Sự khác biệt giữa CD, DVD và BD

Thưa Quư Vị và các Bạn Già,

Cách đây khá lâu có một bạn đặt câu hỏi cho tôi về sự khác biệt giữa CD, DVD và BD, nhưng đến nay mới có dịp để trả lời vài nét đại cương ngơ hầu chúng ta có cùng một khái niệm tổng quát về một vấn đề mà chỉ riêng phần lư thuyết của mỗi thứ thôi cũng đ̣i hỏi phải mất một thời gian khá dài.

Thế nào là CD, DVD và BD:
Chúng ta thường nhắc đến CD và DVD, nhưng ít khi thấy có ai nhắc đến BD.

1. CD là chữ viết tắt của (Compact Disc) là một thứ Đĩa dùng để chứa digital data (như Files, Pictures, Musics ... Khởi thuỷ được sáng chế dùng để chứa digital audio.
CD được tung ra thị trường vào cuối năm 1982.

2. DVD là chữ viết tắt của (Digital Versatile Disc) chứ không phải là Digital Video Disc như chúng ta thường nghĩ tới nó bởi v́ nó có thể là DVD Video hay cả DVD Audio (Có thể Click vào một trong hai chữ đó để t́m hiểu thêm).
- Nếu chỉ dùng để làm Video Disc th́ được gọi là Video CDs (VCD), (có thể Click vào ngay chữ đó để t́m hiểu thêm.).
- Hiện nay giới tiêu thụ như chúng ta thường dùng CD và DVD.
DVD tuy đắt hơn CD nhưng v́ vốn là Digital Versatile Disc nên chúng ta có thể sử dụng DVD để làm nhiệm vụ của CD cũng được. Tuy nhiên không thể dùng CD để làm nhiệm vụ của DVD !!!
- Hai thứ này được viết bằng tia laser đỏ (650 nanometers) vào các rănh của chúng.
Rănh của CD thưa hơn rănh của DVD nên chứa ít dữ liệu hơn (Mỗi rănh rộng 0.74 microns )
- CD và DVD đều có một lớp Polycarbonate trên mặt để chống trầy xước, DVD có thêm một lớp này nằm bên dưới.
- Chính đôi khi lớp Polycarbonate trên mặt Disc bị trầy, khiến tia Laser phải đi qua nó khó đọc và coi như cái Disc bị hư.
- Ngoài ra, nếu DVD không nằm ngang (thăng bằng) và không thẳng góc với tia laser, th́ việc chép (copy) vào DVD sẽ sai lệch và như vậy DVD cũng bị hư.

3. BD là chữ viết tắt của (Blu-ray Disc) được viết bằng tia laser xanh tím (sóng ngắn 405 nanometers), mỗi rănh có bề rộng 0.32 microns cho nên chứa đến 50 GB cho một layer, sức chứa gần gấp 6 lần của một Dual DVD (Có thể Click vào chữ GB để t́m hiểu thêm).
BD không có lớp polycarbonate trên mặt mà chỉ có một lớp vỏ bảo vệ (hard coating) bên trên cho nên việc chép (copy) lên dễ dàng và giá thành giảm, chỉ bằng giá DVD.
- Tốc độ truyền đạt dữ liệu lên tới 36 MB/giây, trong khi DVD chỉ có 10 MB.

Ưu Điểm của BD:
1/ Phẩm chất của h́nh ảnh và âm thanh ngang với HDTV (high-definition TV).
2/ Có thể đi thẳng tới bất cứ điểm nào trên đĩa (DVD th́ phải dùng fast forward hay backward)
3/ Vừa xem phim trên điă, vừa copy vào điă
4/ Có thể chỉnh sửa (edit) ngay trên đĩa
5/ Tự động copy vào chỗ trống trên điă, chứ không copy đè lên chỗ cũ.
6/ Có thể copy thẳng từ internet vào điă.

Xin hẹn Quư vị và các bạn ở một đề tài khác.

Trâu-Già

 


Kỹ Thuật

Dùng Unicode

Gơ chữ Việt bằng VIQR hoặc VietNet
Gơ chữ Việt bằng VPS
Gơ chữ Việt bằng WinVNKey
Gơ chữ Việt bằng UniKey
Gơ chữ Việt bằng VNCode
Gơ và đọc chữ Việt trong AOL
Windows Vista - Trở ngại khi gơ chữ Việt...

Hoán Chuyển chữ Việt

Luật hỏi ngă
Chuyển chữ Việt không dấu sang có dấu
Dùng nhu liệu VPS
Dùng nhu liệu VietUni

Thắc Mắc/Misc...

Về nhu liệu VPS
Về Unicode, MS-Word...
Điều nên biết về Cell-Phone
Điều chỉnh font cho LCD monitor
T́m-hiểu lư-thuyết về Digital Camera & Resolutions
Sự khác biệt giữa CD, DV

Mẹo vặt về Internet

Cách thức copy Excel vào Email hoặc MS Word
Download Google Photos to your PC
Chuyển thư (email) đúng cách
Cách tạo nhóm địa chỉ email
Gửi h́nh theo E-Mail
Ngừa Adware và Spyware
Mẹo vặt về Computer & Internet
Điều chỉnh ngừa quảng cáo
Kèm h́nh và sound vào MS-Outlook
Dùng keyboard shortcuts
Đưa h́nh vào bài vở
Copy và Paste
T́m hiểu về Virus & Spyware
Môi sinh tinh thần
Điều chỉnh email trong Yahoo Groups
Cách đề pḥng khỏi bị mất Password
Cách tạo nên PDF file từ G-Mail

Windows

The worst PC disasters
Hassle-free PC
Những điều cần biết trong Windows XP
Kỹ thuật nhỏ chữa bệnh Windows XP
Windows XP Tips & Techniques
Windows washer
N-Case removal instruction

Download

VPS 
VNI 
WinVn 
UniKey
DVD Shrink (free DVD backup)
Free downloads
Free software download
RealPlayer
Microsoft Download Center
PowerPoint Viewer
TeamViewer (Remote access)