TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM

 

 

VUI  BUỒN  VỚI  K21VB/TQLC.

                                                      

            “Tôi không viết mà chỉ kể lại cho con tôi nghe về chú Thân chú Duật và các chú K21/TQLC đă sống và chiến đấu như thế nào để các con tôi biết rơ hơn về bố chúng. V́ đàn em khí phách th́ không có thằng anh hèn. Một điều nữa, nếu bây giờ các chú có lười th́ các “thím” ấy dễ thông cảm hơn”.

                                                                                                                 Tô Văn Cấp K19VB/TQLC.

 Nhân dịp đại hội K20 kỷ niệm 46 năm hội ngộ được tổ chức tại Nam CA, tôi được mấy anh em K20/TQLC ngỏ ư mời, trong đó có Lê Văn Thời, một đồng đội TĐ.5/TQLC từ 1966 đến nay chưa gặp lại nên tôi nhận lời của Thời. Thật cảm động nhớ lại Thời “thời” 43 năm trước kéo theo h́nh ảnh những K20/TQLC khác nên tôi kể lại những kỷ niệm buồn vui với họ bằng mấy chữ vắn tắt như: K16: Sợ;  K17:Thương;  K18: Nhớ;  K19: Chán;  K20: Nể.

Tôi chưa dám phổ biến bài viết mà mới chỉ gửi cho một vài “nạn nhân” K20 bị tôi tặng hít đất, nhưng câu chuyện đă chạy lên diễn đàn Vơ Bị khiến tôi phải vội nhờ Doanh-Doanh bà-bà lấy xuống để tránh có sự hiểu lầm khi tôi viết quá vắn tắt: K20: NỂ.

K20: Nể. Có nghĩa là cá nhân Tô Văn Cấp tôi nể K20/TQLC nói riêng và nể K20 nói chung chứ tôi không mượn danh khóa hay không “gưỡn” để lôi kéo ai vào “Nể K20” chung với tôi cả, và sau đó tôi nhờ Đa Hiệu số 88 phổ biến dùm để những vị chưa đọc hoặc ai đọc chưa rơ th́ đừng hiểu lầm ư tôi, v́ hôm nay tôi lại viết kỷ niệm vui buồn với K21. K21: NỂ.

Có người thấy tôi cứ viết “lăng nhăng” những câu chuyện “Vui-Buồn” với các cấp chỉ huy và đồng đội, anh em xưa bèn nửa đùa nửa thật nói:

_ “Hồi này ông chịu khó nâng bi dữ ta”!.

Vâng, đúng thế, ngày xưa tôi bóp th́ nay nâng, có hơi khác với ai đó “xưa nâng nay bóp”, lúc dậu đổ, ngă ngữa th́ bóp thả cửa, không sợ bị đá. Nhưng bảo tôi nâng bi mấy ông K20&21/TQLC này th́….không biết nay họ có c̣n “chút ǵ để nhớ để để yêu” chăng? Những bút BIC ngày xưa ấy chắc nay mực đă cạn mà bi cũng ṃn, cố gắng nâng bút bi của họ mà viết th́ chỉ tổ rách giấy! Mà giấy rách th́ cố giữ lấy cái nề nên tôi chỉ kể chuyện vui buồn với K21/TQLC mà không hề có ư nâng bi.

Tôi chỉ kể lại những ǵ họ sẵn có, những việc họ đă làm, đă tạo thêm danh cho binh chủng, tôi viết thật về họ để cho con cháu tôi đọc rồi chúng sẽ nh́n bố già thuở xưa có những người anh người em, đồng đội đáng kính như thế. Họ c̣n sống và sáng suốt đây, bốc bậy th́ họ biết, họ khinh ng̣i viết của tôi, “một sự bất tín, vạn sự chẳng tin”. Tôi không biết viết văn để “hư cấu”, chỉ kể truyện xưa mà bị kê cái tủ đứng made in “Nói Phét” vào mồm th́ buồn biết mấy!

Bắt đầu nhá:

 

PHẠM HỮU THỊNH & NGUYỄN VĂN NHƯỢNG:

Cuối năm 1966, Binh Chủng TQLC đón nhận 20 tân thiếu úy K21 trường VBQGVN để điền vào chỗ trống v́ các trung đội trưởng rủ nhau thuyên chuyển về Quân Khu 5 nhiều quá! Quả thật đang thiếu các thiếu úy trgđt th́ đón các “ông” về, như “có tin vui giữa giờ tuyệt vọng”, c̣n các “ông 21” th́ cứ cười hy vọng tương lai tươi sáng với màu áo sóng biển cái mũ beret xanh. Hy vọng chưa kịp vươn lên th́ Phạm Hữu Thịnh TĐ.2 bị thăng cấp quan sáu ..tấm, c̣n lại một Nguyễn Văn Nhượng hiền lành chất phát luôn chu toàn nhiệm vụ để hy vọng.

Nhượng về Đại Đội 3 của Đ/u Trần Văn Thương, c̣n tôi là ĐĐ.1 nên ít có dịp tiếp xúc, măi cho tới tháng 5/1969, Thương về Viễn Thám th́ Th/Tá Tiểu Đoàn Trưởng Nguyễn Xuân Phúc bắt tôi sang coi ĐĐ.3, nhường ĐĐ.1 lại cho Lâm Tài Thạnh. Tôi hỏi anh Phúc:

_Sao anh không đưa cho Nhượng coi đại đội 3? Hắn Tr/úy thâm niên đến thâm-x́ rồi.!

_ Chú mày lên làm tư lệnh đi.

Tuy anh Phúc chỉ ngắn gọn có 7 chữ thôi nhưng tôi hiểu ư ông, v́ tôi đă từng là trung đội trưởng, đại đội trưởng của Ông, từng bị Ông nh́n với nửa con mắt rồi sau đó Ông đưa tay dắt tôi lên. Trong ḷng th́ khác nhưng ngoài chốn công đường th́ đừng có rỡn mặt với Robert Lửa, “thương em anh để trong ḷng, việc quan anh cứ phép công anh làm”. Ông niên trưởng tiểu đoàn trưởng nói như thế th́ dù tối dạ đến đâu tôi cũng phải hiểu c̣n nhiều tảng đá lớn như tảng đá ở Định Quán chắn lối Nhượng tiến lên! Dù được tiểu đoàn trưởng để nghị làm đại đội trưởng, mới chỉ là ĐĐT thôi nhá, nhưng hồ sơ của các ông chuẩn ĐĐT vẫn phải chờ quyết định tối ..cao của TMT và Tư lệnh sau khi xem gị xem cẳng!!!!! (5 chấm than)

Năm chấm than một lúc để dành cho tôi và cho Nhượng, anh em chưa ở với nhau được bao lâu th́ chuyến hành quân đầu tiên của tôi với ĐĐ.3 là tôi bị loại khỏi ṿng chiến tại Chương Thiện ngày 19/6/69. Không tin dị đoan nhưng cái Đại Đội 3/TĐ.2 này khá vất vả, đi đâu đụng đó, đi trước đụng trước đi hậu đụng sau! V́ thế sau khi tôi bị thương, TĐ.2 cho thành lập đại đội mới với tên là ĐĐ.5, c̣n ĐĐ.3 chuyển qua TĐ.7/TQLC khi ấy đang thành lập, Nhượng sang TĐ7 và sau đó một thời gian th́ Nhượng hy sinh tại chiến trường Cằm-Bú-Chia.

Vạn sự khởi đầu .. gian nan, K21 về Trâu Điên 2 mạng, mới chỉ sàng qua sàng lại, chưa bắt được cái chức ĐĐT th́ cả hai đă đền nợ nước! Nếu tính chung cho cả K21/TQLC th́ đă có tới 50% quân số trả nợ nước hết cả vốn lẫn lời nên cuộc đời binh nghiệp của K21/TQLC chắc không khá, lại đi theo vết xe ḅ, ḅ mà lên của đàn anh khóa lẻ như 17 & 19/TQLC chăng?

Trường mẹ đă trang bị cho tất cả các con một căn bản quân sự đồng đều, một tinh thần “Danh Dự và Trách Nhiệm”, c̣n khi ra ngoài chiến trường, hơn thua huy chương, lon lá th́ tùy thuộc phần lớn vào không gian và thời gian. K21 ra trường vào lúc TQLC mới có 6 tiểu đoàn, một không gian nhỏ nhưng lại đúng thời điểm những trận đánh to nên lên lon chậm và chết nhanh là điều không khó. Thật là thiệt tḥi nếu so với các đồng môn ở các đơn vị khác.

“V́ anh là lính áo rằn, ra đi nào biết mấy trăng mới về” (Cố Trâu điên trưởng LHM).

Ngoài những K21 áo rằn đă măi măi không về th́ 50% c̣n lại đă lên tới đâu? Vỏn vẹn cho tới ngày cuối cùng 30/4/75 mới chỉ có ba “ông” được móc cái lon quan tư đó là Trần Quang Duật, Doăn Thiện Niệm và Lê Huy Lâm và dĩ nhiên vẫn ba ông này cộng với Trương Phi Bùi Bồn mới là bốn ông tiểu đoàn phó!

Nói ra những điều thiệt tḥi này của K21/TQLC chẳng phải tôi “vạch.. áo cho người xem lưng”, v́ chính tôi là người “cố đấm ăn xôi” xin ở lại với TQLC cũng phải phục sự hy sinh và chịu đựng của các “ông 21”, không v́ lon lá mà xa rời đồng đội, áo rằn ri có rách v́ đạn th́ vẫn giữ lấy lề, thua (thiệt) th́ thua vẫn cố giữ lấy .. cái nón xanh. Đó là điều mà tôi Nể K21/TQLC chứ tôi không lạm bàn chuyện đánh đấm của K21 trên chiến trường Căm-Bú-Chia, Hạ Lào Lam Sơn 719, Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, địa đầu giới tuyến tái chiếm Cổ Thành v.v..Nếu các đàn anh K20/TQLC hành quân một năm 12 tháng từ Bến Hải đến Cà Mau th́ K21/TQLC chi đi có 12 tháng trong một năm từ Cà Mâu ra Bến Hải.

Nghe đánh đấm măi cũng chán, “nổ” măi cũng ù tai nhức đầu, dân bóp c̣ ḿnh biết rơ nhau quá rồi, vậy th́ nay xin ôn lại chuyện “vui buồn” với các “ông”, ông nào vui th́ cứ cười, ông nào buồn th́ cứ găi, găi chỗ nào th́ tùy, phần tôi cứ nói thật, nội quy SVSQ đă cấm ăn gian nói dối. Vậy th́ K21/TQLC nghe K19/TQLC hỏi tội. Hai ông Nguyễn Kim Thân và Trần Quang Duật TĐ.2 Trâu Điên tŕnh diện trước.

 

Nguyễn Kim Thân:

Gốc TĐ.1 sau khi bị thương th́ được về tiểu đoàn Yểm Trợ Thủy Bộ tại Thị Nghè mà tiểu đoàn trưởng là quan tư Nguyễn Xuân Phúc. Hằng ngày Thân lè-phè với vespa Spring đi làm việc, lại thêm cái tội độc thân, vui tính, đẹp zai và “nói zai” nên người đẹp theo dài dài. Nhưng địa bàn “phè phỡn” đó đâu phải của những người như Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Kim Thân nên khi Tr/Tá Ngô Văn Định TĐT/TĐ.2 bị thương vào tháng 4/1969 th́ anh Phúc về nắm TĐ.2, Kim Thân cũng bỏ lại sau lưng cả xế lẫn ghế mà theo đàn anh ra tác chiến tiếp tục bóp .. c̣.

Thấy “thằng em” trưởng Ban Ba có vespa đẹp, đàn anh đại đội trưởng dẹp xe jeep xin quá giang vespa cho dễ dê, nào ngờ đó là một sai lầm chết người chốn t́nh trường, mọi nụ cười duyên dồn về chàng tuổi trẻ dẹp zai Nguyễn Kim Thân c̣n anh già râu dê tôi chỉ nhận được những cái bỉu môi, những cái môi dưới thừa ra thật dài, tôi “buồn” với Kim Thân ở chỗ đó.

Buồn t́nh nên nhân cuộc hành quân tại Chương Thiện ngày 19/6/69 tôi ôm cô B40 khiến banh càng, gây vạ lây cho anh cố vấn đi bên cạnh bị mất cánh tay, mấy đệ tử bay đầu! May nhờ Thân tận t́nh gọi trực thăng tải thương nên tôi sống. Khi vào bệnh viện thăm tôi, Thân trách:

_ Ông anh lạng quạng ôm bà 40 làm chi cho rắc rối, khi nghe anh bị thương, Ông Robert nổi cáu la tôi, hối tôi gọi trực thăng rồi chửi thề: “C.., mưu sự tại nhân, thành sự do thằng VC”.

Thân! Anh hiếu ư ông Robert trao cho anh coi cánh B thay v́ Hợp hay Doan, nhưng nợ đời từ bên TĐ.5 chưa trả hết nên mộng khộng thành và anh đành nợ chú ơn cứu mạng, ngày vừa đặt chân lên đất Mỹ, chú lại viện trợ .. nên anh nợ chú chồng chất, vậy mà ngày “cô ấy” mất anh lại ..quên mất!

Nhắc đến cô ấy, anh nhớ một kỷ niệm riêng tư giữa anh em ḿnh, nay nói nhỏ riêng cho chú nghe thôi nhé, kẻo viết ra, mấy anh “ù lỳ” đọc được lại tỵ nạnh với chú.

 Cô ấy thật đảm đang, tài sắc vẹn toàn và hiền nữa, vậy mà buổi chiều hôm ấy, trên lầu trại Lê Hằng Minh, Thủ Đức. chú đă không dấu kín được chuyện ǵ đó khiến Nguyệt giận, vất xuống đất 3 cây viết ch́ mỡ xanh đỏ vàng mà chú đang gài trên cánh tay trái! Ban Ba mà mất viết ch́ mỡ th́ lấy ǵ vẽ bản đồ? Cái ghen của phụ nữ thuở ấy thật dễ thương, bây giờ th́ khác đấy nhá, lưỡi lam ngọt như mía lùi, bấm nút trôi ra biển Đông là tiêu đời anh hùng lạng-quạng.

Cám cái cảnh “gà trống nuôi con” măi, mà anh c̣n một cô em vợ độc thân xinh như mộng, dẫu cho có nghèo (theo dị doan) th́ anh vẫn toan cùng chú chèo chung một thuyền, thằng mũi thằng lái, nhưng mưu sự do anh thành sự do ông Thiên, duyên các em không thành, v́ không ai thay thế được h́nh ảnh Nguyệt trong tim em! Thành hay không chúng ta vẫn là anh em.

 

Trần Quang Duật:

Ngày Ông này về Trâu Điên làm phó cho Trần Văn Hợp th́ tôi đă rời xa chiến trường vậy mà vẫn không thoát, vẫn bị ông ấy chiếu tướng. Có lẽ là một quân nhân đúng tiêu chuẩn nên trông thấy tôi để râu khiến ông ấy ghét, kiếm cách ra lệnh bắt tôi phải cạo.

Mới hơn hai mươi tuổi đầu mà nhi nhô để râu ắt là có nhiều bất lợi, nhưng khổ nỗi gương mặt tôi đẹp trai như tấm bia trên thềm bắn, không có râu trong nói đoi lắm, đoi th́ dễ gây xúi quẩy. Chuyện đúng sai tùy người đối diện nhưng riêng tôi đă hai ba lần gặp nạn. Khi đóng quân tại đài phát thanh Phan Đ́nh Phùng, vừa cạo râu xong để đón người yêu, người yêu chưa đến th́ lính cướp c̣ súng! Trưa Hè nằm vơng bên trong rừng Tân Uyên, không có chuyện ǵ làm bèn lấy gương soi, lấy dao cạo râu, mới được một bên th́ B1 Thông tắm sông bị chết đuối! Kể từ đó nhất định để râu, dẫu cho cấp trên hay người đẹp ghét cũng coi như “ne ..pas”. Vậy mà !

Vậy mà Trần Quang Duật bảo tôi cạo là cạo ngay, thế mới đau! Số là khi tôi làm trưởng ban hành quân Pḥng Ba tại Hương Điền năm 1973, sĩ quan các đơn vị về BTL/HQ học bổ túc tham mưu, trong đó có Trần Quang Duật, một bữa Duật nh́n tôi rồi nói:

_ Mặt ông anh có nhiều âm (ám) khí lắm, sẽ có ảnh hưởng không tốt đến cháu Yến ở nhà, anh nói chị cho cháu mặc toàn quần áo lụa màu mỡ gà và nhất là anh phải cạo râu ngay.

Vốn biết anh ruột của Duật là đệ tử chân truyền của cụ Diễn, một chiêm tinh gia nổi tiếng, Duật là “đệ tử” của anh H., cứ theo tam đoạn luận th́ Duật là đệ tử của cụ Diễn nên tôi tin và chấp hành nghiêm chỉnh, cạo râu ngay mà ḷng th́ lo âu. Sau giờ làm việc, tôi đi thơ thẩn ra chợ Hương Điền nằm sát bờ Phá Tam Giang, lạng quạng làm sao không biết mà đụng đầu vào mái tôn sạp chợ khiến bị tét trán! Vài bữa sau gặp lại, Duật hỏi tôi về vết sẹo trên trán, tôi thực t́nh kể hết đầu đuôi, Duật cười:

_ Xong rồi, vết cắt trên trán của anh đă giải hạn cho cháu.

Mừng quá tôi cám ơn Duật. Niềm tin tùy từng cá nhân và hoàn cảnh, có những ông ba trợn, coi trời đất không ra chi, nhưng khi ngồi trên thuyền vượt biên gặp sóng, gió, hải tặc, th́ cầu khẩn van xin cả Chúa lẫn Phật, cả Mẹ Maria và Quan Thế Âm Bồ Tát, trong trường hợp này tôi tin điều Duật nói. Nhưng đời có thói quen “qua sông đấm b..vào sóng”, tôi lại để râu và lúc đó nghĩ theo chiều hướng khác, tên Duật này ghê thật, dùng mưu bắt ḿnh cạo râu. Đúng sai chưa rơ nhưng có một sự thật là cấp chỉ huy nào “ấm-ớ” th́ mệt với “thầy tướng” này lắm.

Khi thấy Trần Văn Hợp xin Duật về làm trưởng ban ba TĐ.2, tôi nói với Hợp:

_ “Ông nội” này đánh dấm cũng được, nhưng quậy lắm đấy, bài bạc, mày nên lưu ư.

_ Dĩ độc trị độc.

Khi TĐ.2 đóng tại bờ biển Mỹ Thủy, Hợp đón tôi lên lai rai sau ngày phát lương, thấy Duật đu đưa trên vơng ra chiều túi rỗng thảnh thơi, tôi hỏi:

_ Bác thằng Bần hôm nay không bận ǵ sao?

Duật tụt xuống vơng kéo tay tôi ra chỗ vắng:

_ Anh Hợp bắt em soạn một văn thư cấm đánh bài rồi lại c̣n bắt em kư và phổ biến thay v́ việc này là của ban 5, có đội nón sắt em cũng đành để nguyên tháng lương trong túi mà nằm vơng đu đưa thôi.

“Tủ lạnh” Trần Văn Hợp là thế, hắn gọi Duật lên tŕnh diện Tư Lệnh, Duật hỏi lư do, Hợp nói không biết. Sau khi tŕnh diện Tư Lệnh về với cặp lon kim tuyến thiếu tá trên vai, lúc đó Duật mới biết Hợp đă đề nghị đặc cách thăng cấp mặt trận cho ḿnh, Duật tâm sự:

_ Chỉ phải viết một văn thư cấm đánh bài thôi mà anh Hợp đă thay đổi cuộc đời của em, từ môi trường không thích .. hợp, về với anh Hợp là phải bỏ hẳn bài bạc, không dám quậy, chỉ c̣n biết điều quân, cấp bậc mới có được cũng từ đó ..

Tôi hiểu ư Duật muốn nói lời cám ơn Hợp qua tôi, nhưng tôi thấy không cần thiết lập lại với Hợp, tôi hiểu khả năng và tính nết của người bạn này nên tôi ngắt lời Duật:

_ “Tướng giỏi th́ không có thuộc cấp tồi”.

Khi ra tù, Duật và tôi sống cùng phường “Nư Tự Chọng” Q1 nên khi buồn th́ anh em lại mở “bàn son quân cờ” chiếu nhau chơi. Duật có trường dậy Anh Văn, thấy tôi làm “dân biểu” nên thương t́nh cho một chân đứng lớp! Vốn liếng không đong đầy lá mít, đứng lớp chùi .. bảng thi được chứ giảng bài th́ chịu thua.

Ngày vào tù Long Giao rồi chuyển qua Suối Máu, Hợp, tôi, Duật, Doăn Thiện Niệm, Lê Xuân Sơn chung cùng tổ, nằm cùng chiếu, ăn cùng “mâm” nên tôi mới nhận rơ chân tướng “thế gian hơn áo hơn quần, giả sử lột trần ai cũng như ai”, trong tù coi như bị lột hết mũ áo cân đai, vàng thau không lộn được nữa, lúc đó cái khí phách của K21/TQLC nói riêng và K21 nói chung đă làm tôi NỂ. Duật đă đánh một antena, nhưng v́ đánh lộn-lầm người khiến tôi và Hợp can muốn chết, c̣n Doăn Thiện Niệm và Lê Xuân Sơn là một cặp bài trùng, bất hợp tác lao động, “lười chẩy thây”, thằng quản giáo mắng thế.

Nhân tiện nhắc đến Lê Xuân Sơn xin có đôi ḍng về bạn trẻ này, v́ viết về K21/TQLC nên không dám dài ḍng cũng như không kể được kỷ nệm với các K21 khác, thí dụ như Lê Quư Trấn hoặc Đổng Duy Hùng, người lùn trong tù mượn cớ đá banh “đá banh” ống quyển của cai tù và Đổng cũng đ̣i “thăm sức khỏe” của một ông anh mất nết khác khiến tôi phải “I can you”.

Lê Xuân Sơn chung tổ chung chiếu với tôi từ ngày đầu ra Yên Bái rồi về trại 8 Hoàng Liên Sơn nhiều năm sau đó, hột muối cắn đôi và hột đường th́ ..cũng cắn đôi luôn, Sơn dậy tôi chữ nho th́ tôi may vá cho Sơn, lên rừng tôi chặt cây Sơn chặt dây để bó, thằng Thu-Đạm vứt chiếu của Sơn để tranh chỗ nằm th́ tôi tóm cổ thằng Thu vứt nó ra sân. Rồi Sơn đi nằm bệnh xá, chúng tôi xa nhau từ đấy. Nghe tin Sơn ở San Diego và có hứa đến thăm tôi nhưng vẫn bặt tin. Tôi chỉ biết Sơn trong tù, dù ai nh́n Sơn thế nào tôi không biết, nhưng với tôi, măi măi Lê Xuân Sơn chỉ là thằng em với thể xác yếu đuối. Sơn ơi, cửa nhà anh lúc nào cũng mở.

 

DOĂN THIỆN NIỆM.

Niệm là một cấp chỉ huy lư tưởng cả về thể chất lẫn khả năng, khi Niệm về làm đại đội trưởng Thủy Xa, đồn trú trong căn cứ Sóng Thần th́ mỗi bưổi chiều BCH căn cứ và Thủy Xa đấu bóng chuyền, Niệm cao gị đập bóng xé lưới c̣n tôi đưa mặt đỡ banh. Đang quyết ăn thua đủ th́ QC 202 vào báo cho tôi biết có “Công Công” xuống thăm, ông ấy đang đứng chơi ngoài cổng, quan sát Thủy Xa, Niệm chần chừ chưa biết tính sao th́ tôi nực gà quay ra nói:

_Chiều thứ Bẩy ổng đi chơi, xuống không báo trước, QC báo cho tôi làm chi?

Và tôi với Niệm tiếp tục đập nhau, tuần sau, Chỉ Huy Phó bị triệu về cung tŕnh diện Công Công rồi sang gặp ông Năm Diễn nhận 15 ngày “phép” v́ lư do lái xe không có tài xế.! Anh em đi sáu tháng hành quân nhận được 4 ngày phép tính cả ngày đi và về thật khó khăn, nay tôi nhận 15 ngày “phép” sao dễ dàng quá, 30 điểm âm trong danh sách thăng thưởng, kiếm đâu ra mấy ngành Dương Liễu để bù vào! Khôi hài!

Sáng 19/3/1975 Doăn Thiện Niệm báo cho tôi biết là Niệm phải ra tŕnh diện hành quân ngoài Hương Điền lập tức. Là một quân nhân kỷ luật, Niệm lên đường ngay, c̣n tôi, cũng nhận được lệnh như Niệm nhưng tôi báo cho CHT biết là 2 ngày nữa tôi mới ra. Ngày 21/3 vừa bước chân vào TTHQ Non Nước, lại đụng ông và ông nói sẽ đưa tôi ra ṭa án Quân Sự! Rất tiếc là ngày 27/3/1975 trong khi cả LĐ.147 bị bắt tại “pháp trường cát Thuận An”, trong đó có những K21 th́ Công Công đă đi cu-zờ (cruise) ngoài biển Đông, c̣n tôi th́ măi tới 7 giờ sáng ngày 29/3/75 mới bơi biển ra tàu cùng đồng đội! Thật khôi hài!

Xin lỗi các bạn, không phải tôi mượn gió bẻ măng, mượn danh Doăn Thiện Niệm để nhắc đến tên ông mà là tôi muốn nói về phong cách làm việc chững chạc và kỷ luật của Doăn Thiện Niệm. Thôi, quên chuyện khôi hài đi để nghe chuyện K21 đánh ăng-ten xướng hơn.

Trong tất cả các trại tù VC nhốt quân cán chính VNCH thường có 3 thành phần: đa số thầm lặng, thiểu số chó săn và thành phần đi bắt chó. Bùi Bồn là tay sát cẩu nối tiếng.

 

BÙI  BỒN.

Đồng môn nào muốn biết “sát cẩu” như thế nào th́ kiếm Bùi Bồn mà hỏi, tôi không cùng chung trại mà nói th́ hóa ra nói ṃ. Nhưng “ở một nơi dễ t́m thấy thiên đàng” th́ “trương phi” Bùi Bồn thường làm dập mặt những tên láo toét. Một anh lang Tây ấm ớ phét lác lộng ngôn “tao cởi áo lính th́ tao vẫn là BS, c̣n mi, khi cởi áo lính th́ ..”. Quan đốc này chưa nói hết câu th́ lỗ mũi ăn trầu cái đầu quấn băng, cho chừa cái thói hàm hồ.

Đấm đá th́ thế nhưng c̣n chuyện “đánh đấm” th́ sao? Hẳn các bạn đă đọc bài viết của một đàn em nói về tinh thần trách nhiệm và gương chiến đấu của niên trưởng Bùi Bồn, TĐP/TĐ.1/TQLC trong những giờ phút mạng sống “chỉ mành treo chuông”, giờ thứ 25 trên đường đoạn chiến từ Biên Ḥa về căn cứ ST và ngay cả sau khi Tổng Tư Lệnh DVM bắt anh em ta buông súng th́ TĐP Bùi Bồn vẫn hiên ngang đứng trước mặt địch quân trong doanh trại Phạm Khắc Dật, Tiều Đoàn 1/TQLC tại Rừng Cấm để lo cho thuộc cấp ra về an toàn.

Vài hàng như trên đă quá đủ để biết thế nào là Bùi Bồn/TQLC và Bùi Bồn trong trại tù CS, tôi không thể viết ǵ thêm được nữa mà xin nói về “ông” trốn-làm, trốn trại Mai Văn Tấn.

 

MAI  VĂN  TẤN.

Không phải ông thầy Mai Văn Tấn, huấn luyện viên của trường VBQGVN mà là Tấn K21VB/TQLC. Cũng như các đồng môn khác với chỉ số chuyên nghiệp là bóp ..c̣. Sau hơn 2 năm lội từ Bến Hải xuống đến Cà Mâu, khi bị trọng thương th́ về làm trưởng ban ba lữ đoàn. Có Mai Văn Tấn làm trưởng ban ba lữ đoàn th́ cấp chỉ huy an tâm, v́ MVT vẽ bản đồ xuất sắc. Chuyện đó cũng b́nh thường thôi, chuyện đáng nhắc là Tấn có một cuộc sống tù tội gian nan khổ ải nhất chỉ v́ cái tội “cứng cổ”, dám đứng đầu gió để băi công, gây nên biến động tại trại Nam Hà.

Mai Văn Tấn không nói, nhưng những bạn cùng trại tù với Tấn khi biết tôi là TQLC nên họ đem kể lại những cử chỉ đẹp này của TQLC Tấn cho tôi nghe, một trong những người đó là Châu Đức Thảo K19. Thảo th́ thào với giọng sông Hương núi Ngự:

_ Mai Vặn Tận hả! Hặn khiệp lặm, cựng cộ, cại tay đôi vợi cạn bộ, lại c̣n trộn trại nựa ..

Với thâm niên gần mười năm khổ sai, tôi nghe thằng bạn cùng khóa khoe về khí phách của một thằng em TQLC trong tù như thế cũng mát ḷng, nhưng cũng đau cho cái giá MVT phải trả, biệt danh “Tấn-Lé” là hậu quả của trốn trại. Tôi không đủ bản lănh như Tấn.

Những chuyện đó qua rồi, ngày nay ở hải ngoại, nhất là trong Binh Chủng TQLC th́ Tấn lại được biết đến nhiều qua các bài viết. Buông tay súng th́ vồ cây bút, trên Web/TQLC đang có hàng chục bài của Tấn, như “Chuyện Dài Đời Lính, Biến Động Nam Hà, Nhớ Măi Một Chuyến Đi” v.v..bài nào cũng đầy t́nh người, nhiều đọc giả. Tôi không có khả năng khen mà chỉ biết đọc không sót một bài, một bài không sót một ḍng, nhất là bài viết “Câu Chuyện Hy Hữu”.

 

NGUYỄN QUANG ĐAN.

Nếu phải chọn một trong những người đẹp zai, học zỏi của K21/TQLC th́ Nguyễn Quang Đan được cao phiếu hơn cả, bỏ qua chuyện đánh giặc đi, anh nào th́ cũng kẻ tám lạng người nửa cân, chuyện đáng nói của Đan là việc “gần mặt trời mà chẳng cậy danh mặt trời”, lúc nào và ở đâu th́ NQĐ vẫn biết tôn ti trật tự, lấy lễ làm đầu, tiên học lễ, hậu học vơ. Dẫu cho tương lai Đan có làm đến tổng bộ trưởng vương tướng ǵ đi nữa th́ anh em vẫn là anh em. Nhưng, coi chừng  ..

_“Đừng có hù tôi, ông đ̣i đá tôi th́ tôi chụp chân ông rồi đá lại ráng chịu”.

Có đúng thế không chàng tuổi trẻ vốn ḍng hào kiệt Nguyễn Quang Đan?

K21 học “bốc” và Karate’ hơi kỹ nhưng tại sao lại có một chàng hiền lành thế, miệng lúc nào cũng cười tươi, hết ḷng giúp đỡ mọi người, đó là Nguyễn Trung Việt.

 

NGUYỄN TRUNG VIỆT.

Trong thời gian TQLC Trần Xuân Bàng làm đại diện khóa 19, mọi vấn đề có liên quan tới h́nh ảnh in ấn bản tin đều có dấu tay của ông thầy com-biu-tơ Nguyễn Trung Việt, dù cho Việt bận rộn trăm công ngh́n việc. Thấy người dễ tính là tôi “lợi dụng” ngay, bất cứ gặp nhau ở đâu, câu đầu tiên tôi nói với Việt:

_ Bữa nào anh đến nhờ Việt chỉ cho anh cách sử dụng computeur nhá.

_ Sẵn sàng, bất cứ lúc nào cũng được, nhưng nhớ phôn trước để em sắp xếp..

“Săp xếp” có nghĩa là Việt sẽ ken-sồ những việc khác để giúp tôi. Giữa tôi và Việt tuy cùng TQLC nhưng chưa cùng đơn vị, chưa có ân oán giang hồ mà sao nỡ đối sử đẹp với nhau như thế. Tuy không đẹp trai nhưng cũng không thể chai mặt làm mất th́ giờ vàng bạc của Việt, tôi chỉ hỏi mà chưa dám đến khiến chú em chán quá bèn email có ư trách móc tôi rằng:

_ Anh viết cho em một bài: “Anh cứ hẹn mà anh không thèm đến nhé”.

Ừ th́ viết, không viết theo ngôn ngữ của một chú “nghé con” mách-bu với ông SG rằng là anh là tên vô.. chỉ viết những chuyện lăng nhăng! Chuyện của K20, K21, K22VB/TQLC v.v.. nhất định không lăng nhăng mà là những điều họ đă có, đang có, vậy th́ anh viết đây:

_ Gia đ́nh con trai Nguyễn Trung Việt bị kẹt tại Phi nhiều năm, nay được định cư tại Canada, cảm thông hoàn cảnh khó khăn của Việt, các bạn đồng khóa của bố đă giúp đỡ cháu một khoản tiền kha khá, Nguyễn Trung Việt nhận ngay với lời cám ơn các bạn như sau:

_Tôi sẽ dành 1/2 số tiền này gửi về các gia đ́nh K21 c̣n khó khăn hơn ở VN,  c̣n 1/2 sẽ dùng vào đại hội khóa 2010.

Giữa cái xă hội “thằng & ông”, trông đâu cũng thấy bạc cắc, t́nh nghĩa như trên chắc không nhiều lắm đâu.

            Chúc K21 có một đại hội 2010 thật vui và ấm ḷng như đă từng vui và âm trong quá khứ với nhau ./.

 

 
 
 



Mọi tin tức, bài vở  muốn đăng trên website TQLC/VN xin email:
  bixitrum@yahoo.com