TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM

 

Hổ nhớ rừng

                                                                                                                                  
MX Thạch Thảo

 

“Chim xa rừng, c̣n thương cây nhớ cội,

  Người xa người , tội lắm người ơi”

 

    Ông Đạt có thói quen, ngồi nhâm nhi tách trà mỗi buổi sáng và đọc báo để xem tin tức hàng ngày. Ông đặt tờ báo xuống bàn, nh́n lại căn nhà với bao “Dấu chân kỷ niệm” của mái ấm gia đ́nh, ông khẽ thở dài, buồn bă…… Hơn một năm qua, bà Đạt đă bỏ ông mà đi, bà thảnh thơi ra đi đến một miền miên viễn khác, bỏ lại một ḿnh ông cô đơn trong căn nhà quạnh hiu…..Con cái đă trưởng thành, chúng có cuộc sống riêng tư và sinh hoạt của mỗi gia đ́nh. Ông không muốn làm phiền bọn trẻ, mặc dù con cái Ông vẫn muốn đưa Bố về ở chung, để tiện bề chăm sóc………….

           “Mất một người thân, mắt sầu gợn sóng,

             Mất một cuộc t́nh ray rứt nhiều năm,

             Nhưng mất “Quê Hương”, ta chẳng c̣n ǵ để đứng…”  

   Do đó, nỗi buồn của ông càng lan tỏa hơn, mỗi độ Tháng Tư về, một ngày đáng nhớ nhất mà ông không thể nói thành lời, viết thành câu ( 30/4/75).

            “ Từ đây lịch sử sang trang,

            Quân, dân, cán, chính, tan hoang cửa nhà….”

   Ôi đau thương của Quá khứ như c̣n đâu đây, thoảng trên con hẻm về khuya khua đôi nạng gỗ. Trong cơn lốc chiến tranh, ông, bạn bè và đồng đội của ông đă bị cuốn hút vào ṿng xoáy….  tàn bạo, và nghiệt ngă…. Có những anh hùng trai trẻ đă nằm xuống cho Tổ Quốc, những người c̣n lại th́ mang đầy thương tích, nếu không là những thương tích trên thể xác căng đầy nhựa sống, th́ cũng là những thương tích trong tâm hồn, gây nhức nhối con tim biết suy nghĩ. Thương tích thể xác có thể lành lặn theo thời gian, c̣n thương tích trong tâm hồn cả đời rướm máu. Ông cũng có những nỗi đau riêng khi hồi tưởng lại chặng đường đă qua trong cuộc chiến… Những người bạn thân thiết nhất và những đồng đội đă cùng ông chiến đấu bên chiến hào đă lần lượt “ra đi”.

            “Ngày mai trong đám hành quân ấy,

             Có kẻ ra đi chẳng trở về!!!!”

 

  Xa xa, Ông nghe như có tiếng đều nhịp bước của những tháng ngày “ thao trường đổ mồ hôi; chiến trường bớt đổ máu”. Những địa danh quen thuộc mà đă một thời Ông và đồng đội dẵm ṃn trên khắp nẻo đường đất nước, như hiển hiện trước mắt Ông, nào Đầm Dơi, Cái Nước, Năm Căn, cho đến Kontum anh dũng, Pleime, Đắc Tô kiêu hùng …. Những trận đánh lẫy lừng như c̣n vang vọng đâu đây “ Tiếng đại bác nổ vang trời”, những tiếng hô “xung phong” mạnh mẽ của những trái tim đầy nhiệt huyết; nhất là trận đánh tái chiếm Quảng Trị, đă đưa tên tuổi Binh Chủng của Ông ngày một lớn mạnh, bàn tay nào đă giương cao ngon “cờ vàng 3 sọc đỏ” trên cổ thành Đinh Công Tráng ngày 15 tháng 9 năm 1972, nơi bạn bè của Ông, chiến hữu của Ông đă đổ máu xuống để giành lại  từng tấc đất quê hương, và đổi lấy hai chữ “Thanh B́nh”; họ đă hiến cho lịch sử những giọt máu đào quư giá!!! Trái lại, bọn lănh tụ cộng sản khát máu muốn đem chủ thuyết ngoại lai về nhuộm đỏ Miền Nam ( dù phải trả giá đắt về thiệt hại nhân mạng), âm mưu chiếm đoạt Miền Nam cho bằng được, v́ bọn chúng biết rằng nếu để cho Miền Nam tự do phát triển về kinh tế th́ 30 năm sau sẽ là một Miền Nam phồn thịnh, giầu có, tŕnh độ dân trí cao sẽ vượt quá xă hội ngu dốt, nghèo nàn của Miền Bắc xă hội chủ nghĩa……

   Ông ngậm ngùi và chua xót cho những vong hồn Tử Sĩ, họ cũng như Ông, đă hiến trọn tuổi thanh xuân của ḿnh cho Tổ Quốc để bảo vệ Miền Nam thân yêu…… Hai mươi mốt năm chinh chiến để đổi lấy hai chữ “Ḥa B́nh”, những thảm kịch phân ly đă vượt khỏi biển khơi. Họ đă nằm xuống cho cuộc chiến quê hương, Ông bàng hoàng buông súng và lầm lũi kiếp sống tha hương!!!

   Để rồi c̣n lại ǵ sau chiến tranh????

Hồi tưởng lại quá khứ, ông không đủ nước mắt để khóc cho những đau thương của dân tộc:

-        Những người lính của QLVNCH nói chung, và những người lính TQLC nói riêng, không phải là những người chiến bại trước kể thù, bởi v́ ngoài chiến trường xa, họ vẫn c̣n đang hăng say giết giặc, th́ bất ngờ: -        Lệnh “đầu hàng” là lệnh “ Tủi nhục ngàn thu”

   Biết bao bạn bè và đồng đội của Ông chịu cảnh lưu vong trong ḷng dân tộc và chịu cảnh lưu đầy trên chính quê hương của ḿnh, và c̣n biết bao nhiêu ngàn Thương Phế Binh khác đang sống cuộc đời tàn  phế, cơ hàn, đói khổ nơi quê nhà, bên những túp lều không đủ che nắng, trú mưa….

Ông không dám mơ ngày mai rạng rỡ, khi vẫn c̣n những ngày đen tối hôm nay. Nỗi xót xa t́nh cảm nào rồi cũng phôi pha theo lớp bụi thời gian, nhưng “ Nỗi đau mất nước” vẫn c̣n hiện hữu trong tim óc Ông, không bao giờ phai nhạt, nó như một vết thương đă thành sẹo, những t́nh tự quê hương đă một thời gắn bó.

          “ Tự thuở lưu đầy, biệt cố hương!

          Tâm tư trĩu nặng, những buồn thương,

          Thời gian luống tưởng … vơi sầu nhớ!

          Năm tháng nào ngờ, măi vấn vương

          Chao ơi! cái thuở thanh b́nh ấy,

          Rộn tiếng cười vui, vạn nẻo đường…”

                              ( Thơ Thanh Tâm Hàn)

   Ông cũng như tôi và hàng triệu người Việt Nam đang sống lưu lạc nơi xứ người, ḷng vẫn khắc khoải vọng về cố hương, nơi mà cả một quá khứ “ Bi, Hùng” đă diễn ra.

          “Rũ áo chinh nhân, cơi ḷng tan nát,

           Thất thểu đường đời, hồn lạc trùng khơi!!!!”

 

    ( Kính tặng NT Đồ Sơn, nhân mùa Quốc Hận 2009)

 

 



Mọi tin tức, bài vở  muốn đăng trên website TQLC/VN xin email:
  bixitrum@yahoo.com