 ngày.
- Lịch sự th́ tao hỏi vậy thôi chứ tao biết, đừng nói phét. Hồi tao
và mày cùng ở QT, tao gặp mày ở phi trường Phú Bài, tao đi 7 ngày,
c̣n mày có 4, lần sau tao đi 7 ngày nữa th́ gặp mày chèo ghe trên
sông Hương, tức là mày vẫn “nhớ nhà châm điếu thuốc, xuống đ̣ t́m
mưa mây”. Nổ vừa thôi.
Biết nói sao bây giờ, thôi th́ đành nổ cho xướng miệng, t́m cái ảo
thay cho cái thật, mà cũng chẳng hiểu tại sao nó lại như thế, chuyện
phép tắc này MX nào cũng biết, cũng thắc mắc với nhau mà vô phương
giải đáp. Thôi th́ thi hành trước và khiếu nại chẳng bao giờ xảy ra.
Không hiều quyền hạn của tiểu đoàn, lữ đoàn tới đâu mà chỉ có 4 ngày
phép cho thuộc cấp thôi mà cũng phải làm phiếu tŕnh về BTL? Chỉ 4
ngày phép th́ đă mất 2 ngày đi đường c̣n lại 2 ngày th́ làm ǵ nhỉ?
Hèn ǵ ông nhạc sĩ nói “đêm về, nghe con khóc vui triền miên”! Thực
ra thâm ư ông ấy muốn nói là chỉ có 2 ngày phép thôi nên vợ chồng
vui triền miên, mặc cho con khóc.(?) Đang nghĩ về niềm vui triền
miên th́ Tri-Cháy móc thêm:
- Phép tắc là quyền lợi, không phải đặc ân, nhưng chuyện đặc ân, ND
tao cũng hơn. Tụi mày thử đếm xem có bao nhiêu quận trưởng, tỉnh
trưởng, trung đoàn trưởng*, tư lệnh sư đoàn*, tư lệnh quân đoàn*
xuất thân từ ND? C̣n bên TQLC th́ sao? (* trgđt, tlsđ, tlqđ là những
danh từ chung không cần viết hoa).
Tôi không trả lời được v́ không biết đă có bao nhiêu MX đi làm quận
trưởng, tỉnh trưởng và đơn vị trưởng bên BB. Tên ND Đặng Kim Thu, có
tục danh là Thu-Đen, tùy viên của Đại Tướng Cao Văn Viên xen vào:
- Chuyện này tao biết, v́ lúc nào cũng phải ở gần ông Thầy nên tao
nghe và tao thấy nhiều chuyện “vui” lắm, nhưng từ xưa đến nay tao
chưa hề hé môi.
- Tại sao? Tại Sao? Cả bọn nhao nhao hỏi, v́ Thu-Đen là kho tài
liệu.
- Thu-Đen: Tụi mày muốn nghe th́ từ từ. Thứ nhất những tên nào làm
tùy viên th́ phải chấp nhận “đui, câm, điếc”. Thứ hai, tao định cung
cấp hồ sơ vụ buôn lậu c̣i hụ Long An* cho thằng Vanto để nó viết bài
nên tao hỏi ư kiến ông Thầy tao (tức Tướng CVV) th́ ổng bảo quên nó
đi hoặc muốn kể lại th́ chờ khi nào ổng “đi” đă. Nay ổng đi rồi, tao
đă kể cho thằng Vanto nghe vụ Long An*, c̣n vụ ND và TQLC xuất Binh
Chủng là ư kiến của ông thầy tao. Nhân dịp kỷ niệm 19/6/1970, Đại
Tướng cho mở tiếp tân trong bộ TTM để họp mặt một số tướng lănh,
tiệc chỉ có bánh và “xâm-banh”, mỗi người tự lấy và đi tới lui nói
chuyện văn nên các tùy viên cũng được thoải mái kế bên các ông thầy.
Đại Tướng đứng nói chuyện với Tướng Dư Quốc Đống ND và Tướng Lê
Nguyên Khang TQLC, tao cùng tùy viên của Tướng Khang là Lương Xuân
Đương đứng sát đó th́ nghe Tướng Viên nói thế này:
- “ND và TQLC nên cho những anh em sĩ quan đă chiến đấu lâu
trong binh chủng ra ngoài để họ rộng đường tiến thân và phổ biến
kinh nghiệm chiến đấu đến các đơn vị địa phương”.
Nghe xong, Tướng Đống gật đầu, nhưng Tướng Khang trả lời:
- “Binh Chủng tôi c̣n mới, nếu đưa sĩ quan nồng cốt đi, mấy
đứa nhỏ chưa đủ bản lănh th́ TQLC sẽ yếu, làm sao là tổng trừ bị
được”.
Thu-Đen kể tiếp:
- “Khi Đại Tá Nguyễn Khoa Nam từ ND được về làm TL/SĐ.7/BB th́ ông
Nam gặp Tướng Viên xin đích danh 3 người, đó là anh ND Trần Văn Mạnh
về làm pḥng 3/SĐ, anh BĐQ Nguyễn Văn Huy (K16) và anh TQLC Nguyễn
Xuân Phúc (K16) về làm trung đoàn trưởng. Sau đó th́ chỉ có anh Mạnh
và anh Huy về SĐ.7, và về sau nữa th́ anh Huy làm tỉnh trưởng Kiến
Tường. Riêng anh Phúc, tao không biết anh ấy không muốn đi hay TQLC
giữ lại.”.
Chuyện ông Tư Lệnh Nguyễn Khoa Nam đă chọn “tài tử” từ 3 binh
chủng về với ông th́ c̣n ǵ bẳng nữa? ND Trần Văn Mạnh tôi không
biết, nhưng BĐQ Nguyễn Văn Huy th́ tôi có dịp tiếp xúc nhiều trong
dịp tết Mậu Thân 1968. Khi đại đội (-) đóng tại đài phát thanh Phan
Đ́nh Phùng, anh Huy thấy tôi nằm vơng dưới gốc cây nên Th/Tá BĐQ mời
Đ/Úy TQLC vào nhà, có pḥng riêng đầy đủ tiện nghi, nhưng tôi cám
ơn, chỉ xin ngủ nhờ ngoài hàng hiên cùng anh em. C̣n anh Phúc th́
tôi là học tṛ của anh nên suy từ bản thân*, tôi nghĩ anh Phúc sẽ
không đi đâu cả mà sẽ sống chết với TQLC, và đă đúng như thế.
(* “suy từ bản thân”, xin cho tôi khoe hay nổ một chút chỗ này. Bị
thương gẫy chân tay, trào máu họng, sau gần 2 năm nằm BV, tôi được
phân loại giải ngũ, nhưng tôi đă gặp anh Phúc tŕnh với Lạng Sơn cho
tôi ở lại Binh Chủng. Tôi nhớ măi lời của Lạng Sơn với anh Phúc và
tôi tại BCH/TĐYT: “Th́ cứ nghỉ bệnh đi, sau này muốn làm ở đâu th́
nói”. Và tôi đă ở lại, v́ thế tôi đă thất hứa với anh Mạnh, anh trai
của Huỳnh Văn Phú khi anh ấy đă xin cho tôi được vào làm hăng săng
Shell ở Nhà Bè SG với lương cao gấp 3 lương đại úy lúc đó. Nhân tiện
đây xin nhờ HVP cám ơn và xin lỗi anh Mạnh dùm tôi).
Tâm sự riêng của tôi về việc “xuất Binh Chủng” như thế này:
Không đơn vị trưởng nào muốn đơn vị ḿnh yếu v́ thiếu cấp chỉ huy có
khả năng, nhất là binh chủng tổng trừ bị th́ lại cần “phẩm”, cần sĩ
quan có cấp bậc và khả năng tương xứng với quân số và thích hợp với
mọi chiến trường. Không ngạc nhiên khi các “đơn vị bạn” (v́ tế nhị
nên tôi không nói rơ tên) một đại đội trưởng chỉ là thiếu úy, trong
khi TQLC phải là đại úy hoặc trung úy thâm niên. V́ thế sự lựa chọn
của các vị Tư Lệnh TQLC và SĐ.7/BB cũng là lẽ thường t́nh. Vả lại
hầu như tất cả những ai đă t́nh nguyện về TQLC đều biết rơ, chấp
nhận và hănh diện điều đó. Tôi vẫn hănh diện là một ĐĐT với cấp bậc
Đ/U trong Binh Chủng TQLC.
Nhưng một khi số sĩ quan đă thặng dư, nhất là đối với các đương sự
không có “chỗ đứng” th́ tôi thiết nghĩ BTL cũng nên xét lại ư kiến
của Tướng Cao Văn Viên, nhất cử lưỡng tiện, cho các đương sự rộng
đường tiến thân, có chỗ trống cho lớp sau tiến lên. Tôi không biết
chủ trương của BTL đă giải quyết ra sao, nhưng thực tế ai cũng thấy
là có lúc các sĩ quan trong Binh Chủng dư khả năng với chức vụ cao
hơn nếu “ra ngoài” th́ lại ngồi chơi, xơi café đắng hơi nhiều!
Tiếp lời Thu-Đen là bạn H.. thuộc SĐ.2/BB xen vào:
- Nhưng mấy chàng TQLC ra khỏi binh chủng rồi mà lúc nào cũng mặc
quân phục rằn ri và mặt th́ vênh lên, chẳng hạn như thằng Trần Văn
Thuật khóa ḿnh đó, nó là đại úy, ở TQLC th́ c̣n lâu nó mới với tới
TĐ Phó. Vậy mà khi ra SĐ.2/BB làm tiểu đoàn trưởng, nó coi thường
thiên hạ khiến nhiều người không thích, nó bị “xếp” cho cày ruộng
sỏi đá “thông tầm”.
Thằng bạn SĐ.2 này dùng chữ “thông tầm” có nghĩa là đi không nghỉ,
ruộng “sỏi đá” là mục tiêu khó nuốt. Nó rít một hơi thuốc 555 rồi
nói tiếp:
- Ra khỏi binh chủng rồi mà thằng Thuật nó c̣n ngước mặt lên như thế
hèn ǵ mấy cha chỉ huy TQLC hay át giọng cấp chỉ huy địa phương khi
được tăng phái nên bộ chỉ huy địa phương không vui và thường th́
“đ́” và “vắt” tối đa(*).
Nhận xét của H.. SĐ.2BB quả là không sai, mỗi cấp chỉ huy từ trung
đội trưởng trở lên đều thấy điều đó, nhưng không ngờ chuyện “không
ưa TQLC” leo lên tới cấp quân đoàn, có khi tới phủ đầu rồng khiến
TQLC bị “đ́”. Nhưng “đ́” ra sao hạ hồi phân giải, mời quư huynh đệ
nghe tùy viên của Tướng Viên nói:
- Thu-Đen: Khi Tướng Đỗ Cao Trí về làm TL/QĐ III thay Tướng Khang,
ông ấy gửi công điện xin TTM hai tiểu đoàn tổng trừ bị, TTM cho hai
TĐ/TQLC. Tao nhớ rơ khi Đại Tướng và vài vị TM đang đứng ở sân cờ
th́ Tướng Trí đến:
- Tướng Trí: Xin Đại Tướng cho tôi hai tiểu đoàn Nhảy Dù.
- Đại Tướng: Ông xin hai thằng TTB th́ tôi cho TQLC cỏn đ̣i ǵ nữa?
- Tướng Trí: Nhưng tôi cần hai thằng Dù.
- Đại Tướng: Dù hết rồi, chỉ c̣n một thằng ở vườn Tao Đàn bảo vệ
dinh, ông muốn th́ vào dinh mà xin Tổng Thống.
Nghe thằng bạn là tùy viên của quan cao cấp bật mí những chuyện khôi
hài đen ở cấp cao thấy cũng vui, chuyện thực hư chưa biết, nhưng
thực tế chứng minh rằng sau tết Mậu Thân, vào thời điểm Tướng Trí về
làm TL/QĐ III th́ TĐ.2/TQLC bị vắt chanh hơi kỹ. Dẫu chỉ là cấp đại
đội trưởng thôi mà mặt tôi cứ như miếng giẻ rách. Thử nhớ lại xem
nào, tại trận Cầu Khởi, “ông” cố vấn (CV) rét quá leo trực thăng
theo thương binh trốn mất! Hai ba ngày sau, tại trận Bời Lời, phải
thay 2 lần CV, đến ông thứ 3 mới trụ lại được. Việc này tôi đă kể
trong TT.2 “Từ Cầu Khởi đến Bời Lời”, và Saigon, Đồ Sơn, Lâm Đồng đă
biết. Chưa hết, tại trận Bời Lời, TĐ.2 thu dọn chiến trường, pḥng
thủ đóng quân đêm vừa xong th́ được lệnh cấp tốc di chuyển gấp để
nhường vị trí khu vực đóng quân cho B52.
Thật khốn khổ, lệnh ra th́ phải thi hành, nhưng vừa qua khỏi tuyến
pḥng thủ th́ đụng địch tứ bề, th́ ra VC đă bao sẵn để chuẩn bị tấn
công đêm. Nếu VC tấn công đêm th́ Trâu Điên chấp, nhưng ban đêm
trong rừng, chúng đang chờ sẵn mà Trâu lao đầu vào theo lệnh th́
điên lên thật. Nhưng không theo lệnh “chạy” th́ B52 đang trên đường
tới! Nát thây.
Đây mới là lúc chứng tỏ sự sáng sốt, can đảm và tài lănh đạo của cấp
chỉ huy tại mặt trận. Nếu thi hành đúng lệnh trên, chạy cho nhanh ra
khỏi vị trí đóng quân th́ đơn vị chắc chắn bù, nếu ở lại th́ bị bù
hoặc 9 nút nhưng cá nhân cấp chỉ huy sẽ có thể bị kỷ luật, bị khiển
trách v́ bất tuân thượng lệnh. Nhờ một yếu tố khá quan trọng là tiểu
đoàn có 2 cố vấn Mỹ đi theo, tiểu đoàn trưởng của tôi hiểu được giá
trị 2 lá bài Tây này nên ông báo cho cố vấn biết:
- “Không thể phá ṿng vây di chuyển được, pḥng thủ lại, kệ B52”,
Hai cố vấn nghe lệnh Đồ Sơn ban ra mà xanh mặt, nhưng các đại dội
trưởng là Trần Kim Đệ, Tô Văn Cấp, Trần Văn Thương, Vũ Đoàn Doan th́
thở phào, rút là chết chắc, nằm lại th́ nhất chín nh́ bù, chết chung
với VC nếu B52 nhất định đúng hẹn. Nói thế thôi chứ một mạng người
cố vấn Mỹ quư hơn vàng, hai cố vấn làm việc trối chết với cố vấn cấp
cao hơn, giữa đêm khuya trời lạnh giá mà 2 CV lau mồ hôi trán liên
tục. Hồi lâu, CV báo cho Đồ Sơn biết cấp trên đă ra lệnh B52 chuyển
mục tiêu. Thế là yên một bề, c̣n VC toan tính bất ngờ tấn công đêm
ư? Chúng cũng bị lật tẩy, bị phát hiện sớm nên đành “quay bài” rút
êm, bỏ tấn công đêm, Trâu Điên nghỉ khỏe.
Hơn 3 năm dưới quyền chỉ huy của Đồ Sơn, trận lớn trận nhỏ đều
có, tôi nể tài cầm quân của ông nhưng cũng không ít lần tôi càm-ràm
với ông, nhưng đây là lần tôi phục, phục tài chỉ huy, và tài phán
đoán, suy tính nước cờ cao thấp, nhờ không theo lệnh trên một cách
máy móc mà đă cứu được nhiều sinh mạng thuộc cấp, bảo toàn đơn vị.
Cám ơn Đồ Sơn.
Tôi muốn nhắc lại chi tiết này để thấy rằng cấp chỉ huy TQLC đứng
ngay tại chiến trường nên khi thấy “lệnh” trên “lạc” hướng th́
thường có quyết định sáng suốt để bảo toàn sinh mạng thuộc cấp, dù
cho có bị phiền hà v́ “bất tuân thượng lệnh”. Giả dụ Đồ Sơn cứ theo
lệnh trên mà ủi băi th́ TĐ.2 chắc chắn bị thiệt hại khó lường. Tôi
sẽ trở lại chuyện “lệnh-lạc” của thượng cấp một lần nữa, c̣n bây giờ
mời huynh đệ nghe tiếp người bạn H.. SĐ.2BB nói về chuyện TQLC bị
vắt chanh đến nát vỏ, rách quần, ḷi cả hột..chanh ra.
Dù người bạn SĐ.2/BB không nói rơ, mà chỉ nói mí-mí cấp chỉ huy địa
phương không vui nên đ́ và vắt tối đa làm tôi nghĩ tới chuyện cái
“Mộ” ở Mộ-Đức đă chôn TĐ.5/TQLC quả là không sai nhưng chưa biết kẻ
đào mộ ấy là “cha” nào?
Xin nhắc lại TĐ.5/TQLC biệt phái cho SĐ.2/BB đă hơn một tháng, hết
hạn, TĐ được nghỉ ngơi tại núi Thiên Ấn để ngày hôm sau lên máy bay
về hậu cứ ở suối Lồ Ồ, Dĩ An, Thủ Đức. Anh em đi mua nón lá, kẹo
gương, mè xửng Quảng Ngăi để làm quà tặng vợ cho con. Nhưng
BTL/SĐ.2/BB lại “vắt” TĐ.5 thêm MỘT NGÀY để hành quân LỤC SOÁT mục
tiêu mà theo tin tức P2/SĐ.2 cho biết có khoảng một trung đội du
kích!
Nhưng “một trung đội du kích” của P2/SĐ.2 này đă bao vây và gây cho
TĐ.5 một tổn thất quá nặng nề, ngày mà đáng lẽ tiểu đoàn lên máy bay
bay về Saigon th́ Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Dương Hạnh Phước, cố vấn
Mỹ, bác sĩ Lê Hữu Sanh cùng bao nhiều đồng đội khác đă bay lên Thiên
Quốc!
Mục tiêu chỉ có du kích và nhiệm vụ là LỤC SOÁT mà phải dùng đơn vị
Tổng Trừ Bị ư? Nhất là đơn vị này đă hết hạn biệt phái. Lực lượng
địa phương không đủ khả năng làm nhiệm vụ này hay sao? Đă sử dụng
Tổng Trừ Bị sai lại c̣n vắt cho họ nát vỏ rách quần ḷi cả hột ..ra
mới xướng miệng hay sao? Nếu không th́ đây là một cuộc buôn bán
chính trị trên xác anh em TQLC chúng tôi. Thủ phạm là ai? Là đám
thày tṛ nào?
Không chỉ ở Mộ-Đức, mà c̣n nhiều “mộ” khác nữa, hầu như trên khắp
các chiến trường, từ cấp lănh đạo, đến tư lệnh vùng, TLSĐ v.v.. đă
sử dụng lực lượng Tổng Trừ Bị một cách ng .., xin lỗi, tôi không
biết phải dùng tiếng ǵ cho đúng bây giờ? Họ dùng lực lượng TTB của
quân đội như một đám đầy tớ không công v́ lợi ích riêng tư của họ.
Nếu cần th́ dùng TTB để “đảo chánh”, khi an vị ngôi báu th́ lại sợ
họ đảo chánh ngược lại nên tống TTB ra địa đầu giới tuyến để làm
nhiệm vụ của người lính địa phương quân. Bài học chiến thuật căn bản
của một trung đội trưởng là phải nghĩ đến thành phần trừ bị, dù
pḥng thủ hay tấn công, thân làm tướng mà đem TTB đi giữ đất ư? V́
lỗi đó nên khi Ban Mê Thuột bị tấn công th́ lấy TTB đâu ra? Có lẽ
lại điều động Hải Quân lên tiếp cứu chăng! Phục thay tài dùng quân
của các quan to đầu mà dại, tụi tôi bé.. mà khôn nhưng phải chịu.
Trách người th́ cũng nên xét đến ta, sau khi TĐ.5 bị sử dụng một
cách quá đáng, quá tàn nhẫn để dẫn ra hậu quả quá thương tâm và
nhiều nghi vấn th́ tôi không biết BTL/TQLC có phản ứng ǵ với bộ
TL/SĐ.2/BB hay bộ TTM không? Nếu tôi là nhân viên P2 hoặc P3 th́ tôi
sẽ làm phiếu tŕnh, ít nhất BTL phải yêu cầu TTM cho điều tra, và
yêu cầu TTM khuyến cáo các đơn vị việc dùng LL/TTB khi được tăng
phái đến. C̣n đối với nội bộ TQLC, chúng ta phải rút ra những ưu
khuyết điểm cho các đơn vị học tập. Nhưng rất tiếc sau những “tai
nạn” B́nh Giả (TĐ.4), Một Đức (TĐ.5), Phong Điền (TĐ.2) tôi không
thấy có một văn thư hay tài liệu nào của BTL/TQLC phổ biến đến các
đơn vị cấp đại đội và tiểu đoàn để rút ưu khuyết điểm và học tập về
những trận đánh này. Nói theo cố ĐĐT/ĐĐ.4/TĐ.5 Dương Bửu Long th́
trong trận Mộ Đức, quân ta phạm nhiều khuyết điểm, mà khuyết điểm
nặng nhất là khinh địch và nóng vội.
Khi học lớp BBCC ở trường Thủ Đức, vào giờ thuyết tŕnh kinh
nghiệm chiến trường, tôi đă đem trận TĐ.2 bị phục kích tại Phong
Điền ra tŕnh bày tất cả những ưu khuyết điểm và không quên nêu ra
những nghi vấn khiến nhà trường đă phải xin tôi bài thuyết tŕnh này
để làm tài liệu học tập cho các lớp BBCC sau.
Trở lại câu chuyện bàn tṛn, sau khi thằng H.. SĐ.2 “than thân” hộ
TQLC rằng họ bị đ́ và vắt ḷi hột, th́ tên Đ..Đực thuộc BTL/QĐI chen
vào:
- Thằng H.. nói đúng đấy, mấy ông nội chỉ huy TQLC ngang ngang ..
Như bị chạm tự ái, không để hắn nói hết câu, tôi cắt ngang:
- Ngang ngang là sao? Ngang tàng hay ngang như cua?
- Tao chưa nói hết mày đă chặn họng, ngang ǵ tùy mày hiểu, nhưng
theo tao nhiều khi cái “ngang” của cấp chỉ huy cũng có lư lắm chứ,
nhiều cái ngang tuy làm thượng cấp bực ḿnh nhưng ngược lại th́ có
thể tránh cho đơn vị ḿnh khỏi bị hy sinh một cách vô ích. Tao đưa
ra một thí dụ cụ thể mà tao biết như trong trận Hạ Lào, Tướng Quân
Đoàn Hoàng Xuân Lăm bắt TQLC đổ thêm một lữ đoàn nữa vào, nhưng tao
không thấy TQLC yêu cầu trực thăng để đổ thêm quân. Không thấy TQLC
nhẩy vào khiến ông Tướng Quân Đoàn nổi đóa la hét oan tụi tao không
chịu làm việc. Tao không biết lư do nhưng khi thấy TQLC không yêu
cầu trực thăng th́ tụi tao mừng thầm cho họ, v́ t́nh h́nh bạn lúc đó
đang lui hết, kể cả TQLC, địch th́ làm chủ chiến trường, đổ quân vào
bao nhiêu cho đủ.
- Mày có thể cho bao biết chi tiết hơn nữa được không? Chẳng hạn như
tướng Lăm có “hành hạ” TQLC tiếp nữa không?
- Tao chỉ là nhân viên trung tâm hành quân nên biết có thế thôi,
nhưng nghe đâu ông Hậu bên ND lên tướng c̣n ông Lân bên TQLC th́
không.
Nghe thằng bạn cùng khóa làm việc tại TTHQ/QĐI x́ ra một tin đáng
chú ư về trận Hạ Lào th́ cả đám bàn tṛn xoáy vào trận chiến kỳ quái
này, mỗi thằng đưa ra một nhận xét riêng, có tên c̣n quả quyết đây
là lệnh của ông Thiệu muốn tạo ra trận này để làm eo sách với Mỹ. Có
tên c̣n táo bạo cho rằng có sự sắp xếp của Mỹ và Trung Cộng để tiêu
diệt hai hai lực lượng Tổng Trừ Bị của QLVNCH.
Cá nhân tôi không dám nghĩ xa như thế, nhưng rơ ràng trận Hạ Lào là
một trận chiến kỳ quái, tôi gọi “kỳ quái” là v́ mất hẳn yếu tố mang
tính quyết định chiến thắng là “BÍ MẬT và BẤT NGỜ”.
Do đâu mà tôi nói như vậy? Bởi v́ trước khi trận chiến Hạ Lào bắt
đầu th́ BCH/CCST nhận được văn thư từ BTL/TQLC yêu cầu BCH căn cứ
chuẩn bị một vị trí và phương tiện để lập một “Bộ Chỉ Huy Hành Quân”
thực tập. H́nh như thời gian này Th/tá Chỉ Huy Trưởng Trần Ngọc Toàn
đi học, nhưng tôi nhớ rơ khi nhận được văn thư này tôi đă nói với
Trưởng Ban 3 Nguyễn Kim Tiền rằng:
- Hành quân mà lại c̣n lập BCH để thực tập th́ lộ mẹ nó rồi c̣n ǵ
nữa.
Sau đó th́ không thấy BTL nói ǵ thêm, không có thực tập nhưng mà
trận Hạ Lào đă xẩy ra và hậu quả là địch đă chọn và chuẩn bị chiến
trường cho quân ta nhẩy vào. Xin trở lại câu chuyện người bạn ở
BTL/QĐI vừa tiết lộ việc TQLC không đổ thêm quân vào Hạ Lào.
Tôi hoàn toàn không biết tin này cho đến khi thực hiện đặc san
ST/2010 th́ tôi nhận được bài viết của cựu Trung Úy Tạ Hạnh với tựa
đề “Ông Mắt Kiếng”. Thấy tựa bài viết là tôi mừng, v́ tôi chưa một
lần được hoặc bị tŕnh diện ông, ông có dặn là sau khi hết bịnh,
muốn làm việc ở đâu th́ nói, nhưng tôi đă chẳng bao giờ mở lời, cứ
để mặc đời lính, đẩy đâu th́ làm đó, từ trưởng khối thặng số TPB
sang CC Sóng Thần, TTHL, P3/SĐ Hương Điền, TTHL, TTHQ Non Nước cuối
cùng lại CCST! Khi làm việc tại pḥng 3 BTL/Hương Điền, mỗi khi thấy
bóng ông “Mắt Kiếng” là chúng tôi né, nghe trực thăng “phành phạch”
đáp xuống là từ anh Phạm Văn Sắt, Lê hằng Nghi, Thành-Say và tôi vội
vàng ngồi ngay ngắn vào vị trí làm việc, v́ thế đối với tôi ông “Mắt
Kiếng” vẫn là một cấp chỉ huy “kính nhi viên chi”. Nay có đề tài hấp
dẫn, nhất là từ một sĩ quan tùy viên viết th́ c̣n ǵ bằng. Bài viết
dài 4 trang có nhiều chi tiết khá hay nhưng có một câu lảm tôi sững
sờ:
- “Ông Mắt Kiếng đă thách thức Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm, không
theo lệnh đổ tiếp LĐ.369/TQLC vào Hạ Lào nữa ...”.
Nhận thấy đây là một vấn đề hết sức quan trọng có liên quan tới an
nguy của các đơn vị bạn và nhất là hai chữ “Thách Thức” của vị chỉ
huy TQLC đối với vị TL/QĐI, v́ vậy tôi đă đề nghị với anh Tạ Hạnh bỏ
hai chữ “thách thức” và cần thêm vào những chi tiết để làm sáng tỏ
vấn đề kẻo người ngoải binh chủng họ đọc được th́ sẽ trách TQLC. Các
chi tiết quan trọng tôi yêu cầu cần bổ sung là:
1. T́nh h́nh địch tại mục tiêu lúc đó thế nào? Mạnh hay yếu?
2. T́nh h́nh quân ta và lưc lượng đơn vị bạn trong vùng mục tiêu thế
nào? Nếu quân ta hay đơn vị bạn đang lâm nguy tại mục tiêu mà “Ông
Mắt Kiếng” từ chối tăng viện th́ là điều không được, nói trắng ra là
rất nguy hiểm.
Anh Tạ Hạnh hiểu ra vấn đề và đă đến tận nhà tôi nhận lại bài viết
và anh có dặn tôi là giữ kín chuyện này. Sau đó th́ không thấy anh
Tạ Hạnh gửi lại bài viết và tôi cũng đă giữ đúng lới hứa với anh là
giử kín chuyện này.
Nhưng cho đến nay, một người bạn ở BTL/QĐ.I đă lộ tin này ra rồi nên
tôi xin lỗi anh Tạ Hạnh là đă đến lúc phải nhắc lại chuyện cũ, cần
nói rơ sự thật, nhưng sự thật đến đâu th́ vẫn c̣n nằm trong tay “Ông
Mắt Kiếng”.
Ngoài Tạ Hạnh, trên chuyến đi tham dự lễ khánh thành tượng đài Việt
Mỹ tại Utath do MX Phan Công Tôn thực hiện, tôi ngồi cùng xe với anh
chị Huy Lễ và chị cũng đă kể cho tôi nghe về chuyện Lạng Sơn không
đổ thêm quân vào Hạ Lào. Nhưng chị cũng không cho biết thêm ǵ về
thực tế tại mục tiêu vào thời điểm ấy. Đó mới là điều quan trọng để
t́m hiểu thêm nên tôi cũng lại tạm quên đi để chờ một dịp thuận tiện
nào đó sẽ xin Lạng Sơn xác nhận.
Dịp may là đại hội TQLC tại San Jose 7/2010. Đồ Sơn cho biết là
Lạng Sơn sẽ về tham dự và sẽ tâm sự với anh em. Nhưng bất ngờ tôi bị
bệnh tim, phải đi “emergency” nên mất dịp may “ngàn năm một thuở”.
Cái số tôi không bao giờ được lại gần các vị chỉ huy cao cấp, h́nh
như mỗi lần mon men đến là ông Hai Thiên lại kiếm chuyện cản đường!
Nhưng chuyện “trong nhà chưa tỏ ngoài ngơ đă hay”, anh em Mũ Xanh
chưa rơ th́ người bạn BB lại bật mí bí mật cho tôi nghe, nghe như
tôi đă từng nghe anh Tạ Hạnh và chị Huy Lễ kể. Nhưng lần này bạn BB
đưa ra một chi tiết rất quan trọng mà tôi muốn biết, đó là t́nh h́nh
tại mục tiêu mà TQLC được lệnh đổ vào.
“Quân ta đă rút, địch làm chủ chiến trường”, vậy th́ TL/QĐ I bắt
TQLC đổ thêm quân vào để làm ǵ? Chuyện thực hư chính xác như thế
nào th́ chỉ có Lạng Sơn biết và tôi tin rằng có ngày Lạng Sơn sẽ đề
cập tới vấn đề này và những biến cố quan trọng khác nữa có liên quan
đến Binh Chủng TQLC, lịch sử đă sang trang, tiếng súng trên chiến
trường đă chấm dứt, nhưng niềm đau nhức nhối vẫn c̣n, biết được sự
thật cũng là điều an ủi cho cả kẻ c̣n người mất.
Giả dụ như người bạn BB này nói đúng là trên MT địch làm chủ t́nh
h́nh và quân bạn đă rút th́ bất cứ cấp chỉ huy nào, dù thấp hay cao,
khi nhận được lệnh tiếp tục vào trong trường hợp này th́ thật là khó
xử trí. Không chấp hành lệnh trên th́ dễ dàng bị kỷ luật, có thể bị
truy tố theo quân luật, nhưng nếu cứ nhắm mắt thi hành một cái lệnh
“lạc” th́ coi mạng sống của thuộc cấp như cỏ rác sao!
Xin bàn thêm ở điểm này một chút.
1. Nếu như tiểu đoàn trưởng được lệnh dẫn TĐ nhẩy vào lửa mà TĐT
không tuân lệnh th́ có thể kết luận ông TĐT này nhát, sợ chết, khó
mà biện hộ.
2. Nhưng nếu TĐT được lệnh chỉ cho một đại đội vào lửa thôi, c̣n bản
thân TĐT vẫn b́nh an ở ngoài ṿng chiến nhưng v́ không chịu hy sinh
tính mạng thuộc cấp một cách vô ích nên TĐT t́m mọi cách để “tŕ
hoăn chiến” để bảo toàn đơn vị dù cho có bị cấp trên kỷ luật truy tố
th́ đây là một hành động dũng cảm, dám đương đầu với “băo tố”, một
hành động đáng kính trọng.
Việc Lạng Sơn “câu giờ” không thi hành lệnh trên khi họ bắt ông thẩy
thêm LĐ 369/TQLC vào mục tiêu một cách vô ích, theo tôi là nằm ở
trường hợp thứ 2. Tuy nhiên sự thật như thế nào th́ chỉ có Lạng Sơn
biết, nhưng ông vẫn kín tiếng. Tôi thiết nghĩ đă tới lúc Lạng Sơn
nên chia xẻ những vui buồn trong cuộc chiến cùng các Mũ Xanh trong
t́nh huynh đệ, đă tới lúc Tư Lệnh chia xẻ với thuộc cấp những khó
khăn mà Tư Lệnh phải đối phó, không phải đề giải tỏa những tin đồn,
điều đó không cần thiết, mà để cho tất cả anh em MX hănh diện v́ đă
được phục vụ trong binh chủng TQLC.
Không chỉ trong trận chiến Hạ Lào mà c̣n cả một giai đoạn cuộc
chiến khốc liệt khác tiếp diễn từ Quảng Trị, Huế, Thuận An, Đà Nẵng,
Cam Ranh, Vũng Tàu và điểm cuối cùng là căn cứ Sóng Thần cũng cần có
tiếng nói của Lạng Sơn để rũ bớt bụi, vết bùn trên bộ “rằn ri” mà do
vô t́nh hay cố ư đă có người vấy lên đó. Chúng tôi măi măi vẫn hănh
diện với bộ quân phục rằn ri, dẫu áo có bạc màu rách vai v́ sương
gió th́ vẫn phải giữ sao cho sạch, cho thẳng nếp.
Đă có nhiều bài viết về các giai đoạn này rồi nhưng mỗi bài tùy theo
vị trí đứng của tác giả mà có cái nh́n khác nhau. Một trung đội
trưởng viết chính xác những ǵ xẩy ra của trung đội của ḿnh nhưng
khi phê b́nh trung đội bên cạnh th́ chắc ǵ đă đúng. Cái nh́n chính
xác của đại đội trưởng chưa phải là của tiểu đoàn trưởng. Ở tiểu
đoàn này mà phê phán tiểu đoàn kia sẽ không công bằng. Và một người
ngồi ở Saigon mà viết về cuộc chiến tại Quảng Trị th́ thật buồn mà
phải cười, họ là những người đi trên mây. Đây là lúc cần tiếng nói
của Tư Lệnh.
Mỗi cấp chỉ huy tại mặt trận hẳn sẽ có những ư kiến cần đưa ra, tôi
không trực tiếp cầm súng nên những điều tôi gợi ư có thể không hợp
t́nh hợp lư, nhưng cũng xin mạo muôi nêu ra để xin Tư Lệnh cùng quư
huynh đệ giải thích.
1. Hạ Lào: Những điều chưa ai biết, chưa được nói tới.
2. Quảng Trị: Cổ Thành là mục tiêu rỡ ràng, địch đă nằm trong rọ,
tại sao TQLC lại phải tấn công chiếm cho bằng được vào thời điểm ấn
định để rồi anh em chịu sự hy sinh quá lớn lao thay v́ tiếp tục bao
vây cắt tiếp tế và dùng hỏa lực để địch phải đầu hàng. Phải chăng do
mưu đồ chính trị cá nhân đảng phái?
3. Thuận An: Một cuộc lui binh quy mô mà tại sao thiếu hẳn hỏa lực
KQ và HQ để yểm trợ TQLC để ngăn chặn địch quân? Ai chịu trách
nhiệm?
4. LĐ.147/TQLC bị kẹt trên băi cát Thuận An, trách nhiệm của BTL tới
mức độ nào? Trong bài viết của MX Phạm Vũ Bằng có đề cập tới chi
tiết Th/tá Nguyễn Quang Đan, chánh văn pḥng của Tư Lệnh, bay đến
gặp LĐT/LĐ.147 trao tay một bao thư lệnh HQ và nói LĐT t́m đường ra
QL1 mà đi. Xin Lạng Sơn bạch hóa lệnh này. Nguyên nhân chính gây ra
thảm họa “Pháp Trường Cát Thuận An*” là ǵ và tại sao? Giới chức nào
trực tiếp chịu trách nhiệm? .
(*Đọc bài “Những Người Lính Bị Bỏ Rơi” của Bằng Phong, có MX
than phiền rằng sao tác giả lại gọi Thuận An là Pháp Trường Cát? Tôi
xin giải thích thế này: Bằng Phong Phạm Vũ Bằng rất cẩn thận khi
viết từng chữ, từng câu, v́ theo sự suy nghĩ của tôi th́ LĐ.147/TQLC
đă bị đẩy ra băi biển khi không bắc cầu và tầu quay lui th́ có khác
chi TT Nguyễn Cao Kỳ đă trói Tạ Vinh và bắn tại pháp trường cát
trước chợ Bến Thành ).
Đà Nẵng: TQLC đă bị cuốn vào cơn lốc xoáy chung của
cả một quân đoàn, nhưng ít ra TQLC cũng c̣n trật tự. Chiều 28 tháng
3/1975, Lạng Sơn đi họp với Tường Ngô Quang Trưởng, Tư Lệnh Quân
Đoàn và các tướng lănh khác, buổi họp phải ngưng v́ bị pháo kích nên
một số trực thăng của các tư lệnh bị hư v́ trúng hỏa tiễn, trong đó
có trực thăng của Lạng Sơn nên TTHQ/SĐ tại sân bay Non Nước mất liên
lạc với Lạng Sơn từ đó, tới khuya mới liên lạc được với Th/Tá Đan.
Trung Tướng Trưởng th́ đến với TQLC trong căn cứ Non Nước và 7 giờ
sáng ngày 29/3/75, ông cùng Đại Tá Tư Lệnh Phó Nguyễn Thành Trí lội
ra tàu HQ.
Theo Tiểu Cần, âm thoại viên của Lạng Sơn ghi lại trong “Tháng Ba
Buồn Hiu” th́ Lạng Sơn và Phó Đề Đốc Thoại đi bộ xuống băi biển Sơn
Chà và được hai giang tốc đỉnh vào đón. Ba thầy tṛ, thiếu tướng Tư
Lệnh, tùy viên Tạ Hạnh và Tiểu Cần bụng đói cật rét, ngồi bó gối
trên boong giang tốc đỉnh. Lạng Sơn luôn nhắc Tiểu Cần liên lạc với
HQ để họ vào đón anh em. Theo lời yêu cẩu của Lạng Sơn, giang tốc
đỉnh chạy ngược xuôi ngoài cửa biển, đến 8 giờ sáng khi biết chắc đă
có 2 tàu LSM vào băi biển Non Nước đón TQLC th́ Lạng Sơn mới rời
giang tốc đỉnh để lên tàu HQ 802 để di chuyển về Cam Ranh.
Giai đoạn này Đại Tá Tư Lệnh Phó đă viết rơ trong bài “Ngày Tháng
Không Quên”. Nhưng với cái nh́n của Tư Lệnh, quyền hạn của Tư Lệnh
th́ xin Lạng Sơn có thể bạch hóa những “lệnh-lạc” từ thượng cấp
trung ương đến quân đoàn như thế nào khiến TQLC bị vạ lây. Những
diễn tiến từ lúc họp với TL/QĐ ở Sơn Chà cho tới lúc đổ quân lên Cam
Ranh rồi lại lên tàu từ Cam Ranh để về Vũng Tàu
Xin xác nhận thời điểm từ 21/3 đến 29/3/1975 là tôi có mặt tại TTHQ
Non Nước, biết diễn tiến tổng quát nên sau này thấy có vài bài viết,
cả trong lẫn ngoài B́nh Chủng, quá cường điệu và tôi đă trả lời
chung cho họ trong bài viết “Những Người Đi Trên Mây”. Nếu Lạng Sơn
lên tiếng, không phải để trả lời những ai cố ư phao tin, mà là trả
lại sự thật cho lịch sử chiến đấu của binh Chủng TQLC, tâm sự của
anh Cả sẽ cho gia đ́nh TQLC được êm ấm, được tự hào.
Vũng Tầu: Vào thời điểm cuối tháng 4/1975, khi mà những tầng lớp lănh đạo và giầu sang đang chen chúc, chui rúc qua hàng rào vào ṭa đại sứ Mỹ để xin ra đi th́ TQLC chúng ta đóng quân ngay tại băi biển Vũng Tàu, một chân trên bờ, một chân dưới nước, mọi phương tiện tàu thuyền nằm trong tay, không có đơn vị quân đội nào có điều kiện “thiên thời, địa lợi” như chúng ta. Nếu muốn ra đi th́ không sót một ai, nhưng chúng ta những người cầm súng th́ tiếp tục lên đường chiến đấu cùng với các đơn vị bạn từ Long Khánh, Long B́nh rồi tập trung cứ điểm cuối cùng, tử thủ tại căn cứ Sóng Thần và rồi bị bắt phải buông súng, vào tù từ Tư Lệnh Phó, đến các Lữ Đoàn Trưởng, Tiểu đoàn Trưởng v.v..
C̣n thành phần không trực tiếp chiến đấu, không có quân trong tay, hậu cần, chuyên môn và tham mưu, trực chiến trên bờ, th́ bị bao vây và phải lui ra biển là lẽ thường t́nh. “Gặp thời thế thế thời phải thế”, ra đi hay ở lại vào những ngày cuối tháng 4/1975 chưa hẳn là đáng trách hay đáng khen, đứng ở vị trí này mà phê b́nh vị trí khác th́ dễ vướng vào thiên vị hoặc bất công. Hành động vào thời điểm nhất chín nh́ bù có mang lại niềm hănh diện hay ân hận là do ḷng tự trọng của riêng mỗi người.
Kính thưa quư niên trưởng cùng đồng đội Mũ Xanh.
Tùy vào vị trí trong đơn vị mà có cái nh́n khác nhau, tôi không có
dịp trực tiếp tham dự các cuộc hành quân tại địa đầu giới tuyến kể
tử trận Hạ Lào nên không có những khó khăn, khó hiểu, không nêu ra
được những uẩn khúc quan trong mà chỉ là toàn những chuyện linh
tinh. Rất mong sau khi dọc xong bài này quư huynh đệ bổ sung những
điều cần biết để trả lại phần nào, phần nào công bằng cho quân nhân
các cấp thuộc Binh Chủng TQLC Việt Nam.
Tạm kết thúc câu chuyện vào ngày phủ cờ cho MX Cao Xuân Huy.
CA ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Tô Văn Cấp
Những
ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Tập thơ của một
người lính mang tên... “ Chúc Thư”
Kỷ Niệm Ngày QL
19/6 - Người lính VNCH sau 37 năm nh́n lại...
Đă đến lúc
Việt Nam là của mọi người!
Nói tiếng Anh
Một chữ XẢ
Nỗi ḷng biết
ngỏ cùng ai?
Chỉ tại dấu
"Phẩy"...
Sự căm ghét Chủ
Nghĩa Cộng Sản
Những
hồn hoang nơi pháp trường cát!
Tôi c̣n Nợ...
Chuyện Mũ
Xanh... quanh bàn tṛn
Chuyện đời
Ma thuật của
bọn cuồng sát
Tâm Tình xin
gởi đến toàn thể Anh Chị Cựu Quân Nhân QLVNCH
Nghị quyết 36: Phân
tích và nhận định
Chúng ta là
ai... và chúng ta phải làm ǵ?
Hăy tôn
trọng những người nằm xuống
Người đồng minh
dũng cảm
Đồng Tiền và Chính
Nghĩa
Cảm nghĩ của thế
hệ thứ hai
Người
lính miền Nam và cuộc chiến cũ
Bia tưởng niệm ở
trại tị nạn
Bản chất và hiện
tượng của cs
Tác dụng của nghị
quyết 36
Phê b́nh
một đóng góp cho tiến bộ
Đă đến lúc
Thực chất cuộc
chiến 1955-1975 tại Việt Nam
Chiến thuật kiều vận