Page 250 - DSST2020
P. 250
246
Chẳng biết từ bao giờ, người dân Càng đặc biệt hơn nữa nếu như ta tìm
Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương hiểu về hương nhang trong phạm trù “chữ
trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa nghĩa”. Theo bài viết online “Lắt Léo Chữ
truyền thống không thể thiếu trong các dịp Nghĩa” (2), trong Từ Điển Tiếng Việt của
giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc Trung Tâm Từ Điển Học do Giáo Sư Hoàng
cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện Phê chủ biên thì “Hương” và “Nhang” là hai
hữu của con người với cõi tâm linh của trời từ cùng gốc mà chữ Hán là "[香] âm Hán-
đất. Có thể nói, hương đã len lỏi vào tận Việt hiện hành là hương.
cùng ngóc ngách của đời sống và có một vị Về phần nguyên âm phía sau “ương”
trí quan trọng trong cuộc sống của người hoặc “ang” thì chúng ta thấy có nhiều chữ
Việt Nam nói riêng và của người châu Á nói trong tiếng Việt tuy viết khác phần nguyên
chung. Ngày cuối năm đi mua sắm các thứ âm nhưng lại cùng một nghĩa như: lượng và
chuẩn bị cho Tết, không ai không mua vài lạng (đơn vị đo lường: lượng vàng/lạng
nén hương về thắp cho ông bà, tổ tiên mình. vàng), đường và đàng (thiên đường /thiên
Điều này nhắc tôi nhớ về một kỷ đàng). Tuy nhiên về phần phụ âm đầu phía
niệm vui vui trong gia đình. Số là hồi còn trước thì lý luận về sự biến đổi thanh âm
nhỏ chúng tôi thường nghe nói rằng nếu sau giữa "H" và "Nh" quả là không dễ gì thuyết
khi thắp một nén hương cho người đã khuất phục. Phải chăng “lắt léo” là ở điểm này?
mà sau khi cây hương cháy hết, tro hương Đối với những người thích đùa với
vẫn còn nguyên vẹn và giữ được hình dáng chữ nghĩa thì lại còn một điểm thú vị khác:
cong cong, quăn vòng rất đẹp có nghĩa là “Hương” là chữ của người miền Bắc
người quá vãng đã chứng giám cho tâm và “Nhang” là chữ của người miền Nam,
thành của người dâng hương. Lúc ấy, ông cùng để gọi chung “vật phẩm làm bằng
ngoại tôi vừa mất, thế là trong một lần thắp nguyên liệu có tinh dầu, khi đốt tỏa khói
hương cho ông, rõ ràng tôi đã nghe cậu em thơm, thường dùng trong việc cúng lễ”. Vì
họ tên Đăng của tôi lẩm bẩm khấn vái: vậy “Thắp HƯƠNG” hay “đốt NHANG”
-“Ông ơi, xin ông cho con...quăn”. cũng như nhau.
Chị em chúng tôi ngày ấy “trẻ người Tuy nhiên không phải lúc nào hai
non dạ” đâu biết rằng, những cái “vòng chữ này cũng có thể hoàn toàn thay thế chỗ
quăn” đó cũng có ý nghĩa rất đặc biệt: cho nhau. Ví dụ như người ta hay nói
Nén hương vòng cháy theo chiều kim “HƯƠNG hoa đất nước” nhưng không thể
đồng hồ như chính vòng xoáy nhân sinh của nói “NHANG hoa đất nước”, hoặc như hay
cuộc đời, đó là vòng đời của mỗi con người nói: “Sắc nước HƯƠNG trời” mà không thể
nơi trần thế. Và tất cả chúng ta, cuối cùng nói "Sắc nước NHANG trời” chẳng hạn.
cũng đi đến một mục đích, vươn tới giá trị Dù thế nào đi nữa thì chuyện “thắp
đích thực của cõi tâm linh, vươn tới những hương” hay “đốt nhang” trên bàn thờ tổ tiên
điều: Chân – Thiện – Mỹ của cuộc đời. là một nét đẹp văn hóa truyền thống không
(Trích "Văn Hóa Hương Nhang") thể thiếu trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết của
_______________________________________________________________________
ĐẶC SAN SÓNG THẦN TQLC 2020