[_templates/thtqlcvn-header.htm]

 

D̉NG TÂM TƯ

                                                                                                                                  MX Mai Văn Tấn

Sau ngày CS Trung Quốc dậy cho CS VN bài học lừa thầy phản bạn bằng cách tấn công đồng loạt 6 tỉnh miền Bắc năm 1979. CSVN phải di tản tất cả các trại tù quân dân cán chính của VNCH xuôi nam. Lư do đó tôi gặp Đào ở trại tù Tân Lập về Nam Hà thuộc tỉnh Hà Nam Ninh. Đào xuất thân từ trường BB Thủ Đức khóa 19 phục vụ ở binh chủng Thiết Giáp trực thuộc SĐ5BB. Anh ta cũng thuộc vào dạng VC ghét và anh em thương..Tôi với anh ta cũng thường tâm sự với nhau. Tôi biết anh có vợ và một con đă vượt biển thành công hiện định cư ở Mỹ. V́ vậy anh ta được tiếp tế đầy đủ hơn những người khác không có thân nhân ở ngoại quốc. Nhưng không v́ thế mà Đào sống khoe khoang hay sống thờ ơ mặc cho những người đau khổ thiếu thốn xung quanh.  Đào tính t́nh nhân hậu, anh chia sẻ vật chất cho những người thiếu thốn khác, nhất là những thầy tuyên úy Phật Giáo. Tôi thấy tính t́nh nhân hậu và biết thương người như thế dần dần tôi rất thân với anh. Hơn nữa anh thường giúp đỡ tôi mỗi lần anh được thăm nuôi Sinh hoạt trong trại từ lúc bấy giờ được phân chia làm nhiều thành phần. Thành phần được thăm nuôi đều đặn nhất là những người có thân nhân ở ngoại quốc, kế tiếp là thành phần có tiền bạc dư dả trong quân đội cũng như hành chánh đa số là cấp lớn. Thành phần cuối cùng là những cấp nhỏ không có tiền để dành được trong lúc phục vụ trong quân đội hay chính quyền v́ vậy họ không tiền bạc dư dả để lại cho vợ con trước khi đi tù nên vợ con ở nhà không đủ no làm sao tiếp tế cho được. Thành phần này thỉnh thoảng được gởi quà theo những người có thăm nuôi, thành thử họ sống đói khổ trong các nhà tù của CS. Rất tiếc thành phần này chiếm đa số và sống rất thiếu thốn có thể là đói khổ trong suốt thời gian ở tù cũng như họ hay ăn đủ thứ cái ǵ có thể ăn được v́ thế họ chết cũng nhiều v́ sự đói đó. Bởi thế sinh hoạt trong trại tù cũng phức tạp, nhiều cảnh không cầm được nước mắt mà chỉ có những người ở tù CS mới thông cảm được. Tuy cuộc sộng trong tù mặc dầu cùng hoàn cảnh như nhau nhưng mỗi cá nhân cuộc sống không phải khỗ như nhau, đôi khi sanh tỵ hiềm. Trong các buổi sinh hoạt cũng có anh hận đời không kiểm soát được ḿnh, phát biểu một cách châm biếm đối với những người có vợ con vượt biên đang định cư ở các nước tự do như là ( vợ những người vượt biên đều lấy chồng khác). Tôi thấy Đào phản ứng dữ dội và rất mạnh mẽ, đôi lần tôi hay chọc hắn là Điền đao. Đôi khi hắn giận dữ cả tôi nữa, nhưng sau đó th́ làm lành trở lại. Bây giờ tôi nghĩ lại những người phát biểu như thế thật chí lư và là một sự thật không thể chối căi trong hoàn cảnh xă hội rất là đặc thù lúc đó. Không những người ở ngoại quốc mà trong nước cũng xẩy ra, phải bước đi một bước nữa mặc dầu chính những người đó họ không bao giờ muốn. Công bằng mà nghĩ lại những người đàn bà đang tuổi thanh xuân trong khi chồng đi tù không có ngày về th́ họ phải nghĩ sao đây nhất là những người không có một nghề nghiệp ǵ để sinh sống và nuôi con. Trong khi đó chính sách của VC bắt buộc họ phải rời thành phố đi vùng kinh tế mới cũng như muốn chiếm đoạt họ và nhà cửa họ để trả thù. Chính họ phải giải quyết cuộc sống và làm sao nuôi con trong khi người chồng đi biền biệt không tin tức. V́ thế họ bị lôi cuốn vào chính sách trả thù độc ác và dă man của CS. Đối với những người vượt biên nơi xứ lạ quê người họ phải giải quyết cuộc sống làm sao khi vừa bước chân vào vùng đất lạ. Với đôi bàn tay nhỏ bé và không tự tin vào sức lực của chính ḿnh với tinh thần hoang mang. Khi đó là cơ hội cho một ai đó giúp họ lúc ban đầu, rất dễ dàng sinh t́nh cảm v́ sự gần gũi thường xuyên cũng như một niềm tin để sống nơi đất lạ quê người. Chính v́ lư do đó tôi nhận thấy các anh em sau khi ra tù đều có tấm ḷng rộng lượng và tha thứ để tiếp tục cuộc sống với người bạn đời, chính họ đă nhin thấy sự khó khăn và họ thông cảm cho người vợ quá nhiều đau khổ của ḿnh. Ngoại trừ những người này v́ lư do ǵ đó họ không muốn trở lại. Đây tôi muốn nói đến tấm ḷng rộng lượng của những ai đă hiểu được sự thống khổ và sự phức tạp t́nh cảm của con người. Tôi không có phê b́nh hành động đúng hay sai, trong trường hợp hi hữu này ở một khúc quanh đau thương của đất nước. Nhưng muốn đưa ra những trường hợp điển h́nh có thể xẩy ra cho mọi người trong lúc đó.

Khoảng năm 1985, tôi thấy Đào có dáng suy tư nhưng tôi ngại hỏi v́ chuyện cá nhân. Tôi suy nghĩ không biết Đào có tin tức ǵ về vợ con hay không. Đến cuối năm 1987 tôi và Đào được thả ra từ trại Nam hà. Chúng tôi lại gặp nhau tại Saigon, lúc đó tôi buôn bán bia để kiếm sống và lo nuôi gia đinh. Nhờ vào việc buôn bán ṿng vo của CS mà chúng tôi cũng sống được một cách tương đối hơn những người khác. Tôi giúp Đào mở một đại lư bán bia và nước ngọt ở Quận 5 cũng sống được khả quan. Đào mới tâm sự với tôi là vợ hắn đă có chồng khác. Đào tâm sự với t́nh cảm và sắc diện b́nh thường không có chút ǵ xúc động. Tôi hoàn toàn không đoán được t́nh cảm của Đào, hoặc Đào đă biết trước từ lâu bây giờ mới nói hay là t́nh cảm trở thành chai đá sau cuộc đổi đời quá nhiều đau khổ. Anh cho biết vợ anh gởi cho 5000 USD nhưng bên vợ đưa 1000 USD mua chiếc xe Honda để làm chân buôn bán, tôi nhận thấy anh ta bất cần mặc dầu anh không có tiền. Anh tâm sự ḿnh c̣n tay chân ḿnh sống được không cần nhờ ai. Lúc đó ông già vợ của anh sau khi đi tù về đă mất sau đó, anh cũng đối xử đầy t́nh nghiă như hồi vợ chồng c̣n sống với nhau. Khoảng năm 1989 vợ anh mang đứa con trai độc nhất về thăm tại Saigon. Mấy ngày đó anh rất vui vẻ mà theo tôi thời gian đó là những phút giây vui vẻ nhất ít khi xẩy ra trong cuộc đời của anh kể từ khi anh bước chân vào nhà tù của CS. Sau khoảng 2 tuần vợ và con trở lại Mỹ anh tiếp tục sống rất lạc hoan. Anh tâm sự vợ anh bây giờ không c̣n ở với anh nhưng anh bất cần chỉ hy vọng và bám vào đứa con trai độc nhất làm lẽ sống cho thời gian c̣n lại của cuộc đời. V́ vậy Đào tiếp tục lo giấy tờ xuất cảnh để xum họp với con. Nhưng trời không chiều ḷng người, sau khi về Mỹ khoảng một tháng th́ anh được tin đứa con độc nhất đă chết với 3 người bạn của nó trong một tai nạn xe hơi. Lúc đó tinh thần của Đào đang đi trên dường bằng phẳng bỗng nhiên bị hụt vào khoảng không, đảo lộn hoàn toàn tinh thần lẫn vật chất không c̣n kiểm soát được. Anh không c̣n được một giọt nước mắt nào cho con mà chỉ c̣n một vết hằn sâu vào tâm tư và tạo nên gương mặt đă nhiều đau khỗ càng hằn thêm nhiều nếp nhăn khỗ đau. Tôi với cương vị là bạn, mà tôi không biết dùng lời nào để xoa dịu sự đau đớn đó. Tất cả đều do định mạng khắc nghiệt mang đi mà những lời an ủi không c̣n ảnh hưởng và hiệu quả để xoa dịu sự mất mát to lớn đó của anh. H́nh như cuộc đời của anh quá nhiều oan khiên và trái ngang làm tâm hồn anh đă đau khổ lại càng chai đá hơn.

Trải qua một cuộc bể dâu ,
Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng.
(Kiều)

Rồi anh quyết định không c̣n cái ǵ để phải ra đi nên anh ở lại VN để sinh sống.Thời gian này anh t́m một người đàn bà khác để làm bạn đường mong sao cuối đời c̣n có người để tâm sự. Mọi việc xẩy ra tôi nghĩ rằng tạm yên ổn cho một người quá nhiều đau khổ phải chịu đựng qua sự thăng trầm của vận nước.

Cuối năm 1990, tôi đă hoàn tất thủ tục và được phái đoàn Mỹ phỏng vấn định cư ở Hoa kỳ và tôi rời VN vào đầu năm 1991. Trong thâm tâm tôi yên chí người bạn của ḿnh hiện giờ thoải mái và được toại nguyện sống thanh thản trong những ngày c̣n lại của cuộc đời. Cuộc sống gia đ́nh của tôi b́nh thản, đi làm để lo cho các con tiếp tục học hành, mặc dầu thời gian đầu rất vất vả, nhưng cũng an cư lạc nghiệp với đời sống tự do không c̣n phải lo sợ CS trả thù bất cứ h́nh thức nào. Bất ngờ khoảng năm 1995, tôi được Đào gọi điện thoại từ Nam Cali hỏi thăm và cho biết anh đă qua vùng đất tự do rồi. Tôi rất đỗi ngạc nhiên, bèn hỏi: "tại sao mày nói ở lại VN không đi mà giờ lại đổi ư". Anh chỉ trả lời gọn là không c̣n bạn bè nào ở lại cả nên anh buồn. Tôi thấy quyết định của anh cũng hữu lư nên nói mày cố gắng ổn định cuộc sống tao sẽ qua thăm mày một ngày rất gần. Trong thời gian đó nhờ một người bạn cùng đơn vị với anh ngày xưa giúp anh vào làm sạch sẽ ở trường học (custodian). Thời gian làm việc b́nh thường khoảng 6 tháng, trong lúc anh đang làm th́ bị mệt xỉu nên được xe cấp cứu đưa đến bệnh viện. Người ta mới khám phá anh bị ung thư gan thời kỳ thứ ba. Khoảng vài tuần sau th́ anh vĩnh viễn ra đi. Sự ra đi của anh làm cho tôi cảm thấy choáng váng không tin đó là sự thật, trong sự vô cùng tiếc thương cho một người bạn xấu số, tôi nghĩ rằng trời đă không đối xử công bằng với anh. Số phận quá khắc nghiệt đối với anh chăng? Đến ngày anh mất tôi cũng chưa gặp được mặt anh như tôi đă hứa sẽ đi thăm anh. Thật là một điều đáng tiếc mà cuộc đời c̣n lại của tôi rất khó quên. Một điều làm tôi nhiều suy nghĩ là cuộc đời không biết cái khổ đến độ nào tối đa cho kiếp người và ngược lại sự sung sướng sao có thể gọi là bậc nhất.

Sự việc xẩy ra cho một con người quá xấu và vắn số mà tôi nghĩ lại cũng thường xẩy ra cho rất nhiều người trong hoàn cảnh lịch sử đau thương của dân tộc Việt nam. Nhưng người có thể gọi là (sanh bất phùng thời) chịu rất nhiều nỗi đắng cay theo sự thăng trầm của vận nước. Cuộc đời anh cũng như nhiều người khác nữa không hưởng được một chút ǵ hương vị của cuộc sống trái lại gánh mọi sự khổ đau cho đến khi nhắm mắt ĺa đời. Mọi đau khổ đều do chế độ phi nhân và tàn bạo của CSVN gây ra .

Nhưng nghĩ lại cho cùng là một sự thay đổi chu kỳ của tạo hóa rất kỳ diệu. Mặc dầu một số lớn người hy sinh cho sự thay đổi đó: chết trong cuộc chiến tranh tàn khốc, bỏ xác trên đường t́m tự do, chết trong các trại tù CS, để thay đổi cho một số người tiến lên hưởng thụ cuộc sống nếu không có sự thay đổi th́ họ sẽ không bao giờ dám nghĩ là đă xảy ra. Những người sống đă xóa bỏ quan niêm ( Con quan th́ được làm quan, con bác săi chùa lại quét lá đa), và bắt đầu làm nên sự nghiệp.

Hơn nữa ta không bao giờ nghĩ có cuộc di dân vô tiền khoáng hậu của dân tộc trong lịch sử. Sự thay đổi cuộc sống cho đến ngày nay đối với tất cả người VN trên thế giới vẫn c̣n là điều suy nghĩ rất kỳ diệu của tạo hóa. Thật thế sống ở Việt Nam bao nhiêu người được ở nhà có máy lạnh máy sưởi, bao nhiêu người có xe hơi. Đó là những thứ xa xỉ dành cho một giai cấp rất giới hạn. Nhưng bây giờ những phương tiện đó là cuộc sống tiêu chuẩn cho mọi người. Đến ngày hôm nay hơn 2 triệu người VN có xe hơi, nhà có máy lạnh, cuộc sống rất cao mà nếu c̣n ở quê nhà sẽ không bao giờ nghĩ đến. Biết bao người không phải là giai cấp giầu có hay tầng lớp trí thức đă thành công trên miền đất mới theo sự thay đổi của tạo hóa. Ngay trong quân đội không phải chỉ có giai cấp SQ mới có con em học hành để trở thành bác sĩ, kỹ sư hay những thương gia tiếng tăm và giầu có, mà giai cấp HSQ, BS con em họ cũng thành công không kém. Tôi nghĩ sự thay đổi có ư nghĩa xáo trộn mọi thành phần xă hội để được công bằng cho tất cả mọi người mà từ lâu họ không được hưởng ân huệ đó.

Trong ḍng tâm tư đó, tôi không có ư đề cao nguyên nhân đau khổ và chu kỳ thay đổi là do CS tạo nên mà tôi muốn nhấn mạnh là chu kỳ thay đổi của tạo hóa để lập lại công bằng cho mọi người, những người do bất công của xă hội tạo nên. Những thành phần c̣n lại họ bị ruồng bỏ của xă hội cũ tại VN cũng được cơ hội vươn lên như những người khác. Một số con mồ côi họ cũng rất thành công và có địa vị xă hội trong cuộc sống mới. Nghĩ lại nếu không có sự thay đổi kỳ diệu của tạo hóa một số con em ngày nay đă không trở thành những khoa học gia, những bác sĩ tài ba, những cán bộ tài giỏi trong chính quyền sở tại, những thương gia giầu có…ở mọi nơi trên thế giới ta có nằm mơ cũng không nghĩ đến. Nếu không có sự thay đổi th́ có bao nhiêu người có khả năng cho con cái đi du học nước ngoài và được thành đạt như hiện nay.

Đối với CSVN nếu không có sự thay đổi của tạo hóa th́ tất cả những người rừng rú đă không chẽm chệ trong các thành phố văn minh, những người rừng rú không thể giải phóng những người văn minh bằng những lời tuyên truyền lừa đảo, bằng cách mỵ dân, bằng cách ném người vào cuộc chiến không chút thương xót, bằng cách dâng đất dâng biển cho Trung cộng để đổi lấy vũ khí gây nên cuộc chiến để cưỡng chiếm miền nam bằng mọi cách. Rất tiếc cả thế giới đă mắc lừa bọn CSVN với chiêu bài đánh Mỹ cứu nước. Giới truyền thông Mỹ và cả thế giới đă cổ vũ cho chế độ phi nhân của CSVN hướng dẫn dư luận oán ghét chế độ VNCH. Điều đó đă đưa đến sự rút lui của quân dội Mỹ và đồng minh ra khỏi VN. QUỐC HỘI Mỹ đă phủi tay cắt đứt mọi viện trợ cho VNCH đưa đến việc chiến thắng cho chế độ phi nhân và sự thảm bại của chế độ VNCH. Một sự chiến thắng mà kẻ thắng ngớ ngẩn không biết tại sao ḿnh thắng và ngược lại kẻ bại cũng ngạc nhiên tại sao ḿnh thua. Đến ngày hôm nay mọi việc đă sáng tỏ, mọi người hối tiếc nhưng đă quá muộn màng lịch sử đă sang trang.

Hôm nay số người sống ở ngoại quốc khoảng vài ba triệu người, cuộc sống đă ổn định với t́nh trạng kiến thức kỹ thuật cao, tài chánh vững vàng với mức độ đáng kể. Tuy số người đó tỷ lệ quá nhỏ so với hơn 80 triệu dân trong nước, nhưng hiện nay là mối quan ngại đối với CSVN. Họ đă ve văn, dùng ly gián, mua chuộc, đe dọa hầu mong kéo số người đó về giúp đỡ và xây dựng đất nước và họ cũng thành công với mức độ không đáng kể.

Ngày nay một sự mâu thuẫn khó giải thích thỏa đáng, đối với tất cả chúng ta là người chế độ thù ghét đă trả thù chính chúng ta và gia đ́nh chúng ta một cách tàn bạo. Đă làm ly tán bao gia đ́nh điển h́nh như anh Đào cũng như biết bao gia đ́nh khác. Chính lúc bấy giờ ta thấy không thể nào sống chung với CS, một chế độ tàn bạo dă man khó chấp nhận. Nhưng qua lời ve văn của họ, một số người vẫn tin, chịu khó đóng góp tiền bạc và cùng hợp tác với họ. Thường xuyên về lại VN để thăm quê hương và hưởng thụ, vẫn quyên góp tiền bạc để giúp đỡ hoặc gián tiếp hay trực tiếp không cần suy xét. Hiện nay thống kê hàng năm CSVN thu một số tiền khoảng 3 tỷ USD, hoặc hơn thế không thể kiểm chính xác. Điều giải thích hợp lư nhất theo tôi nghĩ đó là đặc tính dân tộc VN mau quên và dễ tha thứ khi mọi chuyện đă qua. Cũng như thích nghe những lời dịu ngọt hơn là thẳng thắn dầu những lời thẳng thắn họ cũng biết là đúng đắn. Họ cũng tiếp tay CSVN để phá hoại sự đoàn kết của người Việt quốc gia ở hải ngoại hầu làm yếu đi tiềm năng các lực lượng chống lại chúng. Nhưng một điều may mắn là số người đó c̣n ít ỏi so với số người vẫn c̣n giữ vững ḷng tin CSVN tàn bạo, độc ác, dối trá phải bị nhân dân VN khai trừ để đất nước VN được tự do dân chủ và nhân quyền, nhân dân được ấm no hạnh phúc. Một chứng minh hùng hồn khi có sự xuất hiện của CSVN bất cứ ở đâu mọi người đều đoàn kết để phản đối với một rừng cờ vàng ba sọc đỏ. Trở ngại lớn nhất cho bọn CSVN đi đến đâu đều phải né tránh. Nhưng chúng ta đừng lạc quan quá mà lúc nào cũng cảnh giác âm mưu thâm độc của CSVN cũng như củng cố sự đoàn kết càng ngày càng vững mạnh để đối phó mọi âm mưu của chúng.

Đến ngày hôm nay, mọi người chúng ta liên quan với cuộc chiến phi lư đó đa số cũng thanh thản tuổi già, con cái hưởng được đời sống đầy đủ mức độ. Mặc dầu sống rải rác khắp nơi trên thế giới, nhưng chúng ta t́m cách gặp gỡ nhau qua các tổ chức hội đoàn này hoặc đoàn thể kia để thăm hỏi sức khỏe cho nhau, ngậm ngùi và thương tiếc cho những người đă ra đi vĩnh viễn An ủi giúp đỡ những người bệnh hoạn gặp khó khăn trong cuộc sống. Tận t́nh giúp đỡ những người đă hy sinh một phần thân thể trong cuộc chiến, hoặc tàn tật không thể t́m phương tiện sinh sống c̣n ở lại trong nước. Sự giúp đỡ có mức đó không thể chu toàn tất cả những sự cố gắng của chúng ta cũng nói lên chúng ta không bao giờ quên họ, vẫn luôn nhớ đến những chiến hữu ở chiến trường xưa, luôn luôn quan tâm đến họ. Thật sự trên đời không có sự tuyệt đối, làm được chuyện ǵ ta cho là đáng làm th́ cứ quyết tâm thực hiện. Chuyện thực hiện được đến đâu hay đến đó miễn trong khi thực hiện ta làm hết khả năng của ḿnh th́ lương tâm thoải mái. Hiện nay CSVN áp đặt trên đất nước một chế độ độc tài phi nhân và tàn bạo, 80 triệu đồng bào đang đau khổ và nghèo đói, thiếu mọi quyền tự do căn bản của con người. Chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ, nếu chúng ta không tham gia các phong trào hoạt động để giải thể chế độ CS, chúng ta cương quyết đừng làm điều ǵ có lợi cho CS, cũng như có hại trong công cuộc tranh đấu đem lại độc lập tự do cho đất nước, sự thịnh vượng hạnh phúc no ấm cho dân tộc VN.

Indiana Giáng Sinh năm 2008

MX Mai Văn Tấn
 

[_templates/thtqlcvn-footer.htm]