Tài liệu TỐI MẬT T̉A BẠCH ỐC:  Mỹ rút khỏi Việt Nam là theo yêu cầu của Tầu.

Phần 2

“Ngo Dinh Diem … Không có quân đội Mỹ trong bất cứ công tác nào tại Việt Nam …”(no U.S. combat troops for any mission in Vietnam … delaying … for joint counterinsurgency project-CIP).

The Pentagon: “ … phải lấy máu để chấm dứt 9 năm cầm quyền của chính quyền Diệm . V́ thế việc lật đổ Diệm với sự đồng t́nh của chúng ta (Mỹ) đă làm gia tăng trách nhiệm về một Việt Nam không người lănh đạo “.

Washington : Lodge gặp Minh và Đôn yêu cầu ra thông cáo nói sự thực về cái chết của Diệm và Nhu “( Lodge meets with Minh and Don and urges them to make a clarifying statement on the deaths of Diem and Nhu.)

Hậu Nghĩa

Số báo trước, người viết có ghi lại điều Thủ Tướng Chu Ân Lai phê b́nh hai việc, thứ nhất là về chính sách của Mỹ hồi 1954:” That policy was to isolate the socialist countries and to try to win control over the middle areas in between”( VNTP số 691), và điều thứ hai là việc báo New York Times công bố các Tài Liệu Quốc Pḥng Mỹ, TT Chu Ân Lai có phê b́nh :”The secret documents, that were exposed in New York Times, show up truth. ...”(VNTP số 690 ).

Để độc gỉa biết qua về hai sự việc mà TT Chu Ân Lai nói đến , thêm vào đó nhân dịp đánh dấu 50 năm (1954-2004), ngày Mỹ thay đổi chính sách tại Đông Dương, mà chính sách thời đó (1954) gọi là "The Domino Theory" Mỹ đưa ra sách lược này nhằm đối đầu với Liên Xô và Trung Cộng. Do đó, người viết xin lược lại các biến cố đă được ghi lại trong Tài Liệu Quốc Pḥng (The Pentagon Papers) liên quan đến chính sách của Mỹ vào thời gian 1950-1963 …

Năm 1954, v́ thay đổi sách lược, nên Mỹ đă thay đổi người đại diện để thi hành chính sách Mỹ tại Việt Nam vào thời gian này.Lúc đó Mỹ lư luận là Á Châu phải do người Á Châu cai quản (security in Asia should come from the Asians),. Kết qủa là Ông Bảo Đại ra đi, và ông Diệm về nước .

Năm 1961, Mỹ lại đề ra sách lược gọi là “Counter-Insurgency Plan (CIP)” để chống Liên Xô, nên Mỹ lại thay đổi người thi hành chính sách Mỹ tại Việt Nam vào thời kỳ này. Cho nên ông Diệm bị lật đổ và bị giết.Ông Minh rồi ông Khánh, rồi đến các ông Thiệu-Kỳ-Khiêm lần lượt được thay thế làm ngướ thi hành chính sách CIP của Mỹ tại Việt Nam. ( V́ thế ông TT họ Chu dùng tiếng lóng gọi là cái “tail” của Mỹ để ám chỉ….” và Tiến sĩ họ Kít phải hỏi lại “ what do you means by a tail “ như đă ghi nơi bài trước ) .

Năm 1969, khi TT Nixon nhậm chức, Mỹ lại đề ra chương tŕnh “Việt Nam hóa chiến tranh …” ( The Vietnamization plan was launched following Secretary [Melvin] Laird's visit to Vietnam in March. Under the plan, I ordered first a substantial increase in the training and equipment of South Vietnamese forces. –Trích trong bài diễn văn của TT Nixon đọc tháng 11.1969). Chính sách này vẫn chủ trương chống Cộng, một chủ trướng từ 1950, để bảo vệ quyền lợi của Mỹ ở trong vùng. Nhưng lần này lại hợp tác với Tầu để cùng chống Liên Xô …

Kết quả là v́ Mỹ thay đổi từ chính sách “CIP” sang chính sách “The Vietnamization plan “ thế là không chỉ riêng các ông chính trị gia thi hành chính sách Mỹ ( mà Tài Liệu Quốc Pḥng phê b́nh là leadersless Vietnam) một thời lèo lái miền Nam, để rồi cả quân và dân Miền Nam kẻ vào tù, người bỏ chạy theo Mỹ đến nước Hoa kỳ sống đời lưu vong ( 1975-2005) cũng chỉ v́ Mỹ thay đổi chính sách chống Cộng!

Trước khi bàn tiếp về các tin tức ghi trong Tài Liệu Tối Mật Toà Bạch Ốc ghi nơi tiêu đề, v́ muốn độc giả có một ư niệm khái quát về các sự việc nêu trên, thiết tưởng chúng ta nên ôn lại những biến cố 1950-1954-1963 …đă được ghi trong Tài Liệu Quốc Pḥng ( The Pentagon Papers), một tài liệu mà Thủ Tưóng Chu Ân Lai đă có lời phê b́nh là “show up truth” xem như thế nào.( câu nói này đă ghi lại trên VNTP số 690 trước đây). Tài liệu ghi lại các chứng từ về chính sách, chương tŕnh của Mỹ liên quan đến vùng Đương Dương … Thế rồi tài liệu đă bị tiết lộ ra ngoài, và Bộ Quốc Pḥng Mỹ ra sức ngăn cản việc phổ biến. Nhưng Tối Cao Pháp Viện lại cho phép loan truyền (The Pentagon Papers: 569), cho nên không ǵ bằng cách là mời qúi độc giả cùng ôn lại đoạn đựng dài 50 năm lịch sử …

Nguyên nhân Mỹ nhập cuộc

Cuối năm 1949 sau khi chính phủ Tưởng Giới Thạch thua trận phải bỏ chạy qua đảo Đài Loan, mà người Tầu gọi là “ hàng Không Mẫu Hạm của Mỹ tại Viễn Đông” ( danh từ ụtrong sách Mưu Lược Đặng Tiểu B́nh, sách Bắc Kinh Phát hành năm1996) th́ Mỹ bắt đầu tính đến chuyện bảo vệ quyền lợi của Mỹ tại vùng Viễn Đông. V́ muốn ngăn chặn sự bàng trướng của Cộng Sản, Mỹ thiết đặt chính sách tại vùng Á Châu giống như chính sách đối đầu với Liên Xô tại khu vực Âu Châu (employ policy instruments similar to those it was bringing into play against the Soviets in Europe).

Do đó v́ lo an ninh chung cho vùng Á Châu, hay nói cho đúng ra là Mỹ lo cho quyền lợi của Mỹ tại vùng Á Châu ( Indochina's importance to U.S. security interests in the Far East was taken for granted), nên Mỹ chủ trương việc an ninh của vùng Á Châu phải do người Á Châu đảm nhận ( security in Asia should come from the Asians), nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Cộng Sản tại vùng Á Châu. V́ thế hai sự kiện được dư luận chú ư thời này cũng là nguyên nhân của sự hiện diện của quân đội Mỹ ở vùng Viẽn Đông :

- - Mỹ trực tiếp tham chiến vào chiến tranh Triều Tiên, với mục đích ngăn chặn sự bành trướng của CS (Ghi chú: Chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ 25.6.1950 đến 27.7.1953, theo Today In The U.S.Military).

- - Mỹ cùng một số nước Á và Âu Châu thành lập tổ chức SEATO nhằm chống Cộng Sản trong vùng Đông Nam Á Châu. (Ghi chú: SEATO= Southeast Asia Treaty Organization, gồm các nước Australia, France, Great Britain, New Zealand, Pakistan, Philippines, Thailand, và Mỹ. Thành lập năm 1954, bản doanh của Tổ Chức SEATO đặt tại Bangkok, Thái Lan. Tổ chức này đă không c̣n hoạt động từ năm 1973 < sau khi kư hiệp đinh Ba Lê> và tự giải tán vào năm 1977. Theo : The Columbia Electronic Encyclopedia, 6th ed. Copyright 2003, Columbia University Press.)

Với hai sự việc nêu trên nhằm thực hiện chích sách ở vùng này, qua việc h́nh thành Tổ chức SEATO, cũng là lư do Mỹ tiến hành chính sách dính sâu vào Việt Nam (the forming of the Southeast Asia Treaty Organization of 1954, and the progressively deepening U.S. involvement in Vietnam.) qua cái tên gọi là “ The Domino Theory”. V́ lẽ này mà Thủ Tướng Chu Ân Lai khi nói chuyện với TS Kissinger đă phê b́nh chính sách này là :” That policy was to isolate the socialist countries and to try to win control over the middle areas in between”.(Đă viết trong VNTP 690).

Sự bành trướng của CS trong vùng Á châu mà theo Mỹ là do âm mưu của Liên Bang Xô Viết đứng đàng sau giật giây. V́ thế Mỹ đưa ra 4 gỉa thuyết … ( 1. No rigid directives have been issued by Moscow -- 2. The Vietnam government considers that it has no rightist elements that must be purged.-- 3. The Vietnam Communists are not subservient to the foreign policies pursued by Moscow. -- 4. A special dispensation for the Vietnam government has been arranged in Moscow.)

Với chủ trương phải do người Á châu đảm nhận, nên giải pháp chọn ông Bảo Đại vào 1950 ( sau khi Trung Cộng kiểm soát toàn Hoa lục) phía Mỹ cho là thoả đáng hơn việc chọn ông Hồ Chi Minh . V́ Mỹ cho rằng ông Hô Chí Minh là người của Liên Xô. Cho nên vào thời điểm này (1950) cả Pháp và Mỹ đồng ư với giải pháp Bảo Đại. Điều này đă chứng tỏ Mỹ muốn dính sâu vào Việt Nam với lư do nhằm ngăn chặn sự bành trướng của Cộng Sản ( the U.S. was very wary of Ho, apprehensive lest Paris' imperialism be succeeded by control from Moscow. … the U.S. incessantly pressured France to accommodate "genuine" Vietnamese nationalism and independence. In early 1950, both the apparent fruition of the Bao Dai solution, and the patent alignment of the DRV with the USSR and Communist China, impelled the U.S. to more direct intervention in Vietnam.) ( Đoạn văn này trích trong The Pentagon Papers, Chương nói về "Background to the Crisis, 1940-50," pp. 1-52, Boston: Beacon Press, 1971)

Thay ngựa giữa đường (The Domino Theory )

Với chủ trương ngặn chặn sự bành trướng của CS trong vùng, cho nên việc tiếp tục hỗ trợ cho giải pháp Bảo Đại, theo Mỹ th́ chỉ khi nào ông Bảo Đại dành quyền tự chủ từ tay người Pháp. Mỹ cũng cảnh cáo Pháp về một chính phủ “bù nh́n “(*) xa rời quần chúng, và một chính phủ chỉ là biểu tượng của sự hiện diện quân đội Pháp tại Đông Dương. V́ lẽ này Mỹ tính đến chuyện t́m người thay thế ông Bảo Đại (1954 thuyết Domino ra đời). Để t́m một ngướ Việt Nam mà theo Mỹ vào thời đó cho làụ người “ no nationalist leader with qualities competitive”một nhà lănh đạo quốc gia khó ai có thể so sánh bằng nhằm thay thế ông Bảo Đại, để thi hành chính sách gọi là “the Domino Theory” của Mỹ.

( V́ thế, sự chống đối giữa Quốc gia - Cộng Sản bắt đầu từ 1954 … Tuy chính sách The Domino Therory đă chấm dứt từ lâu, nhưng hiện nay ở hải ngoại sự chống đối vẫn tồn tại, và “sản xuất “ ra nhiều “ nón cối” để “phe ta” trao cho “ phe ḿnh” một khi có bất đồng… Thí dụ, năm 1978, một cuộc vận động đồng bào Việt cư ngụ trên toàn nước Mỹụ tham gia vào việc xin cơ quan LHQ đứng ra lo liệu cho các gia đ́nh ly tán được đoàn tụ khi hai chính phủ Mỹ-Việt chưa có quan hệ ngoại giao, … Ấy thế rồi người chủ xướng cuộc vận động đă được báo chí thời này “ ưu ái “ trao cho cái “nón cối - tiếp tay cho VC “ !!! Bởi lư do được nêu ra: bỏ nước ra đi đoàn tụ th́ c̣n ai ở lại để chống VC v.v. … Tuy có vấn đề “ trống đánh suôi, kèn thổi ngược” trong vấn đề vận động xin thành lập chương tŕnh đoàn tụ, nhưng cuối cùng lại được ông Tổng Thư Kư LHQ trả lời bằng thơ gửi đến người chủ xướng (13.10.1978), nhằmthông báo việc cơ quan quốc tế này chấp nhận thỉnh nguyện đoàn tụ của người Việt Nam. Sau đó là chương tŕnh ODP với sự bảo trợ của LHQ ra đời (31.5.1979) để những người Việt trong hoàn cảnh ra đi đ̣an tụ với người thân tại Mỹ và tại hơn 70 quốc gia trên thế giới. Mười lăm năm sau, năm 1993, chương tŕnh YTGHVN ra đời, thế rồi “nón cối” lại được tung ra, lần này “ nón cối “ được tung ra nhiều hơn vụ vận động đoàn tụ năm 1978â … Kết cuộc, lại được chính đương kim Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II công khai kêu gọi mọi người tiếp tay vào chương tŕnh này trước hơn 12 ngàn người Việt hiện diện ( Denver -15.8.1993) … Thí dụ khác, một vấn đề về NHÂN QUYỀN ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người Mỹ gốc Việt, những người đang cư ngụ tại Mỹ, hiện nay đang bị chính phủ Mỹ “quên” không cứu xét cho hưởng quyền lợi đồng đều, giống như người Mỹ bản xứ … Vấn đề được nêu ra năm 2002 , cũng bị cho là “ làm lợi cho VC” … Vấn đề này người viết sẽ lược sơ lại ở cuối loạt bài này để độc giả tiện bề phê phán .)

Trở về “ The Domino Theory” ( 1954), người mà Mỹ chọn thời gian này là ông Diệm và cũng là một “nationalist “ (người quốc gia - người Á Châu tự đảm nhận vai tṛ củ người Á Châu.(Asia should come from the Asians) một điều kiện chọn người của Mỹ. ( The U.S. was prepared to support the "Bao Dai solution" for Vietnam when and if Bao Dai acquired genuine independence. The U.S. warned France against settling for a "native government [headed by Bao Dai] which by failing to develop appeal among Vietnamese might become virtually [a] puppet government, separated from [the] people and existing only by [the] presence [of] French military forces."

Secretary Dulles and the Department of State in general seemed disposed to consider favorably suggestions that an alternative leader for the Vietnamese be placed in power. However, despite an ostensibly thorough search, no nationalist leader with qualities competitive with Diem's was identified.) ( Đoạn này trích trong Tài Liệu Quốc Pḥng, chương 4, "U.S. and France in Indochina, 1950-56" -- Section 1, pp. 179-214 -- "The Domino Theory" ).

(Ghi chú trong ngoặc). Theo sách báo ghi lại, ngoài việc Mỹ viện trợ cho chính phủ Diệm về phương diện quân sự, kinh tế,tài chánh …, Mỹ c̣n tiếp tay tổ chức việc xây dựng đảng Cần Lao cho ông Diệm, như lời Đại Sứ Reinhardt chuyển quyết định của Chính Phủ Hoa Kỳ đến cho Lansdale như sau:” Người Mỹ chúng ta phải tận t́nh giúp đỡ việc xây dựng một đảng chính trị quốc gia mạnh sau lưng Diệm. Nay Diệm đă được bầu làm Tổng Thống , ông ta cần phải có một đảng riêng của ông.” ( Việt Nam 1945-1995: 321 – Tác giả: Lê Xuân Khoa-Trích theo Edward G. Lansdale, In the Midst of War: 342). –

( Ghí chú dưới tấm h́nh in trong bài này: TT Eisenhower tiếp đón TT Diệm, tháng 5.1957. TT Eisenhower gọi TT Diệm là “người kỳ diệu của Á Châu” ( miracle man of Asia). Tại Mỹ TT Diệm có lẽ là vị nguyên thủ quốc gia VN duy nhất đọc diễn văn trước lưỡng viện quốc hội Hoa Kỳ : “President Dwight D. Eisenhower welcomes President Ngo Dinh Diem to the United States in May 1957. During his visit Diem addressed a joint session of Congress and got a ticker tape parade in New York City. Eisenhower called Diem the "miracle man of Asia."(National Security Archive, by John Prados). Năm 1957 TT Eisenhower gọi TT Diệm là “người kỳ diệu của Á Châu" – C̣n 1972, nhân nói về biến cố đảo chánh chính phủ Diệm 1963, đưa đến cái chết của hai ông Diệm,Nhu, TT Nixon viết là :” biến cố mà chúng tôi ghê tởm năm 1963” như đă viết nơi bài trước, người viết trích ra để độc gỉa tiện bề nhận định ).

Chương tŕnh “ CIP “(counter-insurgency).

Trên VNTP số 688 người viết đă tŕnh bày : “Vào đầu năm 1961 tại đại hội đảng Cộng Sản Liên Bang Xô Viết, ông Krushchev cho biết có thể tránh được chiến tranh nguyên tử với Mỹ, nhưng để chống Mỹ, Liên Xô sẽ hỗ trợ các cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân tại các nước thứ ba ..." Krushchev has said that the Soviet Union would avoid an atomic war with the United States but would support liberation wars and popular uprisings in the poor nations of the third world ".

V́ thế ngay khi nhậm chức Tổng Thống vào tháng 1 .1961, ông Kennedy đă đưa ra kế sách nhằm chống lại chiến tranh giải phóng do Liên Xô đề ra, bằng cách dùng Việt Nam làm nơi thí nghiệm phát triển kỹ thuật để thực thi kế sách chống Liên Xô ." Kennedy had intructed the Army to use Vietnam as a laboratory to develope techniques of counterinsurgency. The Pentagon had composed an acronym for this mission of suppressing revolution - COIN (counterinsurgency) ...” Trich trong A Bright Shining Lie : 58 - của Neil Sheehan, …” Có thể có độc gỉa cho rằng Neil Sheehan dù có dựa vào Tài Liệu Quốc Pḥng để viết sách, nhưng Neil Sheehan có lập trường phản chiến nên có thể đưa ra bài viết có tính chủ quan, thiếu trung thực? V́ lẽ này người viết xin trích từ Tài Liệu Quốc Pḥng nguyên văn đoạn TT Kennedy đưa ra chương tŕnh “ Counterinsurgency Plan (CIP)” để rộng đường dư luận:

”In January 1961, Krushchev seconded that view with his speech pledging Soviet support to "wars of national liberation." Vietnam was where such a war was actually going on. Indeed, since the war in Laos had moved far beyond the insurgency stage, Vietnam was the only place in the world
where the Administration faced a well-developed Communist effort to topple a pro-Western government with an externally-aided pro-communist insurgency. It was a challenge that could hardly be ignored.

US-Soviet Relations

“ The problems of dealing with Moscow were far more pressing than those related to Vietnam. A feeling that America's position in the world had been eroded by the USSR prevailed; Kennedy was particularly determined to regain American strength, prestige and influence. Anything which could be construed as American weakness vis-a-vis the USSR was to be avoided. This affected policy toward Vietnam.” ( The Pentagon Papers, Gravel Edition,Volume 2 - Chapter I, "The Kennedy Commitments and Programs, 1961," pp. 1-39 -Boston: Beacon Press, 1971)

Đó là nguyên văn chữ viết trong Tài Liệu Quốc Pḥng , và v́ thế tám ngày sau khi nhậm chức Tổng Thống (28.1.1961), ông Kennedy đă đưa ra chính sách gọi là “ Counterinsurgency Plan (CIP) “ và áp đặt lên nước Việt Nam (This affected policy toward Vietnam.) bởi v́ Mỹ cho rằng vai tṛ của Mỹ trên thế giới bị lu mờ bởi chủ trương bành trướng của Liên Xô“ America's position in the world had been eroded by the USSR prevailed “ ! Và Việt Nam là nơi được trợ giúp nhằm phát triển chiến tranh giải phóng : “Vietnam was the only place in the world where the Administration faced a well-developed Communist effort to topple a pro-Western government with an externally-aided pro-communist insurgency “

Chỉ 4 tháng sau khi ông Kennedy nắm quyền hành, th́ sự liện hệ giữa Hoa Thịnh Đốn và Sàigon đă nảy sinh những mối bất đồng, và Mỹ đă bắt đầu tính chuyện thay đổi người lănh đạo miền Nam … V́ ông Diệm thiếu tin tưởng vào sự giúp đỡ của người Mỹ, nhất là về chính sách CIP mà Mỹ mới đề ra. Phía Mỹ th́ muốn đổ quân vô Việt Nam để trực tiếp tham chiến trên đất nước Việt Nam nhằm “ to regain American strength “ để sớm giải quyết cái “problems of dealing with Moscow “ … C̣n phía Việt Nam, ông Diệm chỉ muốn nhận viện trợ kinh tế và quân sự , để người Việt Nam tự ḿnh đảm đang công việc pḥng thủ mà không có sự hiện diện của quân Mỹ, một quân đội ngoại nhập, mà đă đi ngược với chính sách “ do người Á Châu đảm nhận “ đề ra khi đưa ông về nuớc hồi 1954 . Theo dư luận thời đó loan truyền, sở dĩ ông Diệm không hợp tác thi hành chính sách CIP, v́ lo ngại về sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Việt Nam sẽ nảy sinh nhiều khó khăn, một mặt cuộc chiến mất chính nghĩa, chỉ là người thi hành lệnh lạc của Mỹ, không do người Việt Nam tự đảm nhận Mặt khác dân chúng sẽ lầm than v́ chiến tranh leo thang một khi Mỹ đổ quân vô Việt Nam.

Với những bất đồng nêu trên, nên vào những tháng đầu năm 1961 Mỹ đă tính đến chuyện phải mau chóng t́m người thay thế ông Diệm. Mỹ cũng không muôn làm áp lực hay bàn bạc việc thi hành chính sách CIP với chính phủ Diệm nữa( an appraisal of the situation by cautiously raising the question of whether the U.S. would not sooner or later have to move to replace Diem.) .Theo báo cáo ngày 6 tháng 5,1961 th́ : “ The report said: Diem "is not now fully confident of US support, … Negotiations with Diem came to an end in May, not because the issues had been resolved, but because the U.S. decided to forget trying to pressure Diem for a while and instead try to coax him into reforming by winning his confidence”. ( Về mặt dư luận TT Kennedy cũng cho báo chí biết ư muốn đưa quân qua VN từ tháng 5.1961, như VNTP 691 đă trích dẫn từ The Pentagon Papers : President Kennedy's Presidential News Conference, May 5, 1961, Public Papers of the Presidents, Kennedy, 1961, p. 356).

Sau đây là phần liệt kê các ngày tháng có những phiên họp, thảo luận của chính phủ Kennedy bàn chuyện thay thế ông Diệm, với lư do là ông Diệm kém hiệu năng “ hợp tác “ trong việc thi hành chính sách CIP. C̣n phía ông Diệm th́ chỉ muốn nhận viện trợ quân sự và kinh tế , mà không muốn đưa quân Mỹ vô Việt Nam, nên bất đồng giữa hai chính quyền Kennedy - Diệm ngày một cao… Và kết qủa là Mỹ đưa ra quyết định loại bỏ chính phủ Diệm ngay từ năm 1961, là năm đầu tiên của nhiệm kỳ Tổng Thống Kennedy:

“* 11 Oct 1961 NSC Meeting on Vietnam
- Bundy added, the chance of cleaning up the situation "depends on Diem's effectiveness, which is very problematical,"

* 18-24 Oct 1961 Taylor Mission to Vietnam
- On the 18th, Diem said he wanted no U.S. combat troops for any mission. He repeated his request for a bilateral defense treaty, more support for ARVN and combat-support equipment (helicopters, aircraft, etc.).

* 7 Dec. 1961 Alexis Johnson/Rostow Redraft ("Clarification") of Nolting's 14 November guidance
- This is different from the idea that American involvement should be so intimate that the GVN would be reformed "from the bottom up"—despite Diem. “

Cho nên các năm tháng sau đó, theo Tài Liệu Quốc Pḥng cho hay, ông Diệm tŕ hoăn thi hành cái chính sách gọi là “ counterinsurgency projects” do ông Kennedy đề ra, nhằm dùng Việt Nam làm nơi phát triển kỹ thuật chống Liên Xô… ( Diem chose to dramatize his complaint by delaying agreement on the commitment of South Vietnamese funds for joint counterinsurgency projects. The issue was eventually resolved, but the sensitivity to the growing U.S. presence remained and as the long crisis summer wore on, it gradually became a deep-seated suspicion of U.S. motives. )

V́ thế ông Diệm đă “suspicion “ về cái chính sách gọi là “ counterinsurgency projects “ … Một khi ông Diệm càng “ deep-seated ” bao nhiêu, th́ lại làm cho người Mỹ càng muốn sớm thay thế ông Diệm bấy nhiêu. Để rồi Mỹ tạo ra những cái cớ (motives ) nhằm lật đổ ông Diệm , để Mỹ chọn người khác lên thay thế thi hành kế sách CIP , và cho Mỹ đổ quân vô VN nhằm:” to use Vietnam as a laboratory to develope techniques of counterinsurgency” như kư gỉa Neil Sheehan đă phơi bày .( cũng làỉ để : regain American strength ) nhằm chống Liên Xô ….( Đoạn này trích trong The Pentagon Papers - Gravel Edition -Volume 2 – Chương I, "The Kennedy Commitments and Programs, 1961," pp. 1-39 - Boston: Beacon Press, 1971).

(Ghi chú trong ngoặc). Một câu hỏi được nêu ra: Ai giết hai ông Diệm và Nhu ? Hai ông ấy chết ỏ khu vực nhà thờ Cha Tam hay là chết ở Tổng Nha Cảnh Sát rồi xác được chở đi bằng thiết vận xa ??? ( V́ cách nay vài năm có một bài báo tung ra tin hai ông Diệm, Nhu chết ở khu vực Tổng Nha CSQG …?) Độc gỉa sẽ t́m thấy câu trả lời về câu hỏi này qua điện tín ( Incoming Telegram – Department of state- Control # 1167- Rec’d: November 2, 1963 8:45 AM) do Đại Sứ Lodge gửi từ Sài G̣n về Bộ Trưởng Ngoại Giao, bức điện tín số 888, ngày 2.11.63 hồi 8 PM (giờ Sàig̣n), và sẽ bàn ở số báo tới.

( Phần 3)

(* ) Cuốn “ Việt Nam 1945-1995:211 “, Tác giả Lê Xuân Khoa có ghi :” Theo thỏa ước Élysée, các hoạt động ngoại giao của QGVN vẫn c̣n phải qua trung gian của Pháp. Về điểm này, Phó Ngoại Trưởng Ấn Độ B.V. Keskar có thuật lại cho Giám Đốc Vụ Đông Nam Á Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ một nhận xét khá chí lư của một số nhân vật QGVN:” Bảo Đại không phải là bù nh́n mà là tù nhân của Pháp.”