Lữ Anh Thư
Tôi c̣n nhớ rất rơ ngày 29/4/75 khi tôi cùng gia đ́nh phải ĺa bỏ
quê hương lánh nạn cộng sản. Vẫn c̣n in trong kư ức tôi h́nh ảnh một
Saigon trong cơn hỗn loạn, với những tiếng pháo kích nổ rền trời,
những cụm khói cháy đen bao trùm thành phộ Tôi vẫn c̣n nh́n thấy
khuôn mặt hốt hoảng, sợ sệt của người dân Saigon nhôn nháo bồng bế
nhau t́m đường tẩu thoát. Tôi không bao giờ quên được buổi chiều
cuối tháng 4, khi chiếc xà lan chở gia đ́nh tôi cùng hằng ngàn đồng
bào khác rời sông Saigon hướng ra biển.
Ngồi cuối xà lan, tôi cố thu vào trong kư ức h́nh ảnh của Saigon dù
lúc đó Saigon thân yêu đang ch́m trong khói lửạ Tiếng pháo kích,
tiếng kho đạn thành Tuy Hạ nổ cháy pha lẫn tiếng người la hét, kêu
gào là những tiếng đau thương tôi vẫn c̣n nghe văng vẳng bên taị Sau
6 ngày lênh đênh trên biển, tàu của tôi đến bến ở Phi Luật Tân. Nh́n
thấy đất liền, mọi người reo ḥ mừng rợ Nhưng sau tiếng reo ḥ mừng
rờ là nghẹn ngào những tiếng nấc. Bến bờ kia không phải là quê hương
ḿnh. Cũng từ giây phút đó, tôi nhận thức được ḿnh đă trở thành một
người dân lưu vong, không c̣n đất nước. Thân phận một người tị nạn
càng thấm thía hơn những ngày sống trong các trại tạm cư, chờ mong
vào ḷng nhân đạo của thế giới.
Gần 30 năm đă quạ Những người Việt Nam tị nạn năm xưa giờ đă hội
nhập đời sống nơi quê hương tạm dung này, đă tái tạo lại sự nghiệp
và ổn định cuộc sống. Những em bé tị nạn năm xưa giờ đă là những kỹ
sư, bác sĩ thành đạt trong xă hội Hoa Kỵ Chúng ta bây giờ không c̣n
bị coi là người Việt Nam tị nạn mà là những người Mỹ gốc Việt .
Nhưng chúng ta th́ saỏ Có bao giờ chúng ta tự hỏi mính: chúng ta là
ai?
Hiện tại trên thế giới có hơn gần 3 triệu người Việt Nam lưu vong.
Đa số không c̣n mang quốc tịch Việt Nam. Sinh ra hay lớn lên tại Hoa
Kỳ, một số chúng ta cảm thấy gần gủi với đất nước này hơn đất nước
chúng tạ Nhưng dù có mang quốc tịch hay tên ǵ đi nữa, chúng ta vẫn
là gốc Việt, vẫn mang trong tim ḍng máu Tiên Rồng, vẫn hănh diện về
nguồn gốc dân tộc. V́ không thể chấp nhận chế độ bạo tàn, phi nhân
của cộng sản mà chúng ta phải bỏ nước ra đi, chứ có phải đâu v́
miếng cơm, manh áỏ Hôm nay đây, đất nước thân yêu vẫn ch́m đắm trong
đói nghèo, lạc hậu, trong gông cùm của chế độ ngu hèn cộng sản. CSVN
sau bao nhiêu năm gọi những người Viêt tị nạn là tay sai Mỹ ngụy, là
thành phần phản động, nay đă âu yếm gọi chúng ta là Việt kiều, là
khúc ruột ngàn dặm Nhưng dù chúng có gọi ta là ǵ đi nữa, dù có mang
quốc tịch nào đi nữa, chúng ta vẫn là người Việt quốc gia tị nạn
cộng sản, nhưng là người tị nạn biết suy tư.
Khi chúng ta bỏ nước ra di 33 năm trước, chúng ta đă mất tất cạ Di
sản c̣n lại duy nhất là lá cờ vàng 3 sọc đỏ, là quốc kỳ biểu tượng
cho tự do, dân chủ, cho chính nghĩa của chúng tạ Hôm nay đây, quốc
kỳ này càng quư báu hơn nữa, v́ nó nhắc nhở cho chúng ta đến nguồn
cội của ḿnh, đến quê hương thân yêu và v́ sao chúng ta phải lưu lạc
tha phương.
Chúng ta hiện đang sống trong một đất nước văn minh, nơi mà mọi
quyền tự do căn bản của con người được bảo đảm và tôn trọng. Chúng
ta có cơ hội học hỏi những cái hay, cái đẹp, có sự nghiệp vững vàng,
có tương lai tươi sáng. Nh́n lại quê hương, Việt Nam đă và đang trải
qua một thời kỳ tối đen trong lịch sự Bao nhiêu thế hệ tuổi trẻ Việt
Nam không được ăn học, không có tương laị Tuổi trẻ Việt Nam lượm
rác, đánh giàỵ
Hay tuổi trẻ Việt Nam bị buôn đi làm nô lệ trên thế giớị 33 năm dưới
một chế độ gian manh, chuyên đàn áp, bóc lột, đạo đức, luân lư dân
tộc hôm nay đă băng hoại ít nhiềụ Ngoài những đàn áp tôn giáo, vi
phạm nhân quyền, chà đạp quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng của
người dân, trong gần 5 năm qua, đảng cộng sản Việt Nam đang chuyển
mũi dùi sang một thành phần khác: đó là tuổi trẻ.
Nếu chúng ta quan tâm đến những ǵ xăy ra tại VN lúc gần đây, nạn
nhân những vụ bắt bớ, giam cầm gần đây là những người trẻ, thuộc
thành phần trí thức hay chuyên nghiệp. Chỉ v́ phiên dịch một bài
viết mang tựa đề Thế nào là dân chủ anh Lê Chí Quang đă bị kết án 4
năm tù Anh Phạm Hồng Sơn v́ chỉ trích đường lối của đảng cũng bị bắt
giam không xét xự Đây là những người trẻ, có học thức, trong đó có
cả những người từng là đảng viên cộng sản.
Song song với việc đàn áp người dân trong nước, csvn mặt khác lại
bằng mọi cách lũng đoạn hàng ngũ người Việt quốc gia tại hải ngoạị
Núp dưới những chiêu bài giao lưu văn hoá, csvn đưa những văn nghệ
phẩm, sách báo, và cả văn nghệ sĩ sang hải ngoại để ru ngủ chúng
ta,cố che đăy một chính sách phi nhân dưới lớp áo nhân bản. Chúng
t́m cách tạo ra những đố kỵ, gây chia rẽ giữa những đoàn thể hầu
phân tán tiềm lực chống cộng của người Việt chúng tạ Sự tái lập bang
giao giữa Hoa Kỳ và VN cho CSVN nhiều cơ hội để trà trộn vào để phá
rối hàng ngủ chúng ta.
Trước t́nh thế hiện tại, hơn bao giờ hết chúng ta cần cũng cố lập
trường để bảo vệ cho thành tŕ chống cộng của chúng ta tại hải ngoạị
Chúng ta cần nhắc nhở nhau về những chiêu bài gian manh của cộng sản
để khỏi vô t́nh tiếp tay làm công cụ tuyên truyền cho cộng sản và
chính sách phi nhân của chúng.
Chúng ta cần tiếp tục tố cáo những tội ác của cs trước dư luận quốc
tệ Đồng thời, với quy chế công dân, chúng ta vận động với chính
quyền HK, với những người đại diện do chúng ta bầu lên giúp chúng ta
nói lên tiếng nói cho hằng triệu đồng bào chúng ta tại quốc nộị
Người Do Thái không cho thế giới quên tội ác Đức Quốc Xă bao giờ;
Chúng ta phải giúp thế giới nh́n thấy bộ mặt thật của bọn cs v́ họ
không hiểu được sự gian manh của chúng như chính chúng ta, những
người từng là nạn nhân của chế độ baọ tàn đó.
Ngoài thực lực chính trị, chúng ta c̣n có thực lực kinh tệ Với số
tiền 4-5 tỉ mỹ kim chúng ta gởi về trong nước hàng năm, số tiền mà
đảng và nhà nước cộng sản bám vào để sống c̣n, chúng ta có thể dùng
sức mạnh kinh tế để đ̣i hỏi bạo quyền hà nộI phải thay đổI chính
sách của ho Chúng ta phải tự hỏi nếu chúng ta không làm th́ ai làm?
Và nếu bây giờ không đúng lúc th́ bao giờ mới đúng lúc?
Đất nước VN không thiếu anh tài, không thiếu tài nguyên, sao lại là
nước nghèo nhất nh́ thế giới, thua cả những nước láng giềng?
Kính thưa quư vị, chúng ta không thể là khối đa số thầm lặng. Chúng
ta càng không thể trông chờ vào một thế lực nào đó giúp cho chúng tạ
Cha Ông chúng ta đă hy sinh xương máu cho chúng ta có được hôm naỵ
Chúng ta có bổn phận giữ ǵn và bảo vệ để trao truyền lại cho thế hệ
mai saụ NgườI Việt quốc gia hải ngoại cần liên kết nhau để thống
nhất các sinh hoạt đău tranh hầu tạo một thế lực mạnh để buộc đối
phương phải lắng nghe tiếng nói của chúng tạ Hăy xử dụng thực lực và
quyền lợI đang có để đạt được điều mính mong muốn. Trách nhiệm đ̣i
lại quê cha đất tổ, xây dựng một VN thật sự tự do, dân chủ, phú
cường là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam góp bàn tay theo khả
năng của ḿnh để làm rạng danh ṇi giống.
Trước khi dứt lời,xin được chia sẻ cùng quư vị một đoạn của bài thơ
Dặn Con Khi Khôn Lớn của tác giả Trang Châu mà tôi đă thuộc nằm ḷng
và xin một lần nữa cảm ơn Ban Tổ Chức đă cho tôi hân hạnh có mặt tại
đây hôm naỵ
Ngày ra đi cha ẳm trên tay
Con mới khôn 3 tháng 1 ngày
Con đâu biết nhà tan, nước mất
Đâu biết ḿnh sao lạc phương tây
Con lớn khôn quê người ấm no
Đất nước yên vui tươi thắm bốn mùa
Con đâu biết những ǵ con đang hưởng
Là những ǵ đất nước đang mơ
Tên Con Cha phải đặt thêm tên
Cho người dễ đọc người nghe quen
Nhưng con phải nhớ người người ta trọng
Là người không chối bỏ tổ tiên
Nếu con thấy đêm đông mịt mùng
Con đừng ngồi đó để mong trăng
Đừng ngồi đó chờ ai nhóm lửa
Tự thắp con ơi, ngọn nến hồng.
Xin mỗi chúng ta hăy là một ngọn nến,thắp lên một ngày mai tươi sáng
cho quê hương Việt Nam thân yêu./.
Lữ Anh Thư
Những
ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Tập thơ của một
người lính mang tên... “ Chúc Thư”
Kỷ Niệm Ngày QL
19/6 - Người lính VNCH sau 37 năm nh́n lại...
Đă đến lúc
Việt Nam là của mọi người!
Nói tiếng Anh
Một chữ XẢ
Nỗi ḷng biết
ngỏ cùng ai?
Chỉ tại dấu
"Phẩy"...
Sự căm ghét Chủ
Nghĩa Cộng Sản
Những
hồn hoang nơi pháp trường cát!
Tôi c̣n Nợ...
Chuyện Mũ
Xanh... quanh bàn tṛn
Chuyện đời
Ma thuật của
bọn cuồng sát
Tâm Tình xin
gởi đến toàn thể Anh Chị Cựu Quân Nhân QLVNCH
Nghị quyết 36: Phân
tích và nhận định
Chúng ta là
ai... và chúng ta phải làm ǵ?
Hăy tôn
trọng những người nằm xuống
Người đồng minh
dũng cảm
Đồng Tiền và Chính
Nghĩa
Cảm nghĩ của thế
hệ thứ hai
Người
lính miền Nam và cuộc chiến cũ
Bia tưởng niệm ở
trại tị nạn
Bản chất và hiện
tượng của cs
Tác dụng của nghị
quyết 36
Phê b́nh
một đóng góp cho tiến bộ
Đă đến lúc
Thực chất cuộc
chiến 1955-1975 tại Việt Nam
Chiến thuật kiều vận