[_templates/thtqlcvn-header.htm]

 

Lầm lẫn hạnh phúc

     Đầu tháng 3/75, cuộc chiến chống CS của nhân dân miền nam VN vô cùng ác liệt. Áp lực ồ ạt của quân đội CS Bắc việt và sự rút quân của Hoa kỳ với chính sách Việt nam hóa chiến tranh đă bó tay QĐVNCH làm mất thăng bằng cán cân chiến đấu với CS. Thêm vào âm thanh cổ vơ của đài phát thanh BBC gây nên cảnh xáo trộn, mất niềm tin của nhân dân miền nam cũng như tinh thần chiến đấu của QLVNCH. Ba mũi dùi tấn công của toàn lực lượng CSBV vào miền nam VN với sự yểm trợ mạnh mẽ của Trung cộng đă làm mỏng manh sự tồn tại của chính thể VNCH.

Ông Sung Kôi ngày ngày chăm chú theo dơi t́nh h́nh chiến sự phía bắc của VNCH, đặc biệt của Sư đoàn TQLC. Trong ḷng nôn nóng và lo sợ sự an nguy của Sung Huôn, đứa con trai đang phục vụ ở Đại đội C/VT tăng phái cho LĐ147/TQLC đang trấn giữ vùng Thừa thiên Huế. Ḷng ông an tâm đôi chút v́ nhận được thơ của con đang hành quân và an toàn khoảng cuối tháng 2/75. Đôi lúc tâm không yên, tinh thần luôn luôn khủng hoảng, nhưng bề ngoài lúc nào cũng giữ điềm tỉnh để trấn an bà vợ. Đêm đêm bà vợ của ông luôn gơ mơ tụng kinh cầu nguyện sự an lành của con với tinh thần hốt hoảng và lo sợ triền miên. Ông luôn tự an ủi đi lính là trách nhiệm bảo vệ tổ quốc và giữ an lạc cho hậu phương. Mọi người đều có trách nhiệm, nhân dân miền nam nhà nhà đều đi lính. Bổn phận người lính là có an nguy trong lúc thi hành nhiệm vụ, nhưng đă đi lính phải chấp nhận nguy hiểm và hy sinh. Chiến tranh càng mănh liệt, hy sinh càng nhiều cũng như mất mát càng lớn. Hằng ngày ông thấy và nghe rất nhiều, rất lo sợ không biết khi nào đến lượt con ḿnh, không biết ngày nào "tre già khóc măng non". Ông cũng biết, trong cuộc chiến dai dẳng và đau khổ, người lính là những người chịu thiệt tḥi nhất, hy sinh nhiều nhất. Nhất là những người chiến sĩ không cấp chức. Hành quân họ phải mang rất nặng như súng đạn cá nhân, lương thực, quần áo…và đối diện trực tiếp với địch. Do đó sát xuất hy sinh, bị thương rất lớn. Họ thực sự là những chiến sĩ vô danh, âm thầm chịu đựng sự chết chóc, thương tật. Càng nghĩ ông càng thương con vô cùng, thương cho số phận đau thương, thương sự hy sinh to lớn, thương con sanh trong thời ly loạn phải gánh lấy đau thương mất mát.. Nhưng mọi người phải gánh trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước, ai cũng phải làm tṛn trách nhiệm trong thời ly loạn, con ông cũng như muôn ngàn người khác. Những người khi chết chưa kịp nhận ra ḿnh c̣n rất trẻ, chưa kịp nhận ra ḿnh chưa có người yêu, chưa kịp biết ḿnh chưa bao giờ được ôm ấp trong ṿng tay ấm áp của đàn bà… Mọi sự bất hạnh đau khổ, mất mát con ông cũng như thế hệ con ông phải gánh lấy. Ông đành phải chấp nhận “những điều trông thấy mà đau đớn ḷng” và phó mặc số mạng v́ tất cả ngoài tầm tay của ông.

"Mô đất lạ chôn vùi thân chiến sĩ,
Đám sương mù tàn tạ mảnh chinh y"

Tin tức chiến sự dồn dập làm ông chết điếng, nào mất Ban mê thuộc, rút quân đoàn 2 về Nha trang bỏ phần đất Tây nguyên., rút lực lượng pḥng thủ cuối cùng thuộc các đơn vị của TQLC khỏi Thừa thiên qua ngă Phá tam giang để xuông tàu ở cửa Thuận an xuôi nam…sau nữa LĐ147/TQLC bị thiệt hại nặng v́ tàu không bốc được trong khi CS tiếp tục truy kích khoảng gần cuối tháng 3… Điều nầy làm đầu óc ông phủ màu đen tối, không c̣n suy nghĩ để t́m lối thoát, ḷng bồn chồn nôn nóng, đứng ngồi không yên. Mọi sự việc xảy ra đều dấu không cho bà xă biết để giữ trầm tĩnh, t́m cách lấy tin tức chiến sự nhất là liên quan đến LĐ147/TQLC. Hằng ngày luôn cầu nguyện cho đứa con an lành trở về. Ông rất mực thương Sung Huôn, anh ta chẳng những đứa con rất hiếu thảo với cha mẹ, với đồng lương eo hẹp lúc nào anh cũng nhịn ăn nhịn mặc, tằng tiện để gởi về nuôi cha mẹ. Dầu cuộc sống chết nay sống mai, anh không bao giờ buông xui như những người bạn cùng đơn vị. Lúc nào cũng làm vui ḷng cha mẹ, mặc dầu khả năng giới hạn nhưng không v́ thế mà không lo cho cha mẹ. Trong đơn vị anh luôn là người bạn tốt, người thừa hành tṛn trách nhiệm, người lính gương mẫu kỷ luật đáng tin đối với cấp chỉ huy của anh. Mặc dầu anh độc thân, ham vui nhưng không bao giờ quên nhiệm vụ.

Cuối tháng 3/75, khi nhận được tin LĐ147/TQLC bị kẹt lại ở miền trung, tất cả bị bắt tại cửa Tư Hiền gần băi biển Thuận an, số c̣n lại một số chết, một số mất tích.. Nhưng ông không nhận được tin nào về Sung Huôn. Điều nầy đă làm ông đau buồn, đầu óc quay cuồng, tâm can giá buốt…suốt ngày lầm ĺ và im lặng. Bà xă ông gặn hỏi ông đều nói quanh chứ không nói thật. Sự lo lắng cho đứa con với những ưu phiền đau khổ triền miên làm ông bị bệnh không ăn uống và nằm liệt trên giường…

Sau đó, ông được tin coi như toàn bộ LD147/TQLC tan ră. Đa số bị VC bắt và bị giam ở các căn cứ hoả lực cũ như Ái tử SĐ3BB, Căn cứ La san SĐ1BB ,…nhưng ông vẫn chưa được tin Sung Huôn. Ông rất sốt ruột, không c̣n cách nào để được tin chính xác con ông c̣n hay mất.

Cho đến ngày 26/3/75, ông nhận được giấy báo tử của BTTM cho biết Sung Huôn đă đền nợ nước. Qua bao ngày lo lắng, ăn không yên, ngũ không ngon, đến khi biết rơ không c̣n hy vọng nữa cũng như không c̣n giọt nước mắt nào cho đứa con bạc số. Ngày báo tin đứa con chết, ông nghi ngờ không biết có đúng ngày đó là ngày chết con ông hay không? Nhưng cuộc chiến c̣n gay go, c̣n nhiều chuyện đau buồn, ông chỉ c̣n cách làm đám tang cho con, mục đích để thông báo bà con lối xóm biết con ông đă đền nợ nước, chứ ông đâu nhận được xác con. Hơn nữa ông cũng biết trong hoàn cảnh cuộc chiến đă đến lúc một mất một c̣n, xác con ở xa vạn dặm th́ ai đưa tiễn trong giai đoạn nầy. Ông chỉ mong bạn bè trong đơn vị hay một ân nhân nào đó vội vă chôn vùi thân xác con ông dưới ba tất đất là ông toại nguyện. Hệ quả chiến tranh là đau thương, ly tán, không xảy ra như cuộc sống b́nh thường, biết để dễ dàng chấp nhận. Mất một đứa con là một mất mát to lớn trong gia đ́nh, một đau buồn khó nguôi. Đất nước chiến tranh, mất mát là hậu quả đương nhiên mà mọi người chấp nhận không riêng gia đ́nh của ông, câu “Đất nước hưng vong, thất phu hữu trách” đương nhiên ông thấu hiểu, mọi người gánh chịu không riêng gia đ́nh của bất cứ ai. Những điều suy nghĩ làm dịu lại cơn đau thương của ông cũng như một lời giải thích làm cho bà xă ông vơi được nỗi khổ đau trong mất mát to lớn của gia đ́nh.

Ông bèn đến đơn vị làm thủ tục lănh tiền tử tuất và sổ cấp dưỡng. Lấy giấy chứng nhận của xă Tân sơn nh́, Sung Huôn chính là con của ông để bổ túc hồ sơ. Cả tuần lễ bận rộn cũng vơi đi nổi buồn của ông. Sau đó tất cả hồ sơ đă xong chờ ngày lănh tiền. Đến ngày cúng kỷ niệm 49 ngày con mất, trong nhà đang bày biện thức ăn trên bàn thờ để cúng kiến. Cả nhà đang bận rộn, Sung Huôn bằng xương bằng thịt lù lù bước vào nhà. Mọi người sửng sốt và quá mừng rở, không c̣n nghĩ đến cúng kiến ǵ nữa, chạy bao quanh anh reo mừng, hỏi han làm anh không đủ hơi sức để trả lời. Ba anh yêu cầu mọi người thư thả để anh kể lại chuyện ǵ đă xảy ra cho anh và cho đơn vị anh.

Anh kể lại, đơn vị của anh cũng như tất cả các đơn vị TQLC đa số đều bị VC bắt ở cửa Tư hiền, sau đó tập trung ở trường tiểu học Hương Thủy, cả các binh chũng khác như SĐ1BB, SĐ3BB, BĐQ, ĐPQ, TQLC…. VC phân loại tất cả SQ tập trung đến một nơi khác, phần anh và tất cả binh sĩ đưa về căn cứ VC ở Ba Ḷng. Tại đây anh cũng như một số những người khác học qua chính sách của nhà nước khoảng một tuần lễ, được cấp giấy để về với gia đ́nh. Anh không có tiền, nhưng nhờ vào t́nh thương của bà con cô bác giúp đỡ nên mới về được với gia đ́nh. Ngày anh về nhà cũng chính ngày CS cũng theo gót anh đến Saigon. Mặc dầu CS đă chiếm được đất nhưng không chiếm được ḷng dân miền nam, người ta đă t́m hết cách để giúp đỡ QĐVNCH. Điều nầy làm ấm ḷng những người liên quan đến quân cán chính VNCH. Đến ngày hôm nay, sau gần 35 năm, mọi người lại càng chán ngấy CS, cảm thấy không chấp nhận CS, cũng như không thể sống chung với CS. Mọi người đều nhận thấy, muốn đất nước tự do dân chủ, ṭan dân ấm no phải là đất nước không CS.

Ghi lại một câu chuyện điển h́nh, thường xảy ra trong cuộc chiến dai dẵng và đau khổ của dân tộc VN, nói lên sự hy sinh của toàn dân miền nam chống lại sự xâm nhập của CSBV. Làm sáng tỏ sự hy sinh cao cả của QLVNCH, trong đó sự hy sinh to lớn cùa người lính, người chiến sĩ vô danh, những sự hy sinh của họ không nhỏ trong công cuộc bảo vệ tự do cho miền nam VN. Sinh mạng của họ cũng giống như sinh mạng của các cấp chỉ huy, lănh đạo nhưng ít được nhắc đến. Sau sự đầu hàng tức tưởi, họ cũng tự sát hàng loạt để không lọt vào tay CS như những tướng tá anh hùng. Cũng nói lên sự nhầm lẫn trong việc báo cáo thường xảy ra trong quân đội trong lúc chiến đấu, loạn lạc, chết chóc, mất tích…sự thiếu chính xác đương nhiên phải có. Nhưng sự ghi nhận lầm lẩn trên là một lầm lẩn…hạnh phúc. Cũng mong câu chuyện trên như muôn ngàn câu chuyện thương tâm xảy ra thời chinh chiến, đối với thân nhân chỉ mong chờ và cầu nguyện an lành cho họ.

Viết lại do lời thuật của cựu MX Phạm gia Thụy, một trong những SQ thuộc ĐĐ-C/VT, người thay thế Đại Úy Lực ĐĐT đă bị thương nát lồng ngực đang hấp hối. Sau khi thay thế anh cũng bị thương và bị bắt cùng chung số phận đi tù cài tạo như tất cả SQ khác trong cuộc hành quân triệt thoái khỏi HUẾ không thành công và đau khổ nhất trong suốt cuộc chiến.

Thay lời kết, xin mạn phép cụ Nguyễn Du được sửa thơ của cụ đôi chút:

Chuyện xưa kể lại dông dài,
Mua vui cũng được một vài trống canh.

MX Mai văn Tấn.
 

[_templates/thtqlcvn-footer.htm]